Phân Lập Và định Danh Vi Khuẩn Aeromonas Hydrophila Trên ếch Thái ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Nông - Lâm - Ngư >>
- Ngư nghiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.46 KB, 6 trang )
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬTTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2/2007 Đại học Nông Lâm Tp. HCM180PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Aeromonas hydrophilaTRÊN ẾCH THÁI LAN “Rana tigerina” NUÔITẠI KHU VỰC VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCHARACTERIZATION OF BACTERIA ISOLATED FROM FARMED FROG (Rana tigerina)IN PERI – URBAN OF HCM CITYTrần Hồng ThủyBộ môn Sinh học và Quản lý Nguồn lợi Thủy sản, Khoa Thủy sảnTrường Đại học Nông Lâm Tp. HCMABSTRACTThis study was conducted from September 2006to September 2007 to identify major pathogens,especially bacteria, of diseased frog (Rana tigerina)farmed in the peri –urban area of Ho Chi MinhCity. Challenge of cultured frog with Aeromonashydrophila. That were isolated from diseased frogswith clinical signs of ulcerative syndrome werecarried out. Experimental frogs were injected onthe vetral left thigh with a variety of bacterialconcentrations. Average 18-25g sized frog (Ranatigerina) were stocked at 10 frogs/tank. There werefour treatments with triplicate each: control(injected with 0.85% sterile NaCl), 9x106 cfu/ml,9x107 cfu/ml, and 9x108 cfu/ml for bacterialinfection challenges. The mortalities occurred atbacterial concentration of 9x106 cfu/ml, 9x107 cfu/ml, and 9x108 cfu/ml were 57%, 90% and 100%,respectively. No bacteria were isolated from frogsin the control at the end of experiment.Signs of moribund frogs included light-reddishfluid in the body cavity and haemorrhage on theskin of abdomen and thigh. Aeromonas hydrophilawere isolated frog diseased frog in bacterialinjection challenge treatments. Those results pointout the importance of Aeromonas hydrophila ascausal agents of ulcerative syndrome in frog.GIỚI THIỆUThành Phố Hồ Chí Minh những năm gần đây rộlên phong trào nuôi ếch với nhiều hình thức nuôikhác nhau. Nguồn ếch giống được nhập về từ TháiLan. Ếch Thái Lan Rana tigerina vòng đời ngắn,tăng trưởng nhanh và thích hợp với điều kiện nuôitại khu vực ven đô Thành phố Hồ Chí Minh. Tuynhiên, song song với sự phát triển nuôi ếch côngnghiệp đó là sự gia tăng đáng kể tình hình dòchbệnh làm ếch chết hàng loạt mà không rõ nguyênnhân. Ếch bệnh có những biểu hiện lâm sàng nhưmệt mỏi bỏ ăn, xuất hiện những vết lở loét trên davà tổn thương ở chân sau, bụng xuất huyết, chân bạiliệt, quẹo cổ, mù mắt, sình bụng. tỷ lệ chết lên tới80-90%. Do thiếu kinh nghiệm trong kỹ thuật nuôinên dòch bệnh thường xuyên xảy ra, gây thiệt hạilớn về kinh tế cho người dân. Phong trào nuôi ếchcó phần chững lại. Theo báo cáo của Viện NghiênCứu Sức Khỏe Động Vật Thủy Sản- Thái Lan(AAHRI) năm 1997, 120 loài vi khuẩn phân lập đượctừ ếch bình thường và ếch bệnh ở các trại thuộc 8tỉnh của Thái Lan. Những vi khuẩn xác đònh đượcchủ yếu là vi khuẩn Gram âm như: Aeromonashydrophila, A.sobria, Pseudomonas…. Một số nghiêncứu khác của Somsiri và ctv,1997, cũng tìm thấyA.hydrophila trên ếch bò bệnh lở loét ở Thái Lantrong quá trình phân lập và đònh danh. Dựa trênnhững kết quả đã nghiên cứu tại Thái Lan, đồngthời xuất phát từ tình hình thực tế về dòch bệnhtrong nước, việc tìm ra nguyên nhân và biện phápphòng trò bệnh hữu hiệu là yêu cầu cần thiết. Chúngtôi tiến hành “Phân lập và đònh danh vi khuẩnA.hydrophila trên ếch Thái Lan Rana tigerina nuôitại khu vực ven đô TP.Hồ Chí Minh”.Mục đích của nghiên cứu này là phân lập vàđònh danh được vi khuẩn Aeromonas hydrophilatrên ếch nuôi bò bệnh đồng thời tiến hành gây cảmnhiễm ngược vi khuẩn A.hydrophila trên ếch nuôikhỏe mạnh để xác đònh xem A.hydrophila có đúnglà vi khuẩn gây bệnh lở loét và đỏ chân trên ếchThái Lan nuôi tại Khu vực ven đô TP.Hồ Chí Minhhay không? Từ đó có hướng nghiên cứu tiếp theovề vấn đề phòng và trò bệnh cho ếch, góp phầnduy trì và phát triển nuôi ếch công nghiệp tại khuvực Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNội dungPhân lập và đònh danh vi khuẩn A.hydrophilatrên mẫu ếch bệnh thu tại khu vực Quận 9, Q. ThủĐức, huyện Củ Chi, Hóc Môn.Gây cảm nhiễm ngược vi khuẩn A.hydrophilatrên ếch giống khỏe mạnh.Phương phápPhương pháp phân lập và đònh danh vi khuẩn từếch nuôi bò bệnh theo phương pháp truyền thốngcủa BergeyNGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬTĐại học Nông Lâm Tp. HCM Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2/2007181- Thu mẫu ếch bệnh từ một số trại nuôi tạikhu vực nghiên cứu. Thu mẫu vào các thời điểmxảy ra dòch bệnh và thu mẫu đònh kỳ mỗi thángmột lần, từ tháng 9/2006 đến tháng 9/2007.- Tiến hành giải phẫu ếch bệnh thu mẫu máu,gan, lách, thận. tụy nuôi cấy trên môi trường NA(Nutrien Agar). Ủ ở 37oC trong thời gian từ 18-24giờ. Chọn khuẩn lạc riêng lẻ phân lập, cấy truyền,làm thuần tăng sinh sau đó nhuộm gram, thử cácphản ứng sinh hóa, đònh danh bằng bộ kit API-20E (BioMerieus, Pháp). Sau khi phân lập được vikhuẩn Aeromonas hydrophila chúng tôi tiến hànhgây cảm nhiễm lên ếch giống khỏe mạnh. Nếu vikhuẩn thu được từ ếch bò bệnh nhân tạo (với dấuhiệu bệnh lý tương tự) là vi khuẩn phân lập đượctừ mẫu ếch bệnh ngoài hiện trường thì kết luận vikhuẩn đó chính là tác nhân gây bệnh.Phương pháp gây bệnh thực nghiệm Chúng tôi tiến hành gây cảm nhiễm ngược vikhuẩn A.hydrophila phân lập được từ ếch bệnhngoài hiện trường lên ếch giống khỏe mạnh cótrọng lượng từ 18-25g/con. trong thời gian 14 ngày.Thí nghiệm gồm: nghiệm thức đối chứng,nghiệm thức có mật độ vi khuẩn 9x106cfu/ml,9x107cfu/ml và 9x108cfu/ml. mỗi nghiệm thức đượclập lại 3 lần.Mật độ Ếch thí nghiệm 10con/bể (kích thước bể30cm x 40cm x 35cm).Liều gây bệnh: Tiêm vào cơ đùi mỗi ếch 0,1mlhuyền dòch vi khuẩn. Lô đối chứng mỗi ếch đượctiêm 0,1 ml nước muối sinh lý.Trong quá trình bố trí thí nghiệm ếch ở tất cảcác lô thí nghiệm được chăm sóc như nhau. Theodõi các biểu hiện bất thường của ếch, thu mẫu ếchchết hoặc có biểu hiện bệnh, yếu. Tiến hành mổ,phân lập đònh danh những ếch bệnh và những ếchcòn sống sót sau thời gian kết thúc thí nghiệm.Sơ đồ khái quát quá trình thực hiện Ếch beänh Giải phẫu Thu mẫu (Máu, Gan, Tụy, thận, dòch bụng) Nuôi cấy trên môi trường thạch NA (Nutrient Agar) Ủ ở 37 oC thời gian 18-24 giờ Phân lập vi khuẩn (chọn khuẩn lạc riêng lẻ) Giữ giống Thử các phản ứng sinh hóa (Oxidease, catalase, di động) Nhuộm gram Quan sát hình thái vi khuẩn Đònh danh vi khuẩn Gây bệnh thực nghiệmLàm thuần NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬTTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2/2007 Đại học Nông Lâm Tp. HCM182KẾT QUẢ THẢO LUẬNKết quả phân lập vi khuẩn từ ếch bệnh thungoài hiện trườngSau khi thu mẫu ếch bệnh từ các trại thuộc khuvực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phân lập 145mẫu vi khuẩn từ các cơ quan như: Máu tim, Gan,Lách, tụy, Thận, dòch bụng. Kết quả đònh danh nhưsau: 45 mẫu A.hydrophila, 68 mẫu (bao gồm 14 giốngvi khuẩn) như: Chryseobacterium indologenes,Salmonella choleraesuis ssp/arizonal, Vibrio,Pasteurella pneumotropica, Pseudomonasflurescens/putida, Enterobacteria, Citrobacterfreundii ….32 mẫu chưa đònh danh được.(Biểu đồ 1).Từ kết quả đònh danh vi khuẩn thu được trênếch bệnh ngoài hiện trường, kết hợp với các kếtquả nghiên cứu trước đây của Viện Nghiên Cứu SứcKhỏe Động Vật Thủy Sản-Thái Lan (AAHRI) năm1997; Somsiri và ctv,1996. Chúng tôi chọnA.hydrophila tiến hành gây cảm nhiễm ngược lênếch khỏe mạnh.Kết quả gây cảm nhiễm ngượcSau khi tiến hành gây bệnh thực nghiệm vikhuẩn A.hydrophila trên ếch giống khỏe mạnh cótrọng lượng từ 18-25g, trong thời gian 14 ngày.Kết quả cho thấy:Sau 8 giờ kể từ khi bắt đầu tiêm vi khuẩn, ởnghiệm thức có mật độ vi khuẩn là 9x108cfu/ml:ếch có biểu hiện mệt mỏi bất động không ăn vàbắt đầu có ếch bò chếtSau 10 giờ kể từ khi bắt đầu tiêm vi khuẩn, ếchở nghiệm thức có mật độ vi khuẩn 9x107cfu/ml cũngbắt đầu chết rải rác và sau 12 giờ thì ếch ở nghiệmthức có mật độ vi khuẩn 9x106cfu/ml bắt đầu chết.Ếch chết cơ thể bò tích nước, xuất huyết dưới da,tuột nhớt, tại vết tiêm ở đùi sau cơ bò hoại tử. Biểu đồ 1. Tỷ lệ % vi khuẩn đònh danh được từ ếch bệnh ngoài hiện trường Chưa đònh danh được 22% Các loài VK khác 47% Aeromonas hydrophila 31% NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬTĐại học Nông Lâm Tp. HCM Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2/2007183 Hình 1. Ếch bò bệnh sau khi tiêm vi khuẩn Aeromonas hydrophila Biểu đồ 3. Tỷ lệ sống của ếch Sau thời gian gây cảm nhiễm ngược 87% 43% 10% 0% 0%10%20%30%40%50%60%70%80%90% 9x106cfu/ml 9x107cfu/ml 9x108cfu/ml Nồng độ vi khuẩn (cfu/ml)Đối chứngTỷ lệ ếch còn sống sau TN (%) Chúng tôi tiến hành mổ, phân lập, đònh danh85 mẫu vi khuẩn tại một số cơ quan như: Dòch ứtrong khoang bụng, gan, lách, thận, cơ và máu tim.Kết quả ghi nhận được như sau: 52 mẫu làA.hydrophila chiếm 61,17%, 21 mẫu là các vi khuẩnkhác (Seratia liquefaciens, Chyseomonas luteola,Enterobacter, Salmonella arizonae, Escherichia coliPasteurella…). (Biểu đồ 2).Tiếp tục theo dõi thí nghiệm, sau 2 ngày Ếch ởnghiệm thức tiêm nồng độ vi khuẩn 9x108 cfu/mlchết 100%. Sau 5 ngày tất cả những ếch còn sốngquan sát thấy tại vết tiêm có hiện tượng lở loét,hoại tử. Một số ếch có hiện tượng lở loét trên davà tứ chi. Mổ quan sát nội tạng ếch chết, yếu thấygan, lách, thận có hiện tượng mủ trắng. Tuy nhiên10 ngày sau khi tiêm, những ếch còn sống sót tạivết tiêm có hiện tượng khép miệng, và kết thúcthí nghiệm những ếch còn sống vết thương đã lành,ếch ăn bình thường.Sau 14 ngày theo dõi thí nghiệm, chúng tôi ghinhận kết quả: sau 24 giờ ếch ở nghiệm thức cónồng độ vi khuẩn 9x108cfu/ml ếch chết 100%. ởnghiệm thức có nồng độ vi khuẩn 9x107cfu/ml sau14 ngày ếch chết 90%. Ở nghiệm thức có nồng độvi khuẩn 9x106cfu/ml ếch chết 57%. Nghiệm thứcđối chứng 13%.Biểu đồ 3 cho thấy tỷ lệ ếch còn sống sót sauthời gian bố trí thí nghiệm. Chúng tôi tiến hànhmổ tất cả những ếch còn sống sau 14 ngày, phânlập, đònh danh kết quả cho thấy:Nghiệm thức đối chứng mổ 26 ếch (87%), khôngcó sự hiện diện của vi khuẩn A.hydrophila.Nghiệm thức có nồng độ vi khuẩn 9x106cfu/mlsố ếch sống sót 13 ếch (43%) quan sát ngoài thấybình thường. Mổ quan sát nội tạng tất cả các ếchgan, lách, thận đều bò mủ. Tuy nhiên, không làmếch chết.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬTTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2/2007 Đại học Nông Lâm Tp. HCM184Nghiệm thức có nồng độ vi khuẩn 9x107cfu/mlsố ếch sống sót 03 ếch(10%). Quan sát bên ngoàimột số ếch vết thương đã khép miệng nhưng chưahoàn toàn lành (hình 3), mổ nội tạng các cơ quanđều bò mủ. Vi khuẩn đònh danh vẫn có sự hiệndiện của A.hydrophila nhưng ít hơn kết quả đònhdanh ban đầu.Từ kết quả ghi nhận được sau thời gian thínghiệm, chúng tôi đưa ra kết luận A.hydrophilachính là một trong số những vi khuẩn gây bệnh lởloét trên êch nuôi tại khu vực ven đô thành phốHồ Chí Minh. Kết quả này cũng giống với kết quảnghiên cứu của Somsiri và ctv (1997), khi gây cảmnhiễm ngược trên ếch Thái Lan với A.hydrophilavà A.sobria thì triệu chứng lâm sàng trên ếch phùhợp với biểu hiện ban đầu khi phân lập 2 loài vikhuẩn này. Gibbs,(1973) cũng cho rằngA.hydrophila được xem là nguyên nhân gây nêntriệu chứng lở loét và tỷ lệ chết cao đối với ếchtrong điều kiện phòng thí nghiệm.KẾT LUẬNA.hydro phila là vi khuẩn chiếm ưu thế trongquá trình phân lập được từ ếch bệnh lở loét ngoàihiện trường.Sau khi gây bệnh thực nghiệm, vi khuẩn thuđược từ ếch bò bệnh thực nghiệm cũng chính là vikhuẩn khi tiêm vào ếch khỏe. Ếch có các biểu hiệntương tự ếch bệnh ngoài hiện trường.A.hydrophila chính là một trong số vi khuẩngây bệnh lở loét trên ếch Thái Lan nuôi tại khuvực ven đô Thành phố Hồ Chí Minh.Kết quả thu được tương tự kết quả nghiên cứubệnh trên ếch Thái Lan của Somsiri và ctv năm1997 ở Thái Lan. Hình 2. Hình dạng khuẩn lạc vi khuẩn A.hydrophila phân lập từ ếch bệnh Hình 3. A.hydrophila gây hoại tử cơ đùi ếch NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬTĐại học Nông Lâm Tp. HCM Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1&2/2007185TÀI LIỆU THAM KHẢOTemdoung Somsiri., Supranee Chinabut andSuriyan Soontornvit, 1996. Challenge of culturedfrogs (Rana tigerina) with Aeromonas spp. InProceedings of World Aquaculture,1996. The 1996Annual Meeting of the World Aquaculture Society.Kanchanakhan. S., 1998. An ulcerative disease ofthe cultured Tiger Frog, Rana tigerina, inThailand: Virological Exammination. AAHRINewsletter Article Vol. 7(2).Temdoung Somsiri. Diseases of cultured frogs inThailan. Aquatic Animal Health Research InstituteDepartment of Fisheries Jatujak Bangkok 10900.Kantimanee Panwichien and Supranee Chinabut,1997. Somsiri T., S. Chinabut, and S. Soontornvit,1997. Challenge of cultured frogs (Rana tigerina)with Aeromonas Species. In: T.W Flegel and I.H.MacRae (eds.), Diseases in Asian Aquaculture III.Fish Health Section, Asian Fisheries Society,Manila.Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy Sản II, 1992. Bàigiảng về bệnh cá tôm. Bộ Thủy Sản.Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy Sản II, 1992. Cácbài thực hành nghiên cứu và chuẩn đoán bệnh Cá-Tôm. Bộ Thủy Sản.Lê Thanh Hùng, 2000. Kỹ thuật nuôi công nghiệpếch Thái Lan (Rana rugulosa). Trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu liên quan
- phân lập và định danh vi khuẩn aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở đồng bằng sông cửu long
- 44
- 2
- 4
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Aeromonas hydrophila GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" potx
- 44
- 1
- 1
- Phân lập và định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên ếch thái lan "Rana tigerina" nuôi tại khu vực ven đô thành phố Hồ Chí Minh doc
- 6
- 946
- 8
- Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học“phân lập và định danh vi khuẩn lactic lên men nem chuatỉnh đồng tháp và thành phố cần thơ”
- 85
- 1
- 9
- khảo sát nồng độ phóng xạ rn-222 và ra-226 trong nước sinh hoạt tại khu vực thủ đức thành phố hồ chí minh
- 86
- 459
- 0
- Phân tích các yếu tố tác động đến giá văn phòng cho thuê tại khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh
- 117
- 424
- 0
- KHẢO sát NỒNG độ 222RN và 226RA TRONG nước SINH HOẠT tại KHU vực THỦ đức, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH
- 7
- 540
- 1
- PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRÊN CÂY HỌ ĐẬU
- 140
- 449
- 1
- PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN PHÂN HỦY HỆ THỐNG QUORUM SENSING TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch)
- 72
- 133
- 0
- Phân lập và định danh chủng khuẩn có khả năng chuyển hóa nitrite phục vụ nuôi trồng thủy sản
- 78
- 185
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(161.46 KB - 6 trang) - Phân lập và định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên ếch thái lan "Rana tigerina" nuôi tại khu vực ven đô thành phố Hồ Chí Minh doc Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khuẩn Lạc Aeromonas Hydrophila
-
[PDF] PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN Aeromonas ...
-
[PDF] TCVN8710-15_2015_915375.pdf - Tiêu Chuẩn
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 8710 - 15:2015 Bệnh Thủy Sản
-
[PDF] Aeromonas Sp. TRÊN CÁ RÔ PHI VẰN (Oreochromis Niloticus ...
-
[PDF] Xác định Tác Nhân Gây Bệnh Xuất Huyết Trên Cá Lăng - VNUA
-
Phân Lập Và định Danh Vi Khuẩn Aeromonas Hydrophila Gây Bệnh ...
-
Nghiên Cứu Di Truyền Học Các Chủng Aeromonas Hydrophila Gây ...
-
(PDF) Phát Hiện Vi Khuẩn Aeromonas Schubertii Gây đốm Trắng ở Nội ...
-
Aeromonas Hydrophila Có Phải "vi Khuẩn ăn Thịt Người"? | Vinmec
-
[PDF] TẠO CHỦNG Aeromonas Hydrophila ĐỘT BIẾN NHƯỢC ĐỘC ...
-
Phần II: Vi Khuẩn Gây Bệnh Trên Cá: Phân Lập Môi Trường Nước Ngọt
-
[PDF] SO SÁNH KHẢ NĂNG XÂM NHIỄM CỦA VI KHUẨN Edwardsiella ...
-
Phân Lập Và Nghiên Cứu Một Số đặc Tính Sinh Học Của Vi Khuẩn ...