Phân Loại Kiến Thức Theo Nhóm Kết Hợp Với Sơ đồ Tư Duy Giúp Học ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Địa lý
Phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy giúp học sinh dễ ghi nhớ đặc điểm các vùng nông nghiệp trong bài 25 tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tiết 27 đị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.59 KB, 17 trang )

1. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tàiCon đường nhận thức của học sinh chính là từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khách quan. Vì vậy, việctrang bị cho các em khơng chỉ có “kiến thức lặp lại” mà cịn phải có “kiến thứcáp dụng” nhằm giúp các em sẽ có tư duy độc lập để liên kết xâu chuỗi các vấnđề.Bên cạnh đó nắm bắt kiến thức là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh để nângcao chất lượng và hiệu quả học tập. Việc tiếp nhận của các em có thể dưới bất cứmột hình thức hay sử dụng bất kể một phương pháp nào. Tuy nhiên, đối với cáchnhìn nhận vấn đề và cách học của các em đang còn nhiều vấn đề tồn tại. Khơngnhững thế, có một bộ phận học sinh mới chỉ chú trọng đến bề nổi “học để thi”mà không phải là học để lấy kiến thức.Hiện nay, đối với sự lựa chọn môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốcgia, địa lí đang là mơn học được số đơng học sinh lựa chọn. Riêng trường THPTLê Văn Linh tỉ lệ học sinh lựa chọn mơn địa lí đạt trên 80%.Để học sinh lớp 12 có thể tiếp cận kiến thức mơn địa lí một cách thuận lợi cầnphải cho học sinh cách nhìn nhận khái quát nội dung của mơn học. Đặc biệt cómột số nội dung sẽ làm cho học sinh khi học có nhiều lúng túng dẫn đến kết quảhọc tập chưa cao. Một trong những nội dung ấy là vấn đề tổ chức lãnh thổ nôngnghiệp.Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp có lượng kiến thức khá lớn, nội dung lại gầngiống nhau nên trong quá trình học học sinh sẽ rất dễ nhầm lẫn đặc điểm của cácvùng nơng nghiệp. Chính vì vậy, nhằm nâng cao hiệu quả học tập cũng như hìnhthành cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học tôi đã lựa chọn đề tài “Phânloại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy giúp học sinh dễ ghi nhớđặc điểm các vùng nông nghiệp trong bài 25-Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp,tiết 27 – Địa lí 12”1.2. Mục đích nghiên cứuThông qua đề tài, lập ra được khung dàn ý về đặc điểm các vùng nôngnghiệp, trên cơ sở đó có thể lắp ghép kiến thức mà khơng bị trùng lặpĐề tài còn hướng dẫn cho học sinh cách học khoa học, hệ thống hóa kiếnthức và nắm vững từng đặc điểm của bảy vùng nông nghiệp. Bên cạnh đó, vớiviệc phân nhóm kiến thức và sử dụng sơ đồ tư duy còn giúp học sinh tiếp cận hệthống kiến thức liên quan đến các vùng kinh tếNgoài ra nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy tư duy, tính năng động sáng tạocủa học sinh giúp các em chủ động tiếp nhận tri thức nhằm nâng cao chất lượnghọc tập và hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốcgia1.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu cách phân nhóm kiến thức về đặc điểm các vùng nôngnghiệp, trên cơ sở chỉ ra những điểm tương đồng của các vùng, thông qua các1 yếu tố như đặc điểm sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tê – xã hội, trình độthâm canh, sản phẩm chun mơn hóaĐề tài cịn đưa ra cách sắp xếp kiến thức theo trình tự và có quy luật dựa trênnhững điểm giống và khác nhau về đặc điểm các vùng nơng nghiệp. Khơngnhững thế đề tài cịn chỉ ra mối quan hệ giữa các phần thông qua hệ thống sơ đồkiến thứcPhân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy được áp dụng chođối tượng là học sinh lớp 12 trong chương trình học mơn địa lí và ơn thi THPTQuốc gia1.4. Phương pháp nghiên cứuThơng qua kinh nghiệm giảng dạy mơn địa lí ở trường THPT Lê Văn LinhPhương pháp tiếp cận hệ thốngPhương pháp điều tra khảo sát thực tếPhương pháp thực nghiệm sư phạmPhương pháp tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài sáchgiáo khoa, sách giáo viên, Atlat địa lí …2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận2.1.1. Khái niệm về sơ đồ tư duySơ đồ tư duy là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh đểtận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết,để tổng hợp hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của sơ đồ phânnhánh. Sơ đồ tư duy là phương pháp rất hiệu quả trong việc ghi chú bài học,những sơ đồ tư duy không chỉ đưa ra những dữ liệu mà cịn cả cấu trúc chungcủa một mơn học và mối quan hệ quan trọng của các phần với nhau. Chúng giúpcho học sinh có thể liên kết các ý tưởng và tạo ra những mối liên hệ mà học sinhkhông thể tạo ra.2.1.2. Khái niệm về phân loại kiến thứcPhân loại kiến thức là nội dung quan trọng trong quá trình học tập của họcsinh vì phân loại kiến thức sẽ phân chia, sắp xếp các đối tượng ở những cấp độnhất định, dựa trên những thuộc tính giống nhau và khác nhau giữa chúng đểđưa vào từng nhóm riêng biệt.2.1.3. Khái niệm về vùng nơng nghiệpVùng nơng nghiệp là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.Đây là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các điềukiện tự nhiên, kinh tê – xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật ni và hìnhthành các vùng chun mơn hóa nơng nghiệp.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệmVề thực trạng chung: Sử dụng sơ đồ tư duy và phân loại kiến thức trong qtrình dạy và học khơng cịn là điều mới mẻ đối với giáo viên và học sinh. Cũngđã có rất nhiều sáng kiến kinh nghiệm của các đồng nghiệp trong các đề tài liênquan đến sơ đồ tư duy. Tuy nhiên, việc kết hợp phân loại kiến thức theo nhóm và2 sơ đồ tư duy trong nội dung về các vùng nông nghiệp (bài 25 – Tổ chức lãnh thổnông nghiệp) thì chưa có đề tài nào đề cập đến.Về phía giáo viên: Khi giảng dạy bài 25 vấn đề đặt ra là làm sao truyền tảihết những kiến thức về đặc điểm của 7 vùng nơng nghiệp. Bên cạnh đó còn phảihướng dẫn cho các em so sánh đặc điểm các vùng nơng nghiệp với nhau; giảithích tại sao các vùng lại có các sản phẩm chun mơn hóa khác nhau.... Tuynhiên, phần lớn giáo viên mới chỉ cung cấp thơng tin mang tính chất trình bàygiống như bảng kiến thức trong sách giáo khoa (trang 107, 108 SGK) và giớithiệu một cách khái qt các nội dung. Chính vì vậy, học sinh sẽ khơng nắm bắthết vấn đề.Về phía học sinh: 7 vùng nơng nghiệp có nội dung kiến thức nhiều, lại tươngđối khó làm cho học sinh tiếp cận khá khó khăn, khơng những vậy những kiếnthức này rất dễ bị nhầm lẫn khi các em trình bày đặc điểm giữa các vùng nôngnghiệp với nhau. Các em hiện nay chủ yếu là học thuộc lòng một cách máy móc,chỉ mang tính chất học “vẹt” , nó chỉ có ý nghĩa lấp đầy kiến thức để trả bài chothầy cô, dẫn đến không hiểu bản chất vấn đề. Vì vậy chỉ cần một thời gian rấtngắn các em đã qn hoặc một số học sinh tâm lí khơng vững học trước qnsau. Khi đó các em sẽ khơng phân tích, giải thích được các nội dung có liênquan, cũng như không so sánh được sự giống và khác nhau của các vùng nôngnghiệp. Những vấn đề nêu trên làm cho kết quả học tập của các em chưa cao.2.3. Các giải pháp thực hiệnTrên cơ sở thực trạng đã nêu, để học sinh dễ dàng hơn trong cách nắm bắtkiến thức về đặc điểm của bảy vùng nông nghiệp tôi đã đưa ra một số kinhnghiệm sau:Sơ đồ đặc điểm các vùng nông nghiệp:3 4 2.3.1. Điều kiện sinh thái nông nghiệpTrong đặc điểm sinh thái nơng nghiệp có các đặc điểm sau: địa hình, đất đai,khí hậu, sơng ngịi. Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm chunmơn hóa nơng nghiệpSơ đồ điều kiện sinh thái nông nghiệp:Điều kiện sinh thái nơng nghiệpĐịahìnhĐấtđaiKhíhậuSơngngịi2.3.1.1. Đặc điểm về địa hình và đất đai2.3.1.1.1. Phân nhóm kiến thứcĐịa hình nước ta gồm 2 khu vực chính: đồi núi và đồng bằng. Mỗi khu vựcđịa hình sẽ có các loại đất tương ứng- Khu vực đồi núi, với nhóm đất chính là đất feralit. Trong 7 vùng nơng nghiệpthì các vùng sau có diện tích chủ yếu là đồi núi: Trung du miền núi Bắc Bộ,Tây Ngun, Đơng Nam Bộ. Nhóm đất này có các loại đất chính như:+ Đất feralit trên đá ba dan+ Đất feralit trên đá vôi+ Đất feralit trên các loại đá mẹ khác- Khu vực đồng bằng, với nhóm đất chính là đất phù sa. Các vùng nơng nghiệpcó diện tích chủ yếu là đồng bằng: Đồng bằng sơng Hồng, Dun hải NamTrung Bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long. Nhóm đất phù sa có các loại đất chínhsau:+ Phù sa sông+ Phù sa nhiễm mặn+ Phù sa nhiễm phèn+ Phù sa pha cát+ Phù sa cổ- Vùng có cả 2 khu vực đồi núi và đồng bằng là Bắc Trung Bộ, bao gồm cả hainhóm đất feralit và phù saQua đây học sinh khi nắm được đặc điểm địa hình của từng vùng thì sẽ biếtđược đặc điểm đất đai của vùng ấy2.3.1.1.2. Sơ đồ kiến thứcQua sự trình bày như trên ta có sơ đồ kiến thức sau:5 Đất feralit nâu đỏ trên đá ba danKhuvựcđồi núiNhómđấtferalitĐất feralit đỏ nâu trên đá vôiĐất feralit trên các loại đá mẹ(đá axit, đá phiến sét)Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun,Đơng Nam BộĐặcđiểmđịahình,đấtđaiBắc Trung BộĐồng bằng sơng Hồng, Dun hải Nam Trung Bộ,Đồng bằng sông Cửu LongĐất phù sa sơngĐất phù sa nhiễm phènKhuvựcđồngbằngNhómđấtphùsaĐất phù sa nhiễm mặnĐất phù sa pha cátĐất phù sa cổ2.3.1.2. Đặc điểm về khí hậu2.3.1.2.1. Đặc điểm khí hậu phân hóa theo hướng Bắc - Nam2.3.1.2.1.1. Phân nhóm kiến thức6 Lãnh thổ nước ta phân hóa thành 2 miền khí hậu: miền khí hậu phía Bắc vàmiền khí hậu phía Nam (Ranh giới là dãy Bạch Mã)- Miền khí hậu phía Bắc (dãy bạch Mã trở ra) mang đặc trưng của vùng khí hậunhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đơng lạnh. Miền khí hậu này có các vùngnơng nghiệp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung BộVới khí hậu trên sẽ quy định các vùng nơng nghiệp này ngồi sản phẩm nơngnghiệp mang đặc điểm của vùng nhiệt đới, mà cịn có các sản phẩm mang đặcđiểm của vùng khí hậu cận nhiệt và ơn đới. Ví dụ: cây cơng nghiệp (chè, trẩu,sở, hồi… ), các loại rau (su hào, bắp cải, súp lơ…), cây ăn quả (táo, lê, mận…)- Miền khí hậu phía Nam (dãy Bạch Mã trở vào) mang tích chất của vùng khíhậu cận xích đạo gió mùa, chia làm 2 mùa mưa và khơ rõ rệt. Miền khí hậu nàycó các vùng nơng nghiệp: Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Đồng bằng sơng CửuLong.Dun hải Nam Trung Bộ mang tính chất khí hậu Đơng Trường Sơn nên tínhchất cận xích đạo khơng biểu hiện rõ rệtVới khí hậu trên các vùng nơng nghiệp này sẽ có các sản phẩm nơng nghiệpcó nguồn gốc nhiệt đới và xích đạo2.3.1.2.1.2. Sơ đồ kiến thứcSơ đồ kiến thức: khí hậu các vùng phân hóa theo hướng Bắc – NamKhí hậuPhần lãnh thổ phía BắcKhí hậu cậnxích đạogió mùaKhí hậu nhiệt đớ ẩmgió mùa, có mộtmùa đơng lạnhTrungdumiềnnúiBắcBộĐồngbằngsơngHồngPhần lãnh thổ phía NamBắcTrungBộDunhảiNamTrungBộKhí hậu cận xích đạo giómùa, chia làm hai mùa rõrệt: mùa mưa và mùa khôTâyNguyênĐôngNamBộĐồngbằngsôngCửuLong7 2.3.1.2.2. Đặc điểm khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình2.3.1.2.2.1. Phân nhóm kiến thứcDo tính chất càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm (lên cao 100m nhiệtđộ giảm 0,60C), độ ẩm khơng khí càng tăng nên những khu vực đồi núi cịn cósự phân hóa khí hậu theo độ cao đia hìnhCác vùng nơng nghiệp có khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình (600m trởlên): Trung du miền núi Bắc Bộ, Phía tây của Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Dođỉnh cao nhất của nước ta là Phanxipang có độ cao 3143m nên khí hậu theo đaicao của nước ta lên đến khí hậu ơn đới gió mùa trên núi (chỉ có ở Hồng LiênSơn thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ), các vùng còn lại chỉ đến đai cận nhiệt giómùa trên núi.Vì vậy các vùng này ngồi những sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp cónguồn gốc nhiệt đới cịn có các sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp cónguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.2.3.1.2.2.2. sơ đồ kiến thứcSơ đồ kiến thức : Các vùng có khí hậu theo độ cao địa hìnhKhí hậuVùng nơng nghiệp cókhí hậu phân hóa theo đai caoTrungdumiềnnúiBắcBộBắcTrungBộ(phíatây)TâyNgunVùng nơng nghiệp khơng cókhí hậu theo đai caoĐồngbằngsơngHồngDunhảiNamTrungBộĐơngNamBộĐồngbằngsơngCửuLongĐai cận nhiệt gió mùa trên núi và đai ơn đới gió mùa trên núi(dãy Hoàng Liên Sơn thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ)2.3.1.2.3. Khí hậu của 7 vùng nơng nghiệp8 Từ đặc điểm phân hóa khí hậu theo hướng Bắc Nam và phân hóa theo đai caođịa hình thì các vùng nơng nghiệp có đặc điểm khí hậu sau:- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,Trung du miềnnúi Bắc Bộcó 1 mùa đơng lạnh- Khí hậu cận nhiệt gió mùa trênnúi và ơn đới gió mùa trên núiĐồng bằngsơng HồngKhí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có1 mùa đơng lạnh- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,Bắc Trung Bộcó 1 mùa đơng lạnh- Phía tây của vùng có khí hậu cậnnhiệt gió mùa trên núiĐặcđiểmkhíhậuDun hảiNam Trung BộKhí hậu cận xích đạo gió mùa- Khí hậu cận xích đạo gió mùa,chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô vàTây Nguyênmùa mưa- Khí hậu cận nhiệt gió mùa trênnúiKhí hậu cận xích đạo gió mùa,Đơng Nam Bộchia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khơ vàmùa mưaKhí hậu cận xích đạo gió mùa,Đồng bằng sôngCửu Longchia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô vàmùa mưa9 2.3.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hộiĐiều kiện kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố: dân cư và nguồn lao động, cơsở hạ tầng, cơ sơ vật chất kĩ thuậtSơ đồ điều kiện kinh tế - xã hội:DâncưvànguồnlaođộngCơsởhạtầngCơsởvậtchấtkĩthuậtCácyếu tốkhác:thịtrường,vốnĐiều kiện kinh tế - xã hộiTrình độkinh tế xã hộicaoTrìnhđộkinh tế- xã hộicao vàkhá caoTrìnhđộkinh tế- xã hộithấp2.3.2.1. Các vùng nơng nghiệp có trình độ kinh tế - xã hội cao và khá cao2.3.2.1.1. Phân nhóm kiến thứcBiểu hiện của trình độ kinh tê – xã hội cao và khá cao thể hiện ở mức độthuận lợi của các yếu tố khi tác động đến sự phát triển của ngành nông nghiệpcũng như mức độ đầu tư của đối với sản xuất nông nghiệp của vùng*Yếu tố đầu tiên là dân cư và nguồn lao động:- Nguồn lao động dồi dào- Lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất- Trình độ lao động ngày càng được nâng cao* Cơ sở hạ tầng- Giao thông vận tải thuận lợi- Mạng lưới đô thị dày đặc* Cở sở vật chất kĩ thuật- Tập trung nhiều các cơ sơ chế biến công nghiệp* Các yếu tố khác: thị trường rộng lớn, vốn đầu tư nhiềuTừ những đặc điểm trên ta thấy các cùng nông nghiệp sau có điều kiện kinh tê –10 xã hội thuận lợi như Đông bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐôngNam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long2.3.2.1.2. sơ đồ kiến thứcDân cư vànguồn laođộngTrìnhđộkinhtê –xãhộicao- Nguồn lao động dồi dào- Cần cù, chịu khó, có kinh nghiệmsản xuất- Trình độ lao động caoCơ sởhạ tầng- Giao thông vận tải thuận lợi- Mạng lới đô thị dày đặcCơ sởvật chấtkĩ thuật- Tập trung tương đối nhiều các cơ sởcông nghiệp chế biếnCác yếu tốkhác- Thị trường: rộng lớn- Vốn đầu tư lớnCác vùng nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ,Đông Nam Bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long2.3.2.2. Các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thấp2.3.2.2.1. Phân nhóm kiến thứcNgược lại với nội dung đã nêu trên thì những vùng có điều kiện kinh tế - xãhội không thuận lợi là những vùng còn một vài hạn chế và mức độ đầu tư trongsản xuất nông nghiệp chưa cao* Dân cư và nguồn lao động- Mật độ dân số thấp- Lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất* Cơ sở hạ tầng- Giao thông vận tải+ Trung du tương đối thuận lợi+ Miền núi thì khó khăn- Mạng lưới đơ thị: có một số đơ thị vừa và nhỏ* Cơ sở vật chất kĩ thuật: có một số cơ sở công nghiệp chế biến* Các yếu tố khác: vốn đầu tư nhỏ hơn11 Các vùng nơng nghiệp có điều kiện kinh tế – xã hội không thuận lợi nhưTrung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên2.3.2.2.2. Sơ đồ kiến thứcDân cư vànguồn laođộngTrìnhđộkinhtê –xãhộithấp- Mật độ dân số thấp- Cần cù, chịu khó, có kinh nghiệmsản xuấtCơ sởhạ tầng- Giao thông vận tải+ Trung du: tương đối thuận lợi,+ Miền núi: khó khăn- Có một số đơ thị vừa và nhỏCơ sởvật chấtkĩ thuật- Có một số cơ sở cơng nghiệp chế biếnCác yếu tốkhác- Vốn đầu tư nhỏCác vùng nông nghiệp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,Tây Nguyên2.3.3. Đặc điểm về trình độ thâm canh2.3.3.1. Phân nhóm kiến thứcNhững vùng có điều kiện kinh tê – xã hội cao và tương đối cao thì trình độthâm canh cao. Ở các vùng này mức độ đầu tư về trình độ lao động, máy móc,vật tư nơng nghiệp lớn- Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ cótrình độ thâm canh khá cao- Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long có trình độthâm canh caoNhững vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thấp thì trình độ thâm canh thấp. Ởcác vùng này mức độ đầu tư về trình độ lao động, máy móc, vật tư nơng nghiệpnhỏ- Vùng có trình độ thâm canh thấp như Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc TrungBộ, Tây Nguyên2.3.3.2. Sơ đồ kiến thức12 Sơ đồ kiến thức: trình độ thâm canh:Trình độ thâm canhTrình độthâm canh caoTrình độthâm canh khá caoTrình độthâm canh thấpSản xuất hàng hóa,sử dụng nhiềumáy móc, vật tưnơng nghiệpSử dụng nhiềulao động vàvật tưnơng nghiệpMức độ đầu tư vềtrình độ lao động,máy móc, vật tưnơng nghiệp nhỏĐơng Nam Bộ,Đồng bằng sôngCửu LongĐồng bằngsông Hồng,Duyên hải NamTrung BộTrung du miền núiBắc Bộ,Bắc Trung Bộ2.3.4. Đặc điểm về sản phẩm chuyên mơn hóa nơng nghiệp2.3.4.1. Phân nhóm kiến thứcĐặc điểm sinh thái nông nghiệp sẽ quyết định về sản phẩm chuyên mơn hóanơng nghiệp, trong đó các điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến là địa hình, đất đai,khí hậu- Vùng đồi núi với đất feralit có sản phẩm chun mơn hóa chủ yếu là: cây cơngnghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc- Vùng đông bằng với đất phù sa có sản phẩm chun mơn hóa là: cây lươngthực, cây thực phẩm, chăn nuôi gia cầm và lợn, nuôi trồng thủy sản, cây ăn quả,cây công ghiêp hàng năm, chăn ni bị sữa2.3.4.2. Sơ đồ kiến thức13 KhuvựcđồinúiđấtferalitCây công nghiệpCà phê, cao su, hồtiêu, chè…Cây ăn quảLê, mận, táo, vải …Trâu, bị, lợnChăn ni gia súcTrung du miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun,Đơng Nam BộSảnphẩmchunmơnhóanơngnghiệpBắc Trung BộĐồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ,Đồng bằng sông Cửu LongCây lương thực,thực phẩmKhuvựcđồngbằng,đấtphù saLúa gạo, ngô, rau…Cây ăn quảXồi, chơm chơm,thanh long…Câycơng nghiệphàng nămMía, đậu tương, lạc,bơng, đay…Thủy sảnGia cầm,gia súcNi trồng, đánh bắtGà, vịt, lợn, bị sữa14 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệmĐối với bản thân và đồng nghiệp: Đề tài giúp tìm ra phương pháp và hìnhthức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, từ đó tạo ra động lực và nângcao hiệu quả học tập cho các em.Đối với học sinh: Qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm phân loại kiến thứctheo nhóm kết hợp với sử dụng sơ đồ tư duy để học sinh dễ ghi nhớ các vùngnông nghiệp tôi thấy rằng hiệu quả ghi nhớ của các em tốt hơn rất nhiều, kết quảhọc tập cũng cao hơn. Các em khơng phải học máy móc, thụ động mà chủ độnghơn trong việc tiếp nhận kiến thức.Kết quả cụ thể khi thực hiện đối với lớp thực nghiệm năm học 2014 – 2015:Trước khi áp dụngLớpGiỏiKháTrung bìnhYếuKémthựcSốTỉ lệSốTỉ lệSốTỉSố Tỉ lệ SốTỉnghiệm lượng % lượng%lượng lệ lượng % lượng lệ%%12A001125,02556,818,200812D00614,62157,1229,324,92Sau khi áp dụng:LớpGiỏiKháthựcSốTỉ lệSốTỉ lệnghiệm lượng % lượng%12A49,11431,812D24,91126,8Trung bìnhSốTỉlượng lệ%2352,32556,1YếuKémSố Tỉ lệ SốTỉlượng % lượng lệ%36,800512,2003. Kết luận và kiến nghị3.1. Kết luậnThay bằng cách nhìn các mặt chữ đơn thuần đề tài đã đưa ra cách sắp xếp nộidung kiến thức thành hệ thống cấu trúc một cách tư duy và chỉ ra được mối quanhệ tương tác với nhau giữa các thành phần từ đó giúp các em có cách học khoahọc, tư duy logic, tạo được cho các em hứng thú khi học tập nói chung và hứngthú với mơn địa lí nói riêng. Khơng những thế, đề tài còn thay đổi cách tiếp cậnkiến thức cho học sinh: từ cách học truyền thống “đọc - chép” sang cách học tựhọc tự sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm.Tuy chỉ một vấn đề nhỏ trong một nội dung lớn nhưng khơng vì thế mà giá trịtạo ra của nó bớt đi. Với đề tài này nó cịn là tiền đề cho các em nắm vữngnhững nội dung có liên quan đến vấn đề phát triển của ngành nông nghiệp, cũng15 như là tiền đề giúp các em có cơ sở nền tảng trong q trình học về địa lí vùngkinh tế.3.2 Kiến nghịĐể đề tài đạt được hiệu quả cao và phát huy được tính tự học của học sinh,tơi đưa ra một số kiến nghị sau:Đối với giáo viên: ln ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệpvụ, tích cực trao đổi trong tổ nhóm bộ mơn, xây dựng các chuyên đề về địa língành và địa lí vùng kinh tếĐối với Nhà trường: xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên, họcsinh để tiếp cận các nguồn tri thứcĐây là những ý kiến chủ quan của cá nhân tôi trong thực tiễn dạy học, có thểchưa hồn chỉnh rất mong được sự góp ý, bổ sung của đồng nghiệp để đề tàiđược hoàn thiện hơn.Tôi xin trân thành cảm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, Ngày 26 tháng 4 năm 2016Tơi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, khơng sao chép nội dung củangười khác(Ký và ghi rõ họ tên)Lê Thị Phương16 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng địa lí 12 (NXB Giáo dục): Phạm Thị Sen,Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ2. Atlat địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục)3. Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 (NXB Giáo dục)4. Sách giáo viên Địa lí lớp 12 (NXB Giáo dục)17

Tài liệu liên quan

  • Bài 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Bài 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
    • 26
    • 2
    • 4
  • Giáo án địa lý 12 - Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp doc Giáo án địa lý 12 - Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp doc
    • 17
    • 3
    • 18
  • bai 28, Tổ chức lãnh thổ công nghiệp bai 28, Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
    • 24
    • 542
    • 1
  • The effects of games on helping high school English learners retain word meaning = Hiệu quả của trò chơi trong việc giúp học sinh THPT ghi nhớ nghĩa từ vựng The effects of games on helping high school English learners retain word meaning = Hiệu quả của trò chơi trong việc giúp học sinh THPT ghi nhớ nghĩa từ vựng
    • 59
    • 767
    • 0
  • Bài 28.Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bài 28.Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
    • 19
    • 296
    • 0
  • Dia ly 12 bai 25  to chuc lanh tho nong nghiep Dia ly 12 bai 25 to chuc lanh tho nong nghiep
    • 15
    • 1
    • 5
  • SKKN tổ chức phân nhóm học tập rèn kĩ năng tạo lập văn bản và học ngữ văn theo sơ đồ tư duy cho học sinh SKKN tổ chức phân nhóm học tập rèn kĩ năng tạo lập văn bản và học ngữ văn theo sơ đồ tư duy cho học sinh
    • 17
    • 585
    • 0
  • TÍCH hợp LIÊN môn và sử DỤNG bản đồ tư DUY GIÚP học SINH học tốt TIẾT ôn tập CHƯƠNG và tìm HIẾU DI TÍCH LỊCH sử của THỦ đô hà nội TÍCH hợp LIÊN môn và sử DỤNG bản đồ tư DUY GIÚP học SINH học tốt TIẾT ôn tập CHƯƠNG và tìm HIẾU DI TÍCH LỊCH sử của THỦ đô hà nội
    • 14
    • 520
    • 0
  • skkn một vài kinh nghiệm trong việc phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh skkn một vài kinh nghiệm trong việc phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh
    • 16
    • 764
    • 2
  • bài giảng liên môn tích hợp lịch sử 9 TÍCH hợp LIÊN môn và sử DỤNG bản đồ tư DUY GIÚP học SINH học tốt TIẾT ôn tập CHƯƠNG và tìm HIẾU DI TÍCH LỊCH sử của THỦ đô hà nội bài giảng liên môn tích hợp lịch sử 9 TÍCH hợp LIÊN môn và sử DỤNG bản đồ tư DUY GIÚP học SINH học tốt TIẾT ôn tập CHƯƠNG và tìm HIẾU DI TÍCH LỊCH sử của THỦ đô hà nội
    • 23
    • 583
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(211.5 KB - 17 trang) - Phân loại kiến thức theo nhóm kết hợp với sơ đồ tư duy giúp học sinh dễ ghi nhớ đặc điểm các vùng nông nghiệp trong bài 25 tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tiết 27 đị Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy địa 12 Bài 25