Phân Loại Một Số Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Vi Theo ICD 10
Có thể bạn quan tâm
PHÂN LOẠI MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI THEO ICD 10 - PHIÊN BẢN 2015
ThS.BS. Tôn Thất Hưng Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Miền Trung
Theo Thông tư số 34/2013/TT-BYT, ngày 28/10/2013 của Bộ Y tế ban hành Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và Thông tư số 37/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 của Bô Y tế về Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, trong đó, quy định một số bệnh được chuyển tuyến theo một năm tài chính.
Dựa theo Bảng Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10), phiên bản 2015, chúng tôi đã tiến hành phân tích các bệnh tâm thần nêu trong Thông tư 34/2013 thành các nhóm rối loạn, rối loạn (RL) và các thể rối loạn tâm thần và hành vi đến 5 chữ số, đồng thời biên soạn thêm phần ghi chú, hỗ trợ chẩn đoán để giúp những người thầy thuốc và cán bộ ngành tâm thần thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh theo hướng dẫn của Bảo hiểm Y tế Việt Nam và ứng dụng trong giám định pháp y tâm thần.
Ghi chú: Mục 3 chữ số, VD: F00. Sa sút tâm thần trong bệnh Alzhiemer là danh mục nhóm rối loạn tâm thần trích từ Thông tư 34
MÃ | SỐ | NHÓM RỐI LOẠN, RỐI LOẠN, THỂ RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI | GHI CHÚ, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN |
F00-F09 CÁC RL TÂM THẦN THỰC TỔN BAO TRIỆU CHỨNG | GỒM CẢ RL TÂM THẦN | ||
F00 |
| ||
F00.0 |
| ||
F00.1 |
| ||
F00.9 |
| ||
F01 |
| ||
F01.0 |
| ||
F01.1 |
| ||
F01.2 |
| ||
F01.3 |
| ||
F01.8 |
| ||
F01.9 |
| ||
F02 |
| ||
F02.0 |
| ||
F02.1 |
| ||
F02.2 |
| ||
F02.3 |
| ||
F02.4 |
| ||
F02.8 |
| Mất trí có thể xảy ra như là một biểu hiện hay hậu quả của nhiều bệnh cơ thể hoặc bệnh não khác nhau | |
| |||
F03 |
| ||
F06 |
| ||
F06.0 |
| ||
| |||
F06.1 |
| ||
F06.2 |
| ||
F06.3 |
| ||
| |||
| |||
| |||
| |||
F06.4 |
| Các nét mô tả chủ yếu của một rối loạn lo âu lan tỏa (F41.1), RL hoảng sợ (F41.0) hoặc kết hợp cả hai, nhưng đây là hậu quả của một bệnh thực tổn có khả năng gây loạn chức năng não (Đ K thái dương, nhiễm độc giáp...) | |
F06.5 |
| Đáp ứng của một trong các mục F44 (rối loạn chuyển di, phân ly) mà cũng thỏa mãn tiêu chuẩn chung của một bệnh căn thực tổn | |
F06.6 |
| Đặc trưng bởi cảm xúc không ổn định, mệt mỏi, cảm giác khó chịu, các chứng đau | |
F06.7 |
| Suy giảm hoạt động nhận thức, có thể bao gồm suy giảm trí nhớ, khó khăn học tập hoặc tập trung suy nghĩ.Không chẩn đoán RL nhận thức nhẹ nếu có mất trí (F00-03), hội chứng quên thực tổn (F04), hoặc sảng (F05) | |
F06.8 |
| ||
F06.9 |
| ||
F10-F19 CÁC RL TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO SỬ DỤNG CÁC CHẤT TÁC ĐỘNG TÂM THẦN | |||
F10 |
| ||
F11 |
| ||
F12 |
| ||
F16 |
| ||
| Một trạng thái bệnh nhất thời tiếp theo việc sử dụng các chất | ||
| Chẩn đoán đòi hỏi là sức khỏe tâm thần hoặc cơ thể của người sử dụng chất hiện đang bị tổn hại | ||
| Có trên 3 trong 6 điều đã được trải nghiệm trong vòng 1 năm trở lại đây (ICD10) | ||
| Là một trong những chỉ điểm của hội chứng nghiện | ||
| Một trạng thái cai với mê sảng là biến chứng | ||
F10.2, F11.2, F12.2, F16.2 |
| Một trạng thái loạn thần xuất hiện trong khi hoặc sau khi sử dụng chất tác động tâm thần (TĐTT) (thường trong vòng 48 giờ) | |
F10.2, F11.2, F12.2, F16.2 |
| Hội chứng đặc hiệu bởi chứng quên thuận chiều và chứng bịa chuyện + Viêm đa thần kinh. Phân biệt với hội chứng quên thực tổn không do rượu (F04) | |
F10.2, F11.2, F12.2, F16.2 |
| Các biến đổi về nhận thức, cảm xúc , nhân cách hoặc hành vi do (rượu)* kéo dài vượt ra ngoài giai đoạn của F10.0, F10.3, F10.4 | |
F10.2, F11.2, F12.2, F16.2 |
| ||
F10.2, F11.2, F12.2, F16.2 |
| ||
F20-29 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ CÁC RL HOANG TƯỞNG | RL LOẠI PHÂN LIỆT | ||
F20 | → |
| |
F21 |
| Bao gồm:
Loại trừ:
| |
F22 |
| ||
F22.0 |
| Tồn tại ít nhất 3 tháng | |
F22.8 |
| Mục di chứng của các RL hoang tưởng dai dẳng không đáp ứng các tiêu chuẩn của RL hoang tưởng (F22.0), nếu kéo dài dưới 3 tháng thì chẩn đoán là Các RL loạn thần cấp và nhất thời | |
F22.9 |
| ||
F25 |
| ||
F25.0 |
| ||
F25.1 |
| ||
F25.2 |
| ||
F25.8 |
| ||
F25.9 |
| ||
F30-F39 RỐI LOẠN KHÍ SẮC (CẢM XÚC) | |||
F31 |
| Những giai đoạn lặp lại (ít nhất 2 lần), trong một số trường hợp RL biểu hiện bằng hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ và trong một số trường hợp là trầm cảm. Bệnh thường hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn | |
F31.0 |
| ||
F31.1 |
| ||
F31.2 |
| ||
F31.3 |
| ||
F31.4 |
| ||
F31.5 |
| ||
F31.6 |
| Hai nhóm triệu chứng đều nổi bật trong phần lớn giai đọan hiện tại của bệnh, kéo dài trên 2 tuần | |
F31.7 |
| ||
F31.8 |
| RL cảm xúc lưỡng cực type 2: Các cơn trầm cảm chiếm ưu thế. Bệnh nhân có thể trải qua giai đoạn hưng cảm nhẹ, nhưng không hưng cảm và trầm cảm nặng. Ngoài ra, họ không trải qua một đợt hưng cảm nào. | |
F31.8 |
| ||
F32 |
| ||
F32.0 |
| ||
F32.1 |
| ||
F32.2 |
| ||
F32.3 |
| ||
F32.8 |
| ||
F32.9 |
| ||
F33 |
| Lặp lại nhiều lần chỉ giai đọan trầm cảm, không hề có bất cứ giai đoạn hưng cảm nào (trừ hưng cảm nhẹ sau trầm cảm do điều trị thuốc chống trầm cảm) | |
F33.0 |
| ||
F33.1 |
| ||
F33.2 |
| ||
F33.3 |
| ||
F33.4 |
| ||
F33.8 |
| ||
F33.9 |
| ||
F34 | Các rối loạn khí sắc dai dẳng | Rối loạn khí sắc dai dẳng và thường dao động, không nặng đến mức hưng cảm nhẹ hoặc trầm cảm nhẹ | |
F34.0 |
| ||
F34.1 |
| Khí sắc trầm kéo dài rất lâu, nhưng không đủ để chẩn đoán RL trầm cảm | |
F34.8 |
| ||
F34.9 |
| ||
F38 | Các RL cảm xúc khác | ||
F38.0 |
| Kéo dài ít nhất 2 tuần, xen kẻ nhanh trong vòng vài giờ: hưng cảm nhẹ, hưng cảm, trầm cảm hoặc hỗn hợp | |
F38.1 |
| Các giai đoạn trầm cảm ngắn tái diễn kéo dài dưới 2 tuần (có thể vài ngày, hồi phục hoàn toàn), xảy ra khoảng một lần trong một tháng của một năm qua | |
| STRESS VÀ DẠNG CƠ THỂ | ||
F40 |
| - Nếu có một cơn hoảng sợ xảy ra trong một hoàn cảnh ám ảnh sợ đã xác định → Ám ảnh sợ (F40.-) | |
F40.0 |
| ||
F40.1 |
| ||
F40.2. |
| - Sợ các bệnh nặng (tim, ung thư...) → RL nghi bệnh (F45.2), nếu quá tin bị bệnh đến mức hoang tưởng → RL hoang tưởng (F22.0) - Tin bị dị dạng cơ thể→RL nghi bệnh hoặc RL hoang tưởng tùy cường độ và sự dai dẳng của điều tin | |
F40.8 |
| ||
F40.9 |
| ||
F41 |
| ||
F41.0 |
| - Muốn chẩn đoán, phải có nhiều cơn xảy ra trong vòng một tháng, mỗi cơn kéo dài vài phút - Nếu cơn hoảng sợ xảy ra trong một hoàn cảnh gây ám sợ đã được xác định → Chẩn đoán ám ảnh sợ mức độ nặng. - RL hoảng sợ chỉ được chẩn đoán khi không có bất ký ám ảnh sợ nào (F40.-) | |
F41.1 |
| Xảy ra trong đa số các ngày trong ít nhất trong nhiều tuần, và thường là nhiều tháng (được hiểu là trên 1 tháng) | |
F41.2 |
| - Chỉ được chẩn đoán RL hỗn hợp lo âu và trầm cảm nếu cả 2 nhóm triệu chứng lo âu và trầm cảm là ngang nhau. Nếu cả hai nhóm đều nặng nề, nhưng trong tình huống thực tế cần thiết chỉ đặt một chẩn đoán→ Chẩn đoán RL trầm cảm là ưu tiên - Nếu lo âu nặng, trầm cảm ít →RL lo âu | |
F41.3 |
| Mục này dùng cho các RL đáp ứng tiêu chuẩn cho RLLALT và các triệu chứng nổi bật (mặc dù thường ngắn) của các RL khác từ F40 đến F49 nhưng chưa đủ để chẩn đoán các RL phụ này | |
F41.8 |
| ||
F41.9 |
| ||
F42 |
| Triệu chứng phải có trong đa số các ngày, thời gian ít nhất hai tuần | |
F42.0 |
| Khi ý tưởng ám ảnh chiếm ưu thế | |
F42.1 |
| Khi nghi thức ám ảnh chiếm ưu thế | |
F42.2 |
| ||
F42.3 |
| ||
F42.3 |
| ||
F45 |
| ||
F45.0 |
| - Kéo dài trên 2 năm, nếu dưới 2 năm → Chẩn đoán: Rối loạn dạng cơ thể không phân biệt (F45.1) - Có các triệu chứng cơ thể nhiều và thay đổi (về dạ dày ruột, cảm giác ngoài da khác thường...) nhưng không có bằng chứng bệnh cơ thể - Bệnh nhân đòi hỏi được điều trị , xu hướng lạm dụng thuốc | |
F45.1 |
| Undifferentiated somatoform disorder | |
F45.2 |
| - Tin tưởng có ít nhất một bệnh cơ thể nặng nằm dưới một hoặc các triệu chứng hiện có. - Sợ điều trị vì sợ tác dụng phụ của thuốc. - Đòi được khám và nghiên cứu về bệnh bởi nhiều thầy thuốc khác nhau. | |
F45.3 |
| - Rối loạn thần kinh tự trị nổi bật nhưng bệnh nhân cho là do rối loạn cơ thể của hệ thống hay cơ quan. - Trong RL lo âu lan tỏa: có lo âu báo trước và triệu chứng không khu trú vào một cơ quan nào. | |
F45.4 |
| ||
F45.8 |
| ||
F45.9 |
| ||
| |||
F60 |
| - Thường được chẩn đoán từ 18 tuổi trở lên. - Các trạng thái bệnh không thể gán cho một bệnh hay một tổn thương não hay một RL tâm thần khác | |
F60.0 |
| ||
F60.1 |
| ||
F60.2 |
| ||
F60.3 |
| Hoạt động xung động không nghĩ đến hậu quả, kèm theo cảm xúc không ổn định | |
F60.4 |
| ||
F60.5 |
| ||
F60.6 |
| ||
F60.7 |
| ||
F60.8 |
| ||
F60.9 |
| ||
F61 |
| ||
F61.0 |
| ||
F61.1 |
| ||
F62 |
| ||
F62.0 |
| Sau thảm họa, trại tập trung, tra tấn... Các dấu hiệu tồn tại trên hai năm | |
F62.1 |
| - Biến đổi nhân cách phát triển sau một bệnh tâm thần nặng, đã hồi phục về mặt lâm sàng. - Không có bằng chứng về RL nhân cách có sẵn từ trước. - Không là di chứng của các RL tâm thần trước đây (nếu trước đó, có chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt cũng không loại trừ chẩn đoán này). - Các dấu hiệu tồn tại trên hai năm, không thể quy vào do tổn thương não hoặc bệnh não nặng. | |
F62.8 |
| ||
F62.9 |
| ||
F63 |
| Đặc trưng bởi các hành vi lặp lại không có động cơ hợp lý rõ rệt, thường làm hại cho bản thân và người khác. | |
F63.0 |
| Cần phân biệt với nghiện đánh bạc; đánh bạc để kiếm tiền; đánh bạc trong hưng cảm, trong RL nhân cách chống xã hội. | |
F63.1 |
| Cố ý gây cháy nhiều lần không có động cơ rõ rệt và không phải là triệu chứng của RL tâm thần khác. | |
F63.2 |
| - Đặc trưng bởi nhiều lần không cưỡng lại được xung động trộm cắp, không do động cơ kinh tế hoặc sử dụng cho bản thân, mà có thể vứt đi, cho người khác. - Không là triệu chứng của RL tâm thần khác. | |
F63.4 |
| - Xung động nhổ tóc nhiều lần không thể kháng lại, nhổ xong có cảm giác dễ chịu. - Không chẩn đoán nếu do hoang tưởng, ảo giác chi phối. | |
F63.8 |
| ||
F63.9 |
| ||
F64 |
| ||
F64.0 |
| Dấu hiệu tồn tại trên 2 năm, không phải là triệu chứng của RL tâm thần khác. | |
F64.1 |
| Không có hưng phấn tình dục đi kèm việc chuyển đổi quần áo. | |
F64.2 |
| Ý muốn dai dẳng và lan tỏa ở đứa trẻ mong muốn trở thành giới khác với giới đã được ấn định. | |
F64.8 |
| ||
F64.9 |
| ||
F65 |
| ||
F65.0 |
| Sử dụng một số đồ vật vô tri như một kích thích cho hưng phấn tình dục và sự thỏa mãn tình dục. Hầu như chỉ thấy ơ Nam | |
F65.1 |
| Mặc quần áo của giới đối lập để đạt được hưng phấn tình dục | |
F65.2 |
| ||
F65.3 |
| ||
F65.4 |
| Hiếm thấy ở phụ nữ | |
F65.5 |
| Ưa thích một hoạt động tình dục trong đó có sự gây đau đớn cho đối tượng hoặc bị gây đau đớn bởi đối tượng | |
F65.6 |
| Thông thường là sự phối hợp giữa loạn dục đồ vật, loạn dục cải trang và loan dục gây đau chủ-bị động | |
F65.8 |
| Hiếm gặp: VD: Gọi điện thoại nói những điều thô tục, cọ xát vào người khác ở chỗ đông người để gây kích thích tình dục, hoạt động tình dục với súc vật, với xác chết. | |
F65.9 |
| ||
F66 |
| ||
F66.0 |
| Bệnh nhân không định hướng được mình là hoạt động tình dục đồng giới, khác giới hay cả hai. | |
F66.1 |
| Dù sự phân định giới hoặc ưa chuộng tình dục là không nghi ngờ, bệnh nhân muốn khác đi dù sự phân định giới hoặc ưa chuộng tình dục là không nghi ngờ | |
F66.2 |
| Có bất thường trong phân định giới và ưa chuộng tình dục gây khó khăn trong việc hình thành và duy trì mối quan hệ với người cùng hoạt động tình dục | |
F68 |
| ||
F68.0 |
| Những triệu chứng cơ thể tương ứng và bắt nguồn từ một RL, bệnh hoặc RL chức năng hoạt động của cơ thể trở nên tăng quá mức hay kéo dài do tình trạng tâm lý của người bệnh | |
F68.1 |
| - Người bệnh lặp đi lặp lại một số RL, bệnh, hoặc một RL hoạt năng của tâm thần hay cơ thể không có thực. - Giả tạo bệnh (Z76.5): Có mục đích, thường gặp trong phạm vi pháp luật và quân sự. | |
F68.8 |
| Đưa vào mục này các RL nhân cách và hành vi nếu không xếp loại được vào các mục trên. | |
F69 |
| Đưa vào mục này các RL nhân cách và hành vi có thể được thừa nhận nhưng còn thiếu thông tin, để cho phép chẩn đoán theo một mục biệt định. | |
| |||
F70 |
| ||
F71 |
| ||
F72 |
| ||
F73 |
| ||
F78 |
| ||
F79 |
| ||
| |||
F80 |
| ||
F80.0 |
| Trẻ sử dụng các âm vị kém hơn trình độ tương ứng với tuổi tâm thần, nhưng kỹ năng ngôn ngữ vẫn ở mức bình thường. | |
F80.1 |
| Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói dưới trình độ tuổi tâm thần, nhưng sự thông hiểu ngôn ngữ bình thường | |
F80.2 |
| Sự thông hiểu ngôn ngữ không đạt đến trình độ tương đương tuổi tâm thần. | |
F80.3 |
| Trước kia ngôn ngữ bình thường, nay mất cả ngôn ngữ biểu hiện lẫn tiếp nhận trên trẻ động kinh, nhưng trí tuệ vẫn bình thường | |
F80.8 |
| Nói nhịu: Nói lầm tiếng nọ ra tiếng kia | |
F80.9 |
| ||
F81 |
| ||
F81.0 |
| Kỹ năng đọc phải thấp hơn một cách có ý nghĩa trên cơ sở lứa tuổi, mức độ trí tuệ chung và sự xếp hạng trong lớp | |
F81.1 |
| Kỹ năng chính tả phải thấp hơn một cách có ý nghĩa trên cơ sở lứa tuổi, mức độ trí tuệ chung và sự xếp hạng trong lớp | |
F81.2 |
| Các kỹ năng về tính toán phải thấp hơn một cách có ý nghĩa trên cơ sở lứa tuổi, mức độ trí tuệ chung và sự xếp hạng trong lớp | |
F81.3 |
| ||
F81.8 |
| ||
F81.9 |
| ||
F82 |
| ||
F83 |
| ||
F84 |
| ||
F84.0 |
| Biểu hiện rõ rệt trước 3 tuổi | |
F84.1 |
| Không có đầy đủ của một hay hai của ba lĩnh vực: tác động qua lại xã hội, giao tiếp, tác phong định hình, lặp lại. Khởi phát sau 3 tuổi. | |
F84.2 |
| Chỉ thấy ở trẻ gái từ 7 đến 24 tháng tuổi. Trẻ mất cử động khéo léo bằng tay, thiếu sự phát triển ngôn ngữ, mất kiểm tra ruột và bàng quang, thè lưỡi, chảy nước dãi, mất tiếp xúc xã hội, vẹo cột sống, giảm trương lực, chân vòng kiềng | |
F84.3 |
| Trước 2 tuổi, trẻ bình thường, sau 2 tuổi, mất các kỹ năng đã học được trước kia, có nét gần giống tự kỷ. | |
F84.4 |
| Kết hợp tăng hoạt động nặng không thích hợp về mặt phát triển, những định hình vận động và chậm phát triển tâm thần nặng IQ Từ khóa » Chẩn đoán Bệnh Rối Loạn Tâm Thần
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu |