Phân Loại Thiết Bị Bay Hơi Thiết Bị Bay Hơi Làm Lạnh Chất Lỏng .1 Bình ...

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Phân loại thiết bị bay hơi Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng .1 Bình bay hơi làm lạnh chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.28 KB, 16 trang )

Chơng VIIThiết bị bay hơi7.1. vai trò, vị trí và phân loại thiết bị bay hơi 7.1.1 Vai trò, vị trí của thiết bị bay hơiThiết bị bay hơi có nhiệm vụ hoá hơi gas bão hoà ẩm sau tiết lu đồng thời làm lạnh môi trờng cần làm lạnh. Nh vậy cùng với thiếtbị ngng tụ, máy nén và thiết bị tiết lu, thiết bị bay hơi là một trong những thiết bị quan trọng nhất không thể thiếu đợc trong các hệthống lạnh. Quá trình làm việc của thiết bị bay hơi ảnh hởng đến thời gian và hiệu quả làm lạnh. Đó là mục đích chính của hệ thống lạnh.Vì vậy, dù toàn bộ trang thiết bị hệ thống tốt đến đâu nhng thiết bị bay hơi làm việc kém hiệu quả thì tất cả trở nên vô ích.Khi quá trình trao đổi nhiệt ở thiết bị bay hơi kém thì thời gian làm lạnh tăng, nhiệt độ phòng không đảm bảo yêu cầu, trong một số trờnghợp do không bay hơi hết lỏng trong dàn lạnh dẫn tíi m¸y nÐn cã thĨ hót Èm vỊ gây ngập lỏng.Ngợc lại, khi thiết bị bay hơi có diện tích quá lớn so với yêu cầu, thì chi phí đầu t cao và đồng thời còn làm cho độ quá nhiệt hơi rathiết bị lớn. Khi độ quá nhiệt lớn thì nhiệt độ cuối quá trình nén cao, tăng công suất nén.Lựa chọn thiết bị bay hơi dựa trên nhiều yếu tố nh hiệu quả làm việc, đặc điểm và tính chất sản phẩm cần làm lạnh.

7.1.2 Phân loại thiết bị bay hơi

Thiết bị bay hơi sử dụng trong các hệ thống lạnh rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau mà nên chọn loại dàn cho thíchhợp. Có nhiều cách phân loại thiết bị bay hơi. - Theo môi trờng cần làm lạnh:+ Bình bay hơi, đợc sử dụng để làm lạnh chất lỏng nh nớc, nớc muối, glycol vv..+ Dàn lạnh không khí, đợc sử dụng để làm lạnh không khí.276+ Dàn lạnh kiểu tấm, có thể sử dụng làm lạnh không khí, chất lỏng hoặc sản phẩm dạng đặc. Ví dụ nh các tấm lắc trong tủ đông tiếp xúc,trống làm đá trong tủ đá vảy vv + Dàn làm lạnh chất lỏng: dàn lạnh xơng cá, panen trong các hệthống lạnh máy đá cây. - Theo mức độ chứa dịch trong dàn lạnh:Dàn lạnh kiểu ngập lỏng hoặc không ngập lỏng. Ngoài ra ngời ta còn phân loại theo tính chất kín hở của môi trờnglàm lạnh 7.2. THIếT Bị bay hơi7.2.1 Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng 7.2.1.1 Bình bay hơi làm lạnh chất lỏnga. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Bình bay hơi làm lạnh chất lỏng có cấu tạo tơng tự bình ngng tụống chùm nằm ngang. Có thể phân bình bay hơi làm lạnh chất lỏng thành 02 loại:- Bình bay hơi hệ thống NH3: Đặc điểm cơ bản của bình bay hơi kiểu này là môi chất lạnh bay hơi bên ngoài các ống trao đổi nhiệt, tứckhoảng không gian giữa các ống, chất lỏng cần làm lạnh chuyển động bên trong các ống trao đổi nhiệt.- Bình bay hơi frêôn : Bình bay hơi frêôn ngợc lại môi chất lạnh có thể sôi ở bên trong hoặc ngoài ống trao đổi nhiệt, chất lỏng cần làmlạnh chuyển động dích dắc bên ngoài hoặc bên trong các ống trao đổi nhiệt.Bình bay hơi NH3Trên hình 7-1 trình bày bình bay hơi NH3. Bình sử dụng các trao đổi nhiệt là thép áp lực trơn C20 đờng kính 38x3, 51x3,5 hoặc57x3,5. Các chùm ống đợc bố trí so le, cách đều và nằm trên các đỉnh tam giác đều, mật độ tơng đối dày để giảm kích thớc bình,đồng thời giảm dung tích chứa NH3. Thân và nắp bình bằng thép CT3. Để bình có hình dáng đẹp, hợp lý tỷ số giữa chiều dài và đờng kínhcần duy trì trong khoảng LD=5ữ8. Các mặt sàng thờng đợc làm bằng thép cácbon hoặc thép hợp kim và có độ dày khá lớn 20ữ30mm.ống đợc núc chặt vào mặt sàng hoặc hàn. Khoảng hở cần thiết nhỏ nhất giữa các ống ngoài cùng và mặt trong của thân bình là 15ữ20mm.277Phía dới bình có thể có rốn để thu hồi dầu, từ đây dầu đợc đa về bình thu hồi dầu. Môi chất đợc tiết lu vào bình từ phía dới, sau khitrao đổi nhiệt hơi sẽ đợc hút về máy từ bình tách lỏng gắn ở phía trên bình bay hơi. Đối với các bình công suất lớn, lỏng đợc đa vào ốnggóp rồi đa vào một số ống nhánh dẫn vào bình, phân bố đều theo chiều dài. Hơi ra bình cũng đợc dẫn ra từ nhiều ống phân bố đềutrong không gian. Bình bay hơi có trang bị van phao khống chế mức lỏng tránh hút hơi ẩm về máy nén. Van phao tác động đóng van điệntừ cấp dịch khi mức dịch vợt quá mức cho phép. Trờng hợp muốn khống chế mức dịch dới có thể dùng thêm van phao thứ 2 tác độngmở van điện từ cấp dịch khi lọng dịch quá thấp.Các nắp bình cũng có các vách phân dòng để chất tải lạnh chuyển động nhiều lần trong bình, tăng thời gian làm lạnh và tốc độ chuyểnđộng của nó nhằm nâng cao hiệu quả trao đổi nhiệt.1- nắp bình; 2-Thân bình; 3-Tách lỏng; 4- ống NH3ra; 5- Tấm chắn lỏng; 6- ống TĐN; 7- ống lỏng ra; 8- ống lỏng vào; 9- Chân bình;10- Rèn b×nh; 11- èng nèi van phaoH×nh 7-1: B×nh bay hơi NH3Cờng độ trao đổi nhiệt trong thiết bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chế độ nhiệt, tốc độ chuyển động, nhiệt độ và bản chất vật lý củachất lỏng trong ống. Đối với bình làm lạnh nớc muối khi tốc độ v=1ữ1,5 ms, độ làm lạnh nớc muối khoảng 2ữ3oC, hệ số truyền nhiệt k = 400ữ520 Wm2.K; mật độ dòng nhiệt qof= 2000ữ4500 Wm2. Chất lỏng thờng đợc làm lạnh là nớc, glycol, muối Nacl vàCaCl2. Khi làm lạnh muối NaCl và CaCl2thì thiết bị chịu ăn mòn đặc278biệt khi để lọt khí vào bên trong nên thực tế ít sử dụng. Trờng hợp này nên sử dụng các dàn lạnh kiểu hở khi bị h hỏng dễ sửa chữa vàthay thế. Để làm lạnh nớc và glycol ngời ta thờng sử dụng bình bay hơi frêôn.Ưu điểm của bình bay hơi là chất tải lạnh tuần hoàn trong hệ thống kín không lọt không khí vào bên trong nên giảm ăn mòn.Bình bay hơi frêôn Trên hình 7-2 giới thiệu 02 loại bình bay hơi khác nhau loại môichất sôi ngoài ống và bên trong ống trao đổi nhiệt. Bình bay hơi frêôn môi chất sôi trong ống thờng đợc sử dụng để làm lạnh các môi chấtcó nhiệt độ đóng băng cao nh nớc trong các hệ thống điều hoà water chiller.a Môi chất sôi ngoài ống: 1 ống phân phối lỏng, 2,3- Chất tải lạnh vào, ra; 4- Van an toàn; 5- Hơi ra; 6- áp kế; 7- ống thuỷb Môi chất sôi trong ống dạng chữ U c Tiết diện ống có cánh trong gồm 02 lớp: lớp ngoài là đồngniken, trong là nhômHình 7-2: Bình bay hơi frêôn279Khi xảy ra đóng băng ít nguy hiểm hơn trờng hợp nớc chuyển động bên trong ống. Đối với bình môi chất sôi trong ống khối lợngmôi chất giảm 2 ữ3 lần so với sôi ngoài ống. Điều này rất có ý nghĩa đối với hệ thống frêôn vì giá thành frêôn cao hơn NH3nhiều. Để nâng cao hiệu quả trao đổi nhiệt đối với bình frêôn, đặc biệt R12ngời ta làm cánh về phía môi chất. Khi môi chất chuyển động bên trong ngờita chế tạo ống có cánh bằng 02 lớp vật liệu khác nhau, bên ngoài là đồng, bên trong là nhôm.Hệ số truyền nhiệt bình ngng sử dụng môi chất R12 khoảng 230ữ350 Wm2.K, độ chênh nhiệt độ khoảng 5ữ8K. Đối với môi chất R22 ông trao đổi nhiệt có thể là ống dồng nhẵn vì hệ số truyền nhiệtcủa nó cao hơn so với R12 từ 20ữ30. 7.2.1.2 Dàn lạnh panenĐể làm lạnh các chất lỏng trong chu trình hở ngời ta sử dụng các dàn lạnh panenCấu tạo của dàn gồm 02 ống góp lớn nằm phía trên và phía dới, nối giữa hai ống góp là các ống trao đổi nhiệt dạng ống trơn thẳngđứng. Môi chất chuyển động và sôi trong các ống, chất lỏng cần làm lạnh chuyển động ngang qua ống. Các dàn lạnh panen đợc cấp dịchtheo kiểu ngập lỏng nhờ bình giữ mức- tách lỏng. Môi chất lạnh đi vào ống góp dới và đi ra ống góp trên.Tốc độ luân chuyển của nớc muối trong bể khoảng 0,5ữ0,8 ms, hệ số truyền nhiệt k=460ữ580 wm2.K. Khi hiệu nhiệt độ giữa môi chất và nớc muối khoảng 5ữ6K, mật độ dòng nhiệt của dàn bay hơi panenkhá cao khoảng 2900ữ3500 Wm2Dàn lạnh panen kiểu ống thẳng có nhợc điểm là quảng đờng đi của dòng môi chất trong các ống trao đổi nhiệt khá ngắn và kíchthớc tơng đối cồng kềnh. Để khắc phục điều đó ngời ta làm dàn lạnh theo kiểu xơng cá.2801- Bình giữ mức-tách lỏng; 2- Hơi về máy nén; 3- ống góp hơi; 4- Góp lỏng vào; 5- Lỏng vào; 6- Xả tràn nớc muối; 7- Xả nớc muối ; 8- Xảcạn; 9- Nền cách nhiệt; 10- Xả dầu; 11- Van an toànHình 7-3: Thiết bị bay hơi kiểu panen 7.2.1.3 Dàn lạnh xơng cáDàn lạnh xơng cá đợc sử dụng rất phổ biến trong các hệ thống làm lạnh nớc hoặc nớc muối, ví dụ nh hệ thống máy đá cây. Vềcấu tạo, tơng tụ dàn lạnh panen nhng ở đây các ống trao đổi nhiệt đợc uốn cong, do đó chiều dài mỗi ống tăng lên đáng kể. Các ốngtrao đổi nhiệt gắn vào các ống góp trông giống nh một xơng cá khổng lồ. Đó là các ống thép áp lực dạng trơn, không cánh. Dàn lạnhxơng cá cũng có cấu tạo gồm ngiều cụm môđun, mỗi cụm có 01 ống góp trên và 01 ống góp dới và hệ thống 2ữ4 dãy ống trao đổinhiệt nối giữa các ống góp.Mật độ dòng nhiệt của dàn bay hơi xơng cá tơng đơng dàn lạnh kiểu panen tức khoảng 2900ữ3500 Wm22811- ống góp ngang; 2- èng trao ®ỉi nhiƯt; 3- èng gãp däc; 4- Kẹp ống; 5- Thanh đỡHình 7-4: Dàn lạnh xơng cá 7.2.1.4 Dàn lạnh tấm bảnNgoài các dàn lạnh thờng đợc sử dụng ở trên, trong công nghiệp ngời ta còn sử dụng dàn bay hơi kiểu tấm bản để làm lạnh nhanh cácchất lỏng. Ví dụ hạ nhanh dịch đờng và glycol trong công nghiệp bia, sản xuất nớc lạnh chế biến trong nhà máy chế biến thực phẩmvv.. Cấu tạo dàn lạnh kiểu tấm bản hoàn toàn giống dàn ngng tấm bản,gồm các tấm trao đổi nhiệt dạng phẳng có dập sóng đợc ghép với nhau bằng đệm kín. Hai đầu là các tấm khung dày, chắc chắn đợc giữnhờ thanh giằng và bu lông. Đờng chuyển động của môi chất và chất tải lạnh ngợc chiều và xen kẻ nhau. Tổng diện tích trao đổi nhiệt rấtlớn. Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai môi chất thực hiện qua vách tơng đối mỏng nên hiệu quả trao đổi nhiệt cao. Các lớp chất tải lạnhkhá mỏng nên quá trình trao đổi nhiệt diễn ra nhanh chóng. Dàn lạnh tấm bản NH3có thể đạt k =2500ữ4500 Wm2.K khi làm lạnh nớc. Đối với R22làm lạnh nớc hệ số truyền nhiệt đạt k =1500ữ3000282Wm2.K. Đặc điểm của dàn lạnh kiểu tấm bản là thời gian làm lạnh rất nhanh, khối lợng môi chất lạnh cần thiết nhỏ.Nhợc điểm là chế tạo phức tạp nên chỉ có các hãng nổi tiếng mới có khả năng chế tạo. Do đó khi h hỏng, không có vật t thay thế, sửachữa khó khăn.Hình 7-5: Dàn lạnh kiểu tấm bản 7.2.2 Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí7.2.2.1 Dàn lạnh đối lu tự nhiên Dàn lạnh đối lu tự nhiên không dùng quạt đợc sử dụng để làmlạnh không khí trong các buồng lạnh. Dàn có thể đợc lắp đặt áp trần hoặc áp tờng, ống trao đổi nhiệt là ống thép trơn hoặc ống có cánhbên ngoài. Cánh tản nhiệt sử dụng là cánh thẳng hoặc cánh xoắn. Đối với dàn ống trơn thờng dùng là ống thép 57x3,5, bớc ống từ180ữ300mm. Dàn ống có hệ số truyền nhiệt khoảng k=7ữ10 Wm2.K Đối với dàn ống có cánh của Nga đợc làm từ các ống trao đổi nhiệt38x3, cánh tản nhiệt dạng xoắn thép dày 0,8ữ1,0mm, chiều rộng lá thép là 45mm, bớc cánh khoảng 20ữ30mm. Hệ số truyền nhiệt tínhtheo diện tích mặt ngoài có cánh đối với dàn áp tờng k=3ữ4,5283Wm2.K và dàn áp trần k =4ữ5,5 Wm2.K . Nhợc điểm của dàn lạnh đối lu tự nhiên là hiệu quả trao đổi nhiệt thấp, nên thực tế ít sử dụng.Đối với dàn ống của Nga ngời ta thờng chế tạo theo các kiểu nh sau: Dàn ống có 01 ống góp hình 7-6a, dàn ống xoắn đầu 7-6b, dànống xoăn đuôi 7-6c vµ dµn èng cã 02 èng gãp 7-6d1 23 41 22 14 12 4ab cd1- èng trao ®ỉi nhiƯt; 2- Cánh tản nhiệt; 3- ống góp; 4- Thanh đỡHình 7-6: Dàn lạnh đối lu tự nhiên có cánh 7.2.2.2 Dàn lạnh đối lu cỡng bứcDàn lạnh đối lu không khí cỡng bức đợc sử dụng rất rộng rãi trong các hệ thống lạnh để làm lạnh không khí nh trong các kholạnh, thiết bị cấp đông, trong điều hoà không khí vv Dàn lạnh đối lu cỡng bức có 02 loại : Loại ống đồng và ống sắt.Thờng các dàn lạnh đều đợc làm cánh nhôm hoặc cánh sắt. Dàn lạnh có vỏ bao bọc, lång quat, èng khuch t¸n giã, khay høng n−ícng−ng. ViƯc xả nớc ngng có thể sử dụng bằng nhiều phơng pháp, nhng phổ biến nhất là dùng điện trở xả băng.Dàn lạnh ống trơn NH3có k = 35ữ43 Wm2.K. Đối với dàn lạnh frêôn k = 12 Wm2.K Dàn lạnh sử dụng trong các kho lạnh có cấu tạo với chiều rộng khálớn, trải dài theo chiều rộng kho lạnh.284Hình 7-7: Dàn lạnh đối lu cỡng bứcMỗi dàn có từ 1ữ6 quạt, các dàn lạnh đặt phía trớc mỗi dàn, hút không khí chuyển động qua các dàn. Dàn lạnh có bớc cánh từ 3ữ8mm, tuỳ thuộc mức độ thoát ẩm của các sản phẩm trong kho. Vỏ bao che của dàn lạnh là tôn mạ kẽm, phía dới có máng hứng nớc ngng.Máng hứng nớc nghiêng về phía sau để nớc ngng chảy kệt, tránh đọng nớc trong máng, nớc đọng có thể đóng băng làm tắc đờngthoát nớc. Dàn gồm nhiều cơm èng ®éc lËp song song däc theo chiỊu cao của dàn, vì vậy thờng có các búp phân phối ga ga để phân bố dịchlỏng đều cho các cụm.2851- Quạt dàn lạnh; 2- ống môi chất vào, ra; 3- Hộp đấu dây; 4- ống xả nớc ngng;5- Máng nớc ngng; 6- Bách treoHình 7-8: Dàn lạnh trong các kho lạnh 7.3 Tính toán thiết bị bay hơiCó hai bài toán tính toán thiết bị bay hơi : Tính kiểm tra và tính thiết kếTính toán thiết bị bay hơi là xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết để đáp ứng phụ tải nhiệt đã cho.- Thông số ban đầu: + Chế độ nhiệt ẩm của buồng lạnh+ Loại thiết bị bay hơi + Công suất lạnh cầu Qo- Thông số cần xác định : Diện tích trao đổi nhiêt, bố trí và kết cấu thiết bị bay hơi.

7.3.1 Các bớc tính toán dàn lạnh 1. Chọn loại thiết bị bay h¬i

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình hệ thống máy và thiết bị lạnh - Chương 7Giáo trình hệ thống máy và thiết bị lạnh - Chương 7
    • 16
    • 2,388
    • 5
Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(540.28 KB) - Giáo trình hệ thống máy và thiết bị lạnh - Chương 7-16 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Tạo Bình Bay Hơi