Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ ...
Có thể bạn quan tâm
Phần thân bài nên trình bày như thế nào để rõ ràng, mạch lạc?
A. Trình bày bằng nhiều đoạn văn nhỏ giải quyết các khía cạnh của chủ đề
B. Nội dung được trình bày tùy thuộc kiểu văn bản, chủ đề , ý đồ giao tiếp của người viết
C. Trình bày thành một đoạn văn duy nhất
D. A và B đúng
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
1 câu trả lời 374
Hoàng Bách 4 năm trướcChọn đáp án: D
0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về tình yêu thương, sự quan tâm, sẻ chia với những người nghèo khó trong đời sống
Trả lời (3) Xem đáp án » 7 21326 -
Bài thơ Chiếc rổ may Ngữ văn lớp 8 sẽ trình bày nội dung của chiếc rổ may, giới thiệu sơ lược về tác giả. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho bạn đọc khi tìm hiểu về bài thơ này.
Bài thơ Chiếc rổ may
Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi,Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi.Và bên chiếc rổ mùi thơm cũ,Như tấm lòng thơm của mẹ tôi.
Lơ thơ chỉ rối sợi con conNhững cái kim hư, hột nút mònTiện tặn để dành trong lọ nhỏ:Vải lành gói ghém mấy khoanh tròn.
Lặng lẽ bàn tay lặng lẽ đưaĐắp từng miếng vá ấm con thơ:Những mong đời mẹ, đời con mãiGần gũi nhau cũng mối chỉ thưa...
Mẹ ơi! Chiếc áo con đã rách.Con biết làm sao trở lại nhàĐể mẹ vá giùm? Con thấy lạnhGió lùa nỗi nhớ thấm vào da.
Trả lời (2) Xem đáp án » 15634 -
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng– Duy Khán)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?
Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?
Trả lời (4) Xem đáp án » 1 10822 -
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đây tôi tới trước. Nhưng người tới lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu đã từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nhìn ra sân ngi mà những người thân đang nhìn các cậu với cặp mắt lưu luyên. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi." Câu 1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2. Cho biết ngôi kể và nêu tác dụng? Câu 3. Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn? Câu 4. Từ nội dung của đoạn trích em hãy viết đoạn văn kê về tâm trạng của em trong ngày đầu tiên đến trường, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép.
Trả lời (1) Xem đáp án » 10623 -
Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy viết thành đoạn văn theo lối diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp. Nêu cách chuyển đổi.
Trả lời (1) Xem đáp án » 2 10202 -
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên :
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận;
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được... Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.”
(Theo Ngô Tất Tố)
Câu 1:
a. Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích?
b. Nêu tóm tắt đoạn trích?
Câu 2: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích?
Câu 3: Gọi tên các từ in đậm trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của chúng.
a. - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
b. - U nó không được thế!
Câu 4: Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào? Ý nghĩa nội dung câu có quan hệ như thế nào?
“Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.”
Câu 5:
Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.”
a. Trong câu có dùng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
b. Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như “Nhanh như cắt”?
Câu 6:
Từ sự việc trong đoạn trích, hãy vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm viết bài văn kể lại sự việc bằng ngôi kể khác.
Trả lời (1) Xem đáp án » 9967 -
Cho đoạn văn:
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau [...]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
(Ngô Tất Tố)
Hai vế trong câu ghép thứ 2 trong đoạn văn trên mang quan hệ ý nghĩa gì?
A. Các vế câu có quan hệ nguyên nhân (vế có từ “yếu hơn” chỉ nguyên nhân, vế sau chi kết quả).
B. Quan hệ kết quả, nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân)
C. Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ điều kiện
D. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phản
Trả lời (1) Xem đáp án » 9575 -
Nếu đc chọn 1 hình ảnh để định nghĩa về quê hương mình thì em sẽ chọn hình ảnh nào? Hãy giới thiệu về hình ảnh đó và cho biết lý do khiến em muốn lựa chọn hình ảnh đó (10-12 dòng)
Trả lời (3) Xem đáp án » 8723 -
Trong một lần tâm sự về nghề, nhà văn Bùi Hiển đã rất tâm huyết bày tỏ Khát vọng qua những trang viết:
Mỗi truyện ngắn phải là một sự phát triển bất ngờ về con người.
Giải thích ngắn gọn ý kiến trên và làm rõ “sự phát triển bất ngờ về con người” ở một truyện ngắn Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THCS mà em yêu thích.
Em có thể chứng minh nhận định trên qua '' Chiếc lá cuối cùng ''được không ạ?
Trả lời (3) Xem đáp án » 8514 -
Các từ gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào?
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.”
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
A. Suy nghĩ của con người
B. Cảm xúc của con người
C. Thái độ của con người
D. Hành động của con người
Trả lời (4) Xem đáp án » 7344
Quảng cáo
Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhấtXếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này
- Xếp hạng tuần này
- Xếp hạng tháng này
Bài viết mới nhất Lớp 8
- Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng 2 năm trước 5278
- Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ đau lòng 2 năm trước 4972
- Kể về một việc làm khiến em ân hận 2 năm trước 4023
- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của em 2 năm trước 3909
- Kể lại chuyện em (hoặc bạn em) từng mắc lỗi 2 năm trước 3853
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayTừ khóa » Trình Bày Rõ Ràng Mạch Lạc
-
Làm Sao để Trình Bày Rõ Ràng, Mạch Lạc?
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng, Mạch Lạc? | 7scv
-
Đoạn Văn Phải Trình Bày Rõ Ràng, Mạch Lạc, Diễn đạt Lưu Loát - 123doc
-
Nghĩ Rõ Ràng Và Nói Rành Mạch - Thinking School
-
20 Cách Diễn đạt Suy Nghĩ Rành Mạch, Rõ Ràng, Thu Hút Trong Giao Tiếp
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng, Mạch Lạc?
-
Mạch Lạc Trong Văn Bản Là Gì? Ví Dụ Các Bài Tập Vận Dụng
-
Tư Duy Thông Minh - "Có Quan Niệm Mạch Lạc, Trình Bày Sẽ Rõ Ràng
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng, Mạch Lạc...
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng ...
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ ...
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng, Mạch Lạc? A ...
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng, Mạch Lạc
-
Phần Thân Bài Nên Trình Bày Như Thế Nào để Rõ Ràng, Mạch Lạc?