Phân Tích 2 Hình ảnh: Miệng Cười Buốt Giá Chân Không Giày ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Thiên Kim
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
(Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2013)
Viết đoạn văn (không quá 5 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- phamvan
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
(Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2019, tr. 128-129)
Bằng một đoạn văn (khoảng 30 dòng) viết theo lối lập luận diễn dịch, anh/ chị hãy phân tích
những câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và thành phần biệt lập tình thái
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Thảo chi
Cảm nhận vẻ đẹp của tình đồng chí "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai. Quần tôi có vài mảnh vá. Miệng cười buốt giá. Chân không giày. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. Đầu súng trăng treo
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 5 tháng 9 2018 lúc 14:10- Những người lính không chỉ chia sẻ nỗi nhớ nhà nói chung, nỗi nhớ quê hương mà còn là sự chia sẻ những thiếu thốn của cuộc đời người lính.
+ Họ thấu hiểu, chia sẻ cùng đối mặt, cùng chịu bệnh tật, những cơn sốt rét ghê gớm, cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc mà hầu như người lính nào cũng phải trải qua.
+ Những người lính phải vượt qua cả sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất thông qua cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau trong từng cặp câu và từng cặp câu.
- Người lính bao giờ cũng nhìn và nói về bạn trước khi nói về mình, cách nói ấy thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.
→ Chính tình đồng đội, đồng chí làm ấm lòng những người lính để họ vẫn cười trong buốt giá nhưng vượt lên trên buốt giá, thiếu thốn.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- H Oài G Iang
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Câu 1. Khổ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu 2. Ý nghĩa của khổ thơ trên ? Câu 3. Nêu nội dung của khổ thơ trên ?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 11 tháng 11 2018 lúc 2:33Câu thơ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thể hiện sức mạnh gắn bó sâu nặng của tình đồng chí.
+ Cử chỉ cảm động chứa chan tình cảm chân thành, sự cảm thông giữa những người lính.
+ Cái bắt tay không phải thông thường mà là những bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để cùng vượt qua giá lạnh, buốt giá.
- Phản ánh tình đồng chí sâu đậm, có chiều sâu, để đi tới chiều cao cùng sống chết cho lí tưởng.
→ Tình thương, sự đoàn kết, chia sẻ thông qua “tay nắm bàn tay”.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 4 tháng 1 2017 lúc 4:08+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy BÙI ĐI TÙ 22 tháng 2 2023 lúc 20:35Con ngu
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 13 tháng 11 2017 lúc 3:35- “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.
- Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà.
→ Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau. Họ sống với nhau trong tình thương nỗi nhớ, và cùng nhau vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Ly
chuyển .... thành bài văn tự sự
ĐỒNG CHÍ
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
quần tôi có vài mảnh vá
miệng cười buốt giá
chân ko giày
thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn mẫu lớp 9 0 0 Gửi Hủy
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Từ “mặc kệ” đặt giữa câu thơ có cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 23 tháng 3 2019 lúc 5:45Từ “mặc kệ” được đặt giữa câu thơ có những hình ảnh của làng quê quen thuộc không phải để nói về sự thờ ơ, vô tình của những người lính trước gia đình, quê hương.
Đối với những người lính thì ruộng nương, căn nhà là cơ nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó cả đời của họ.
Nhưng vì nhiệm vụ, vì nền hòa bình độc lập của đất nước họ phải gác lại tình riêng lên đường vào mặt trận.
Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm và gợi hình:
- Để lại cả cơ nghiệp hoang trống ra đi, người thân ở lại đó là sự hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân vì mục tiêu, lý tưởng của cách mạng.
- Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Hình ảnh Miệng Cười Buốt Giá Gợi Lên điều Gì
-
Nêu ý Nghĩa Hình ảnh "miệng Cười Buốt Giá " Câu Hỏi 1399238
-
Hình ảnh Miệng Cười Buốt Giá Trong Bài Thơ Đồng Chí Có ý Nghĩa Gì
-
Phân Tích 2 Hình ảnh Miệng Cười Buốt Giá... - Hoa Lan - HOC247
-
Hình ảnh "miệng Cười Buốt Giá" Gợi Ra điều Gì - DocumenTV
-
Miệng Cười Buốt Giá Chân Không Giày Thương Nhau Tay Nắm Lấy ...
-
Hình ảnh "miệng Cười Buốt Giá" Gợi Ra điều Gì - MTrend
-
Hình ảnh Miệng Cười Buốt Giá Gợi Ra điều Gì
-
Thông Qua Hình ảnh Miệng Cười Buốt Giá - Học Tốt
-
Chọ Lọc đề Thi HSG Văn 9 Có đáp án - Tài Liệu Text - 123doc
-
Dàn ý Phân Tích Câu Thơ Miệng Cười Buốt Giá - Bài Giảng Miễn Phí
-
Miệng Cười Buốt Giá Chân Không Giày Thương Nhau Tay Nắm Lấy ...
-
Top 6 Mẫu Cảm Nhận Bài Thơ Đồng Chí Hay Chọn Lọc
-
Qua Bài Thơ “Đồng Chí”, Thông Qua Hình ảnh “miệng Cười Buốt Giá ...
-
Môn Văn Lớp: 9 Hình ảnh Gây ấn Tượng đậm Nét Trong Lòng Người ...