Phân Tích Cấu Trúc Của Nhân Cách Cá Nhân. Liên Hệ Trong đời Sống ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Tâm lý học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.07 KB, 12 trang )
MỞ ĐẦUTâm lý:là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc conngười, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con ngừơi.(Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinhvà hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng ngườivà gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.) Tâm lý học: Là khoa học vềcác hiện tượng tâm lý. Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh vận hành vàphát triển của các hiện tượng tâm lý trong hoạt động đa dạng diễn ra trongcuộc sống hàng ngày của mỗi con người. Trong bài tập lớn em xin trìnhbày vấn đề: “Phân tích cấu trúc của nhân cách cá nhân. Liên hện trongđời sống thực tiễn”.1IKHÁI NIỆM NHÂN CÁCHNhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểuhiện ở bản sắc giá trị xã hội của người ấy.Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cánhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân. Bởi vây, nếucá nhân là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa cá thể với loài thì nhân cáchlà khái niệm chỉ sự khác biệt giữa các cá nhân. Cá nhân là phương thứcbiểu hiện cử giống loài, còn nhân cách vừa là nội dung, vừa là cách thứcbiểu hiện của mỗi cá nhân riêng biệt.Nhân cách biểu hiện thế giới cái tôi của mỗi cá nhân, là sự tổng hợpcủa các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội nên đặc trưng riêng về di truyền,về sinnh lý thần kinh, về hoàn cảnh sống của cá nhân theo cách riêngcủa mình.Như C.Mác đã nói: “Nếu như con người có bẩm sinh đã là sinh vật có tínhxã hội thì do đó con người chỉ có thể phát triển bản tính của mình trong xã hội vàcần phải phán đoán lực lượng bản tính của anh ta, không phải con người căn cứvào lực lượng bản tính của anh ta, không phải căn cứ vào lực lượng của cá nhânriêng lẻ mà là căn cứ của toàn xã hội.”Như vậy:•Nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con ngườimà chỉ bao hàm những đặc điểm quy định bộ mặt tâm lý xã hội, giá trịvà cốt cách làm người của con người như là một thành viên của xã hội.•Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻmà là một cấu tạo tâm lý phức hợp. Nói cách khác nhân cách là tổng thểnhững đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định.•Nhân cách con người không bẩm sinh, không tự nhiên có, nhâncách được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ củacon người.2II CẤU TRÚC NHÂN CÁCH VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN.2.1. Xu hướngXu hướng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích địnhhướng và thúc đẩy con người tíchcực hoạt động nhằmthỏamãn nhu cầu, hướng thú hoặc vươn tới mục tiêu mà cá nhân sẽlấy làm lẽ sống của mình.Xu hướng nhân cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cánhân, bao gồm một hệ thống động cơ quy định tính tích cực hoạt độngcủa cá nhân và quy định sự lựa chọn thái độ của nó. Xu hướng nhâncách nói lên chiều hướng phát triển của nhân cách.Xu hướng nhân cách thường biểu hiện ở các nhu cầu, hứng thú, lýtưởng, thế giới quan, niềm tin của con người.2.1.1 Nhu cầu :Nhu cầu là sự đòi hỏi khách quan của mỗi con người,trong những điêù kiện nhất định bảo đảm sự tồn tại và phát triển củahọ.Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần thoả mãn đểtồn tại và phát triển, ví dụ nhu cầu nơi ở, ăn uống, việc làm, học tập,vui chơi…Nhu cầu của con người rất đa dạng. Nhu cầu vật chất gắn liền vớisự tồn tại của cơ thể như: nhu cầu ăn, ở, mặc,…; nhu cầu tinh thần baogồm nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp và nhucầu hoạt động xã hội...Ví dụ: Đối với sinh viên thường có những nhu cầu về dụng cụ họctập như là sách, vở, bút, laptop…hay là những nhu cầu thiết yếu hàngngày như: nhu cầu ăn uống, nhu cầu về ăn mặc, quần áo, giày, dép…nhu cầu được vui chơi giải trí như tham gia vào các chương trình vănnghệ của trường, các hoạt động tình nguyện…2.1.2 Hướng thú :Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đốitượng nào đó – đối tượng vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khảnăng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.3Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, ở bề rộngvà chiều sâu của hứng thú. Hứng thú nảy sinh chủ yếu do tính hấp dẫnvề mặt cảm xúc của nội dung hoạt động, còn nhu cầu có thể không cóyếu tố hấp dẫn.Chẳng hạn khi bị bệnh, người ta có nhu cầu uống thuốc để điều trịnhưng người ta không thấy khoái cảm khi uống thuốc. Đây chính là sựkhác nhau giữa hứng thú và nhu cầu.Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc,đặc biệt là tăng tính tự giác, tích cực trong hoạt động và vì vậy hứng thúlàm tăng hiệu quả hoạt động. Đặc biệt trong hoạt động nhận thức vàhoạt động học tập, hứng thú có vai trò rất quan trọng trong việc nângcao chất lượng hiệu quả học tập. Những môn học có hứng thú bao giờkết quả cũng tốt hơn những môn học không có hứng thú. Vì vậy, giáoviên cần hình thành được hứng thú học tập cho học sinh.Ví dụ: Trong giờ học hình sự các thầy cô thường kể những câuchuyện thực tế về các vụ phạm tội giết người, cướp của…làm kích thíchtính tò mò của em, gây cho em cảm giác hướng thú với môn học này.2.1.3 Lý tưởng: Lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, được phản ánh trongý thức con người dưới hình thức một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoànchỉnh, có sức lôi cuốn con người tích cực hoạt động để vươn tới lý tưởngđó.Lý tưởng khác với ước mơ ở chỗ, trong lý tưởng chứa đựng mặtnhận thức sâu sắc của chủ thể về các điều kiện chủ quan và khách quanđể vươn tới lý tưởng, đồng thời chủ thể có tình cảm mãnh liệt đối vớihình ảnh lý tưởng của mình. Chính vì thế, lý tưởng có sức mạnh lôi cuốntoàn bộ cuộc sống con người vào các hoạt động vươn tới lý tưởng củamình. Tuy vậy, ước mơ có thể là cơ sở cho sự hình thành lý tưởng caođẹp sau này.4Lý tưởng mang tính lịch sử và giai cấp: ở các thời đại và chế độchính trị khác nhau thì lý tưởng của con người cũng khác nhau.Lý tưởng là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách, nóxác định mục tiêu và điều khiển toàn bộ hoạt động của con người “Sống mà không có lý tưởng cũng như người đi trong rừng mà không cóphương hướng”.Ví dụ : với em lý tưởng sống của em rất đơn giản là em sẽ họcnhững cái hay, những mặt tốt của những người mà em từng gặp, đểhọc cách thay đổi, dần hoàn thiện bản thân và tích lũy thêm kiến thức,bù đắp những thiếu sót cho mình.2.1.4 Niềm tin:Niềm tin là sự tin tưởng của con người vào những trithức và những kinh nghiệm mà con người đă thể nghiệm và rung độngvề tính đúng đắn của nó.Niềm tin là thành phần quan trọng trong hệ thống động cơ của cánhân, nó thúc đẩy mạnh mẽ con người hành động phù hợp với niềm tincủa mình. Niềm tin càng mãnh liệt thì sức sống càng dồi dào. Có mộtcâu thành ngữ nói rằng: “Mất niềm tin là mất tất cả”. Điều đó nói lênrằng sống phải có niềm tin. Niềm tin là khởi đầu của thành công, nhưnghọc sinh, sinh viên thường đánh mất niềm tin vào bản thân.ví dụ: Em cómột người bạn, bạn em cho rằng học luật phải tự học nhiều và khó vớilại toàn chữ là chữ mà bạn áy lại thi khối A, nên vì mất tự tin mà bạn ấychản nản trong việc hoc.2.2. Tính cách.Trong cuộc sống hằng ngày ta thường dùng các từ “tính tình”,“tính nết”, “tính cách” để chỉ tính cách. Những nét tính cách tốt thườngđược gọi là “đặc tính”, “lòng”, “tinh thần”…; những nét tính cách xấuthường được gọi là “thói”, “tật”…Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn địnhcủa con người, những đặc điểm này quy định phương thức hành5vi điển hình của người đó trong những điều kiện và hoàn cảnhsống nhất định thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xunhquanh và bản thân.Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồmmột hệ thống thái độ tương đối ổn định đối với hiện thực và thể hiệntrong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng. Nói cách khác,tính cách là thái độ đã được củng cố trong những phương thức hành viquen thuộc.Tính cách mang tính ổn định, bền vững, thống nhất và tính độcđáo, riêng biệt, điển hình cho mỗi cá nhân. Tính cách của cá nhân chịusự chế ước của xã hội.Tính cách của con người không phải là bẩm sinh, không tự nhiêncó mà tính cách được hình thành trong sự phát triển của cá nhân, dướitác động của giáo dục và sự tích cực rèn luyện của cá nhân. Chủ Tịch HồChí Minh đã khẳng định: “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều dogiáo dục mà nên”.Mỗi người có một tính cách riêng cho mình, ví dụ bác Hồ một conngười vĩ đại, bác một con người có thể nói là hội tụ nhiều tính cách màchúng ta phải học tập như tiết cần cù, tiết kiệm, chịu khó,…Tính cách có cấu trúc rất phức tạp, bao gồm hệ thống thái độ vàhệ thống hành vi tương ứng:Hệ thống thái độ của cá nhân có thể là thái độ tốt hoặc là thái độ xấu,bao gồm các mặt sau đây:•Thái độ đối với tập thể và xã hội bao gồm các thái độ tốt là: yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội, thái độ chính trị, tinh thần đổi mới, tinhthần hợp tác cộng đồng … hoặc là thái độ xấu như: bất mãn với chế độ,chống phá chế độ nhà nước.•Thái độ đối với lao động, gồm các thái độ tốt như: yêu lao động,cần cù, sáng tạo, lao động có kỷ luật, tiết kiệm, đem lại năng xuất cao…Ngược lại là sự lười biếng, dối trá, cẩu thả, lãng phí…6•Thái độ đối với mọi người, gồm các thái độ như tính khiêm tốn,lòng tự trọng, tinh thần tự phê bình…; ngược lại là tính tự kiêu, tính íchkỷ…•Thái độ đối với bản thân, gồm các thái độ tốt như: Tự trọng,nghiêm khắc với chính mình, tự chủ hành vi bản thân…Ngược lại là tínhbuông thả, thiếu tự chủ,..Hệ thống hành vi là biểu hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ thốngthái độ, nó rất đa dạng. Người có tính cách ổn định thì hệ thống thái độsẽ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, lời nói... Tuy nhiên, cũng cókhi không có sự thống nhất của thái độ với hành vi cử chỉ.2.3. Năng lựcNăng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân, phùhợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định đảm bảocho sự hoàn thành hoạt động đó có kết quả.Con người ta không những khác nhau về nhu cầu, hứng thú, tínhtình, khí chất…mà còn khác nhau về khả năng, năng lực. Trong hoạtđộng thực tế có khi cùng một điều kiện làm việc, cùng một công việcnhưng có người đạt kết quả cao mà có người chỉ đạt kết quả thấp. Cóngười làm tốt công việc này nhưng không thể làm tốt công việc khác…Như vậy là có sự khác nhau về năng lực.Để làm tốt một công việc, cá nhân cần phải có một số đặc điểmthích ứng với công việc đó. Ví dụ như muốn học giỏi thì người phải có bộóc thông minh, chăm chỉ, say mê học tập, có chí hướng vươn lên, cóphương pháp học tập tốt… Sự phù hợp ấy gọi là năng lực.Ví dụ: Đối với người họa sĩ,năng lực tạo hình thì thuộc tính chủ đạogồm tưởng tượng sáng tạo giúp cá nhân nắm được cái bản chất, xâydựng hình tượng độc đáo của các hiện tượng, sự vật; thuộc tính làm chỗdựa là tính nhạy cảm cao của bộ máy phân tích thị giác giúp cho cá7nhân nhận xét nhanh chóng các đường nét của vật thể…; thuộc tính hỗtrợ là tình cảm, thái độ của người họa sĩ đối với sự vật và hiện tượng. Nótạo thành cái nền hỗ trợ cho hoạt động tạo hình.Người ta cũng phân biệt các mức độ của năng lực: có năng lực, tàinăng và thiên tài.Tài năng chỉ mức độ cao hơn năng lực, người có tài năng ở lĩnh vựchoạt động nào đó chính là người có khả năng giải quyết được vấn đềmột cách sáng tạo, tạo ra được những giá trị to lớn trong cuộc sống.Ví dụ: Nguyễn Du có tài thơ ca, Bùi xuân Phái có tài hội họa.Thiên tài chỉ mức độ cao nhất của năng lực. Người thiên tài thểhiện sự hoàn thành một cách xuất chúng một hoạt động nào đó, họ lànhững vĩ nhân trong lịch sử. Chẳng hạn như Mác, Ăngghen, Lênin lànhững bậc thiên tài đã xây dựng nên học thuyết Mác-Lênin.Năng lực được phân loại theo các căn cứ khác nhau.Căn cứ vào mức độ chuyên biệt của năng lực thì người ta phânloại năng lực là thành năng lực chung và năng lực chuyên môn (năng lựcriêng).Năng lực chung là năng lực cần thiêt cho nhiều loại hoạt độngkhác nhau. Nó đảm bảo cho cá nhân nhanh chóng nắm vững tri thứctrong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau (ví dụ như thông minh, thínhtai, tinh mắt, tháo vát…).Năng lực chuyên môn là loại năng lực đảm bảo cho cá nhân hoạtđộng đạt kết quả đối với một lĩnh vực nhất định. Chẳng hạn các nănglực tổ chức, hội họa, toán học, âm nhạc, sư phạm, … là những năng lựcchuyên môn.Sự hình thành năng lực: Người ta sinh ra không phải đã có sẵnnăng lực đối với hoạt động nào đó, mà phải qua quá trình hoạt động,rèn luyện năng lực mới hình thành và bộc lộ. “Có khổ luyện mới thànhtài”, “có công mài sắt có ngày nên kim”. Năng lực gắn liền với hoạt độngvà hình thành trong hoạt động. Tuy nhiên, sự hình thành năng lực phụ8thuộc vào nhiều yếu tố, sau đây chúng ta tìm hiểu sự hình thành nănglực và các yếu tố ảnh hưởng tới nó.2.4 Khí chấtKhí chất là một thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạtđộng thần kinh tương đối bền vững của cá nhân đặc trưng cho hoạtđộng tâm lý về cường độ, tốc độ, nhịp độ, thể hiện sắc thái riêng vềhành vi và cửchỉ của người đó.Giữa các cá nhân với nhau có sự khác biệt khá rõ rệt trong nhữngđặc điểm bên ngoài của hành vi. Một số người linh hoạt, nhiệt tình, sốkhác lại chậm chạp, điềm đạm; có người cởi mở, dễ tiếp xúc với mọingười, có người lại kín đáo, không cởi mở, đóng kín bản thân. Nhữngđặc điểm này chỉ thuần túy là những đặc điểm bên ngoài của hành vi,không liên quan gì đến việc khả năng kiềm chế của người đó như thếnào, tình cảm, thái độ của người đó ra sao, họ trung thực hay giả dối…Những khác biệt này là những khác biệt về khí chất. – khác biệt vềcường độ, tính linh hoạt, tính cân bằng của các phản ứng hành vi của cánhân.Khí chất thể hiện cá nhân phản ứng như thế nào trong các tìnhhuống xác định của cuộc sống. Nó tạo phong thái hành vi, ứng xử và dođó ảnh hưởng đến các quan hệ của con người - dễ xây dựng quan hệ, dễthích ứng hay ngược lại khó xây dựng các quan hệ với người khác, khóthích ứng.Khí chất có nguồn gốc ở kiểu hoạt động thần kinh cấp cao và docác tính chất (cường độ, sự cân bằng, tính năng động) của quá trìnhthần kinh (hưng phấn và ức chế) quy định.Căn cứ vào các đặc tính cường độ, sự cân bằng, tính năng độngcủa phản ứng hành vi của cá nhân người ta phân biệt các loại khí chất:hoạt (hoạt bát), đằm (bình thản), nóng (nóng nảy) và ưu tư.Người tính nóng: bồng bột, sôi nổi, dễ bị kích động, lăn vào côngviệc, dùng nghị lực để tác động đến người khác; trực tính, kiên nghị,9gặp thất bại hay thay đổi tâm trạng, mất hứng thú, “bốc” lại khi gặpviệc khác hấp dẫn.Người tính hoạt: nhanh nhẹn, cân bằng, linh họat, cởi mở trongcông việc mà anh ta hứng thú; dễ quen với mọi người, chịu đựng giỏitrước những biến đổi nhanh, thích ứng mau; dễ tiếp nhận cái mới, mềmdẻo trong cách ứng xử, dễ gây được thiện cảm chung.Người tính đằm: cân bằng về tình cảm và hành động, bình tĩnh, ungdung, tự kiềm chế cao, suy nghĩ cẩn thận nhưng chậm chạp, khó thíchứng với những thay đổi nhanh, khó chan hòa mau chóng mà cần thờigian mới “ăn ý” được với mọi người, kiên trì trong công việc từ đầu đếncuối.Người tính trầm (ưu): tinh tường, hay ngượng, khó tiếp xúc vớimọi người; dễ mặc cảm, tự ti; cần sự giúp đỡ, cổ vũ thường xuyên; chỉcảm thấy tự tin trong những tình huống quen thuộc.KẾT LUẬNCùng với sự phát triển của xã hội,con người cũng đang tự mình hướng tới sựhoàn thiện nhân cách của mình. Các mỗi quan hệ như hoạt động,giáo dục, ởgia đình,nhà trường, xã hội là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết, để giáodục cho con người ta lĩnh hội được những tri thức khoa học, để ngày một pháttriển nhân cách con người đến sự hoàn mĩ..Tốc độ công nghiệp phát triển caovề kinh tế, văn hoá, xã hội đang có sự thay đổi rõ nét. Bên cạnh đó còn tồn tạicác tệ nạn xã hội,như các tệ nạn tham nhũng gây ảnh hưởng rất lớn đến chủnhân tương lai của đất nước đó là trẻ em. Trong giáo dục cấp trung học phổthông,vấn đề giáo dục và phát triển nhân cách là một vấn đề rất quan trọng, ởlứa tuổi này các em có nhiều thay đổi về mặt tâm lý và sinh lý nên nhu cầuhoàn thiện nhân cách để thích nghi với xã hội hoá và có thái độ tích cực hơntrong cuộc sống là cực kỳ quan trọng. Giáo dục để tạo điều kiện và hướng chothế hệ trẻ các em dần dần tự hoàn thiện nhân cách.10MỤC LỤCMỞ ĐẦU………………………………………………………………...11.KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH……………………………………………22. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN………..32.1. Xu hướng……………………………………………………….32.1.1 Nhu cầu…………………………………………………………………………….32.1.2 Hướng thú………………………………………………………………………….42.1.3 Lý tưởng…………………………………………………………………………….42.1.4 Niềm tin……………………………………………………………………………..52.2. Tính cách…………………………………………………….…62.3. Năng lực………………………………………………………..72.4 Khí chất………………………………………………………….9KẾT LUẬN………………………………………………………………… 1111DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyến Ngọc Bích,tâm lý học nhân cách-một số vấn đề lý luận,NXBGD,19982. Đào Thị Oanh, vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngàynay,NXBFD,1998.3. Nguyễn Quang Uẩn,tâm lý hoc đại cương, hn,1995.4. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý họcđại cương, NXBĐHQG Hà Nội, 1998.5. Trần Trọng Thủy, Bài tập thực hành Tâm lý học, NXBĐHQG Hà Nội,2002.6.Lê Tuyết Ánh, Kim Thị Dung, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Nguyễn ÁnhHồng, Tâm lý học đại cương, giáo trình ĐHKHXH&NV. Tp HCM, 2004.7. />8. />%96_Vien_tam_ly_hoc_xin_tran_trong_thong_bao_sach_thang_7_nam_2009.html12
Tài liệu liên quan
- Khảo sát lựa chọn thông số phù hợp cho phương pháp phân tích nhiệt và đo lưu biến trong phân tích cấu trúc của hỗn hợp ba thành phần alcol béo chất diện hoạt nước
- 48
- 520
- 0
- Phân tích cấu trúc và nhận dạng biểu mẫu
- 95
- 697
- 0
- Phân tích cấu trúc của nhân cách cá nhân. Liên hệ trong đời sống thực tiễn
- 12
- 8
- 17
- Phân tích cấu trúc của nhân cách cá nhân. Liên hệ trong đời sống thực tiễn.(9điểm)
- 12
- 1
- 3
- Hãy phân tích cấu trúc của hoạt động (cả hoạt động với đồ vật và hoạt động giao tiếp) và lấy ví dụ chứng minh hoạt động là yếu tố quyết định cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người
- 10
- 17
- 108
- Phân tích ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên tại công ty cổ phần chế biến gỗ thừa thiên huế
- 135
- 367
- 1
- Phân tích cấu trúc của một số hemiasterlin có chứa hệ phenyl α,βcacbonyl bằng các phương pháp phổ NMR và MS (LV thạc sĩ)
- 62
- 457
- 1
- Phân tích cấu trúc của một số hợp chất indenoisoquinolin có mạch nhánh benzyl bằng phương pháp phổ NMR và MS
- 73
- 237
- 0
- Phân tích cấu trúc của một số hợp chất lai giữa tritecpenoit và chất có hoạt tính kháng HIV (LV thạc sĩ)
- 54
- 202
- 0
- Phân tích cấu trúc của một số hợp chất lai giữa tritecpenoit và chất có hoạt tính kháng HIV
- 64
- 160
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(121 KB - 12 trang) - Phân tích cấu trúc của nhân cách cá nhân. Liên hệ trong đời sống thực tiễn Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Trúc Của Nhân Cách Bao Gồm
-
Phân Tích Xu Hướng Trong Cấu Trúc Nhân Cách, Liên Hệ đời Sống Thực ...
-
Khái Niệm Nhân Cách, đặc điểm Và Cấu Trúc Nhân Cách
-
Cấu Trúc Của Nhân Cách - Web Bases
-
Bài 2: Cấu Trúc Nhân Cách
-
Cấu Trúc Nhân Cách - SlideShare
-
Cấu Trúc Nhân Cách
-
Cấu Trúc Của Nhân Cách
-
Tổng Quan Về Nhân Cách - Sự Hoàn Thiện, Cấu Trúc Và Đặc Điểm
-
Cấu Trúc Nhân Cách Bao Gồm - Thả Rông
-
Bài 2: Cấu Trúc Nhân Cách
-
Cấu Trúc Của Nhân Cách Bao Gồm - Blog Của Thư
-
HOẠT ĐỘNG VÀ NHÂN CÁCH - Health Việt Nam
-
Chương 5 « Tâm Lý Học Nhân Cách - Nguyễn Ngọc Bích
-
Một Yếu Tố Của Cấu Trúc Nhân Cách Là. Cấu Trúc Nhân Cách ...