PHÂN TÍCH CHIẾN Lược Sản PHẨM Cà PHÊ G7 Của CÔNG TY ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Thương mại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 87 trang )
Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanBỘ TÀI CHÍNHĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETINGKHOA MARKETINGBÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1MÔN MARKETING CĂN BẢNPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CÀPHÊ HÒA TAN G7 CỦA CÔNG TY CÀ PHÊTRUNG NGUYÊNCHUYÊN NGÀNH: MARKETINGGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :THS. NGUYỄN THỊ MAI LANThành phố Hồ Chí Minh-20151Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanTên đề tài:PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN G7 CỦACÔNG TY TRUNG NGUYÊN 2012 – 2015***CHƯƠNG I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tàiThật thú vị làm sao khi ngồi bên cửa sổ, một tờ báo sáng hoặc một vài quyểnsách cùng một tách café bốc khói những buổi sớm. Còn sự lựa chọn nào tuyệt vờihơn khi những lúc căng thẳng, mệt mỏi, khi cần một thứ thần dược nào đó giúpđánh thức mọi giác quan ngay tức khắc thì được đắm mình trong chất lỏng màu đensong sánh thơm lừng mang tên café. Hương thơm nồng nàn, vị đắng đặc biệt và sựấm áp xen ngọt ngào của café kích thích những đầu dây thần kinh từ lưỡi đến dạdày nhanh chóng lan tỏa cảm giác sảng khoái truyền khắp cơ thể, khơi dậy tinh thầnvà kích thích sự sáng tạo trong mỗi người.Có lẽ vì những lợi ích của café mà ngày nay café đang dần chiếm 1 vị tríngày càng quan trọng hơn đối với mọi người. Theo tổ chức cà phê quốc tế (ICO) đãcó 142 triệu bao café loại 60kg đã được sản xuất trong năm vừa qua.Mỗi ngày cókhoảng 2.5 tỷ ly cà phê được tiêu thụ trện toàn thế giới và café là sản phẩm thứ 5trên thế giới về giá trị tiêu thụ. Hiện nay, Brazil đang tạm dẫn đầu danh sách cácnước xuất khẩu cà phê lớn nhất trên thế giới. Theo số liệu thống kê cập nhật vàotháng 7/2014 của ICO thì Brazil đã xuất khẩu được 49,152 triệu bao cà phê ( tươngđương vối gần 3 triệu tấn cà phê) và tiếp theo đó vị trí á quân thuộc về Việt Namvới 27,500 triệu bao ( tương đương gần 1,7 triệu tấn).Có thể nói ngành công nghiệp café của thế giới nói chung và của Việt Namnói riêng đang ngày càng phát triển. Và mặc dù tại thị trường Việt Nam hiện nay cókhá nhiều nhà sản xuất cà phê lớn như Nestcafe, Vinacafe,… nhưng khi nói đếnmột thương hiệu Việt đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao vị thế của caféViệt Nam thì đó chính là Trung Nguyên. Từ một hãng café nhỏ bé nơi vùng cao3Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanBan Mê Thuột với ước mơ đưa café Việt Nam chinh phục thị trường thế giới, chỉsau 10 năm với những nổ lực không ngừng nghỉ, Trung Nguyên đã vươn lên ngôi vị“ ông hoàng” café Việt Nam với khẩu hiệu “ Kết nối và phát triển những người đammê café trên toàn thế giới” , nay đã có mặt tại hơn 63 quốc gia trên thế giới. Đặcbiệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay và sắp tới đây là Việt Namsẽ tham gia Cộng đồng kinh tế Asean thì yếu tố dân tộc là một yếu tố cần thiết hơnbao giờ hết trong mỗi sản phẩm Việt Nam, điều đó cũng sẽ có thể giúp chống chọilại với xu hướng dùng hàng ngoại của dân Việt Nam. Trung Nguyên- công ty càphê luôn dặt yếu tố dân tộc lên hàng đầu, một thương hiệu café của riêng Việt Nam.Để trở thành một trong những thương hiệu Việt đạt được một thành tựu to lớn nhưhôm nay không phải là một điều dễ dàng, cần có một nổ lực không mệt mỏi, việctuyển chọn những hạt café chất lượng gắt gao và quan trọng hết là có các chiến lượcMarketing độc đáo để trụ vững trên thị trường, nhất là chiến lược sản phẩm xuấtsắc, đảm bảo làm sao có được những ly café “ thứ thiệt” đúng với nhu cầu của từngcác đối tượng khách hàng “ thứ thiệt”. Trung Nguyên đã đặc biệt nhấn mạnh điềuđó trong dòng sản phẩm cà phê hòa tan G7 của mình.Là một người thích uống cà phê và là khách hàng thân thuộc của sản phẩmcà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên, bên cạnh đó là khâm phục ý chí và quyết tâmcủa Trung Nguyên, tác giả đã chọn đề tài “ Chiến lược sản phẩm cà phê hòa tan G7của công ty Trung Nguyên “ để nghiên cứu và phân tích, đồng thời với hi vọng sẽcó những giải pháp giúp Trung Nguyên ngày càng lớn mạnh hơn nữa.1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài-Hệ thống và nắm một cách chắc nhất kiến thức về Marketing, nhất là chiến lược sảnphẩm.-Có nền tảng kiến thức và kinh nghiệm để có thể phân tích và đề xuất chiến lượcMatrketing về sau.-Phân tích và hiểu được về chiến lược sản phẩm của Trung Nguyên một cách rõ ràngnhất.4Thực hành nghề nghiệp 1-GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanTừ những chiến lược và thành công của Trung Nguyên có thể rút ra cho mình bàihọc bản thân.-Phát hiện được một số khuyết điểm trong chiến lược của Trung Nguyên từ đó đưara các giải pháp giúp Trung Nguyên có thể ngày càng phát triển hơn nữa.1.3 Đối tựơng và phạm vi nghiên cứu:-Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược sản phẩm café hòa ta G7 của công ty café TrungNguyên giai đoạn 2012- 2015.-Không gian: thành phố Hồ Chí Minh.-Thời gian: từ năm 2012- 2015.1.4 Phương pháp nghiên cứu:-Nghiên cứu tại bàn bằng các tư liệu, sách báo và các trang web ; Nghiên cứu địnhlượng: tìm thông tin số liệu thống kê trên chi cục thống kê Việt Nam và các trangthống kê quốc tế.-Tìm kiếm thông tin: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp : thu thập thông qua sựhướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, giáo trình marketing căn bản của đại học Tàichính Marketing và của Philip Kotler, các tài liệu tham khảo, thu thập qua báo đài,các trang web trên internet… Kết hợp phương pháp thực nghiệm ( thực nghiệm,dùng thử sản phẩm).-Phân tích và xử lý thông tin.-Viết bài.1.5 Bố cục của đề tài:Gồm 4 chương:-Phần mở đầu: CHƯƠNG I-Phần nội dung: Gồm 3 chương:+ CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC SẢNPHẨM CAFÉ HÒA TAN G7 CÔNG TY TRUNG NGUYÊN5Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan+ CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CAFÉHÒA TAN G7 CỦA TRUNG NGUYÊN+ CHƯƠNG IV : CÁC GIẢI PHÁP GIÚP TRUNG NGUYÊN HOÀN THIỆN VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM.-Phần kết luận.6Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanMỤC LỤC1.1.1.2.1.3.1.4.1.5.CHƯƠNG I : CHƯƠNG MỞ ĐẦULý do chọn đề tài..........................................................................................................3Mục tiêu nghiên cứu đề tài...........................................................................................4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................5Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................5Bố cục5CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM G7 CÔNGTY TRUNG NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012- 20152.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING ....................................................................122.1.1. Khái niệm Marketing ......................................................................................122.1.2. Quá trình Marketing .......................................................................................132.1.3. Nguyên tắc và mục tiêu Marketing .............................................................142.1.3.1. Nguyên tắc Marketing ...........................................................................142.1.3.2. Mục tiêu Marketing ...............................................................................142.1.4. Vai trò và chức năng Marketing ..................................................................152.1.4.1. Vai trò Marketing ..................................................................................152.1.4.1. Chức năng Marketing ............................................................................152.2. CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ( S- T- P) .................................................162.2.1. Phân khúc thị trường ...................................................................................162.2.1.1. Khái niệm phân khúc thị trường ...........................................................162.2.1.2. Các tiêu thức phân khúc thị trường .......................................................172.2.1.3. Yêu cầu phân khúc.................................................................................182.2.2. Chọn thị trường mục tiêu ............................................................................182.2.2.1. Khái niệm thị trường mục tiêu ..............................................................182.2.2.2. Đánh giá các khúc thị trường mục tiêu .................................................182.2.2.3. Chọn thị trường mục tiêu.......................................................................197Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan2.2.3. Định vị sản phẩm .........................................................................................192.2.3.1. Khái niệm định vị ..................................................................................192.2.3.2. Quá trình định vị ....................................................................................202.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM..................212.3.1. Yếu tố vi mô ................................................................................................212.3.2. Yếu tố vĩ mô ................................................................................................232.3.3. Yếu tố nội vi ..................................................................................................252.4. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM .................252.4.1. Khái niệm sản phẩm ....................................................................................262.4.2. Các cấp độ sản phẩm ...................................................................................262.4.3. Phân loại sản phẩm ......................................................................................272.4.4. Khái niệm chiến lược sản phẩm ..................................................................282.4.5. Vai trò của chiến lược sản phẩm .................................................................282.4.6. Nội dung của chiến lược sản phẩm .............................................................282.4.6.1. Khái niệm kích thước sản phẩm ............................................................282.4.6.2. Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm ................29CHƯƠNG III : CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CAFÉ HÒA TAN G7 CỦA HÃNGCAFÉ TRUNG NGUYÊN 2012-2015......................................................................313.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAFÉ HÒA TAN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆTNAM.................................................................................................................313.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TRUNG NGUYÊN..............................343.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................343.2.2. Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị cốt lõi...............................................................373.2.3. Nguồn lực ....................................................................................................373.2.4. Các công ty đối thủ cạnh tranh........................................................................388Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan3.3. Chiến lược S-T-P................................................................................................433.3.1. Phân khúc thị trường....................................................................................433.3.2. Chọn thị trường mục tiêu.............................................................................453.3.3. Định vị sản phẩm .........................................................................................473.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm...............................................503.4.1. Môi trường vĩ mô ........................................................................................503.4.2. Môi trường vi mô ........................................................................................543.4.3. Môi trường nội vi ........................................................................................573.5.Chiến lược kích thước tập hợp sản phẩm của café hòa tan G7..........................593.5.1. Chiều rộng của tập hợp sản phẩm ............................................................613.5.2. Chiều dài của tập hợp sản phẩm...............................................................623.5.3. Chiều sâu của tập hợp sản phẩm ..............................................................653.6. Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm ............................693.6.1. Mở rộng dòng sản phẩm ..............................................................................693.6.2. Hiên đại hóa dòng sản phẩm .......................................................................723.7. Đánh giá, nhận xét chiến lược sản phẩm của Trung Nguyên............................74CHƯƠNG IV : CÁC ĐỀ XUẤT GIÚP TRUNG NGUYÊN HOÀN THIỆN VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM.................................784.1. Cơ sở hình thành đề xuất ...................................................................................784.1.1. Cơ sở dự báo nhu cầu thị trường café ............................................................784.1.2.Cơ sở từ phân tích mô hình SWOT của công ty .............................................804.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược ..............................82KẾT LUẬN...............................................................................................................86TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................879Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanDANH MỤC HÌNH:Hình 2.1. Quá trình Marketing trọng điểm .............................................................14Hình 3.1. Logo Trung Nguyên ................................................................................32Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện thị phần của các thương hiệu café hòa tan năm 2013.................................................................................................................37Hình 3.3. Logo của Nescafe ...................................................................................39Hình 3.4. Logo của Vinacafe Biên Hòa ..................................................................40Hình 3.5. Mức độ uống café hòa tan theo độ tuổi ..................................................42Hình 3.6. Tỷ lệ lựa chọn café 3in1 theo độ tuổi, giới tính và vùng miền ..............43Hình 3.7. Sơ đồ định vị sản phẩm G7 và Nescafe, Vinacafe Biên Hòa .................46Hình 3.8. Cuộc chiến giữa ba ông lớn trong lĩnh vực café hòa tan ........................53Hình 3.9. Các sản phẩm của Nescafe .....................................................................53Hình 3.10. Các sản phẩm của Vinacafe ..................................................................55Hình 3.11. Café G7 hòa tan đen ...............................................................................61Hình 3.12. Café G7 Capuccino ................................................................................62Hình 3.13. Café G7 Passiona – café dành cho phái đẹp ..........................................63Hình 3.14. Các dạng bao bì của G7 3in1 hòa tan ....................................................64Hình 3.15. Café G7 Capuccino Mocha ....................................................................65Hình 3.16. Café G7 Capuccino Chocolate ...............................................................66Hình 3.17 Café G7 Capuccino Hazelnut ..................................................................67Hình 3.18. Café G7 Gu mạnh X2 .............................................................................68Hình 3.19. Café G7 White Coffe Bạc Sỉu ................................................................6910Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanHình 3.10. Bao bì G7 Passiona chưa cải tiến ...........................................................72Hình 3.11. Bao bì G7 Passiona sau khi cải tiến .......................................................73Hình 4.1. Biểu đồ tổng sản lượng café hòa tan của Việt Nam ( tấn ) .....................76DANH MỤC BẢNGBảng 3.1. Công suất sản xuất café hòa tan của các doanh nghiệp .........................38Bảng 3.2. Danh mục các sản phẩm hiện nay của G7 ............................................5911Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanCHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CAFÉHÒA TAN G7 CỦA CÔNG TY TRUNG NGUYÊN 2012-2015Đối với mỗi doanh nghiệp, một chiến lược Marketing sẽ có tầm ảnh hưởngrất lớn, có thể quyết định cả doanh số và lợi nhuận của công ty. Để đưa ra được mộtchiến lược đúng đắn, mang lại nhiều lợi ích cho công ty thì cần phải có một cơ sở líluận cụ thể, rõ ràng, đáng tin cậy để trên cơ sở này, doanh nghiệp có thể hoạch địnhchiến lược của mình một cách rõ ràng và tối ưu nhất.Trong chương này sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề lớn:- Tổng quan Marketing.- Quá trình chọn thị trường mục tiêu.- Các yếu tố ảnh hưởng chiến lược sản phẩm.- Nội dung chiến lược sản phẩm.2.1 Tổng quan Marketing2.1.1Khái niệm MarketingĐầu tiên ta có thể hiểu Marketing là một quá trình xã hội, mà trong đó nhữngcá nhân hay nhóm sẽ nhận được những cái họ cần thông qua việc tạo ra những sảnphẩm và giá trị với người khác. Về định nghĩa Marketing thì có rất nhiều ý kiếnđược đưa ra.Theo định nghĩa của Philip Kotler: “Marketing là một quá trình xã hội màtrong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thôngqua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với ngườikhác”.Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ ( The American MarketingAssociation – AMA ) : “ Marketing là quá trình hoạch định và quản lí thực hiệnviệc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đíchtạo ra các giao dịch để thõa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức. “Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Nhật Bản ( Then Japan MarketingAssociation – JMA ) : “ Marketing là một hoạt động tổng hợp mà qua đó các doanh12Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lannghiệp hay tổ chức khác – có tầm nhìn chiến lược và thấu hiểu khách hàng sẽ tạo rathị trường cho mình bằng phương thức cạnh tranh công bằng”Tóm lại, Marketing chính là quá trình mà qua đó cá nhân hay tổ chứccó thể thỏa mãn nhu cầu ước muốn của mình thông qua việc tạo ra và trao đổi cácsản phẩm với người khác.2.1.2. Quá trình MarketingĐể thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng các doanh nghiệp phải thực hiệnnăm bước cơ bản :R STP MM I C•••••R ( Research ) : Nghiên cứu thông tin Marketing.Nghiên cứu thông tin Marketing là quá trình thu thập xử lý và phân tích thông tinMarketing như thông tin về thị trường, người tiêu dùng, môi trường,… giúp doanhnghiệp xác định dược thị hiếu tiêu dùng, cơ hội thị trường, thị trường,… để chuẩn bịnhững điều kiện và chiến lược thích hợp để có thể tham gia vào thị trường.STP ( Segmentation. Targeting, Positioning ) : Phân khúc thị trường, chọn thịtrường mục tiêu và định vị.Nghiên cứu giúp doanh nghiếp khám phá nhiều phân khúc/ nhóm khách hàng, từ đódoanh nghiệp sẽ phải quyết định chọn phân khúc nào, nhóm khách hàng nào là mụctiêu theo đuổi , sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ. Để làm được điều đó, các doanhnghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị trường, chọn đoạn thị trường nào phùhợp với khả năng của mình. Và cuối cùng, doanh nghiệp phải định vị sản phẩm củamình để khách hàng có thể nhận biết lợi ích then chốt của sản phẩm và tạo ra sựkhác biệt so với sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường , tứ là những nỗ lực tạolập nhận thức khác biệt trong tâm trí khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ.MM ( Marketing – Mix ) : Xây dựng chiến lược Marketing – Mix.Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiếnlược phối thức Marketing, tức là sự phối hợp các thành tố : Sản phẩm ( product ),giá cả ( price ), phân phối ( place ), chiêu thị/ thông tin Marketing ( promotion ) màcó thể kiểm soát được để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mụctiêu đã hoạch định.I ( Implementation) : Triển khai thực hiện chiến lược MarketingĐây là quá trình biến những chiến lược, kế hoạch Marketing thành hành động thôngqua việc xây dựng các chương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thựchiện nó.C ( control ): Kiểm tra, đánh giá chiến lược MarketingBước cuối cùng của quá trình Marketing chính là thu thập thông tin phản hòi từ thịtrường, đánh giá,đo lường kết quả hoạt động Marketing có đạt dược mục tiêu đặt ra13Thực hành nghề nghiệp 1••••••••••GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lanhay không, và nếu doanh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của mình, họcần phải biết nguyên nhân nào nằm sau thất bại đó, để từ đó thiết kế hành động điềuchỉnh.2.1.3. Nguyên tắc và mục tiêu Marketing2.1.3.1. Nguyên tắc MarketingMarketing gồm các nguyên tắc cơ bản sau đây:Nguyên tắc 1: Nguyên tắc chọn lọc ( principle of selesctivity ) : Doanh nghiệp cầnxác định thị trường nào mình sẽ hướng vào kinh doanhNguyên tắc 2: Nguyên tắc tập trung ( principle of concentration ) : hướng dẫn doanhnghiệp tập trung mọi nỗ lực đáp ứng thị trường mục tiêu đã chọnNguyên tắc 3: Nguyên tắc giá trị khách hàng ( principle or comsumer value ) :Khách hàng cảm nhận được gái trị mà sản phẩm / dịch vụ cung cấp cho họ ( caohoặc tốt hơn đối thủ cạnh tranh ).Nguyên tắc 4 : Nguyên tắc lợi thế khác biệt/ dị biệt ( principle of differentialadvantage ) : Tạo ra sự khác biệt làm cho khách hàng có ấn tượng và chú ý sảnphẩm của mình so với người khác.Nguyên tắc 5 : Nguyên tắc phối hợp ( principle of intergration): Marketing là côngviệc của tất cả các thành viên trong tổ chức, cùng nhau tạo ra khách hàng thông quaviệc tạo ra giá trị hoàn hảo cho họ.Nguyên tắc 6 : Nguyên tắc quá trình ( principle of process ) : Thị trường luôn biếnđộng, phải xác định Marketing là một quá trình chứ không phải là một biến cố, sựkiện.2.1.3.2. Mục tiêu của MarketingTối đa hóa tiêu thụMục tiêu đầu tiên của Marketing chính là tạo điều kiện dễ dàng kích thích kháchhàng, tối đa hóa việc tiêu dùng, điều này dẫn đến gia tăng sản lượng, giúp doanhnghiệp phát triển sản xuất và xã hội có nhiều hàng hóa, dịch vụ.Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng :Đây là mục tiêu quan trọng của Marketing, sự thỏa mãn của khách hàng là tiền đềquan trọng cho việc mau lặp lại và sự trung thành của khách hàng đối với nhãnhiệu, sự tin cậy, tín nhiệm đối với nhà sản xuất.Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàngCung cấp cho khách hàng sự đa dạng lựa chọn , phong phú về chủng loại, về chấtlượng, giá trị của sản phẩm hay dịch vụ, phù hợp với những nhu cầu cá biệt, thườngxuyên thay đổi của khách hàng.Tối đa hóa chất lượng cuộc sốngThông qua việc cung cấp cho xã hội những sản phẩm/ dịch vụ có giá trị, giúp ngườitiêu dùng và xã hội thỏa mãn ngày càng đầy đủ hơn, cao cấp hơn, và hướng tới mụctiêu cuối cùng là tối đa hoa chất lượng cuộc sống.2.1.4. Vai trò và chức năng của Marketing2.1.4.1. Vai trò của Marketing14Thực hành nghề nghiệp 1•••••••••GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanMarketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàngcũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hướng cho hoạt độngkinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp .Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung hòalợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội.Marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín củamình trên thị trường.Marketing trở thành “ trái tim “ của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyếtđịnh khác về công nghệ, tài chính, nhân lực… đều phụ thuộc phần lớn vào cácquyết định marketing như Sản xuất sản phẩm gì? Cho thị trường nào?, sản xuất nhưthế nào?, với số lượng bao nhiêu?2.1.4.2 Chức năng của MarketingNghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầuThu thập thông tin về thị trường, phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng, nghiên cứutiềm năng và dự doán triển vọng của thị trường, giúp doanh nghiệp phát hiên ra nhucầu tiềm ẩn của thị trường.Thích ứng/ đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi.+ Thích ứng nhu cầu về sản phẩm: qua tìm hiểu thị hiếu của khách hàng doanhnghiệp sẽ thiết kế và sản xuất sản phẩm theo nhu cầu, đồng thời tiếp tục theo dõitính thích ứng của sản phẩm, sự chấp nhận của người tiêu dùng sau khi đưa ra thịtrường.+ Thích ứng về mặt giá cả: qua việc định giá một cách hợp lí thích hợp với tâm lícủa khách hàng, khả năng của doanh nghiệp và tình hình thị trường.+ Thích cứng về mặt tiêu thụ: tố chức đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mộtcách thuận tiện nhất về mặt không gian và thời gian.+ Thích cứng về mặt thông tin và khuyến khích tiêu thụ thông qua các hoạt độngchiêu thị.Hướng dẫn nhu cầu- Thỏa mãn nhu cầu kinh tế ngày càng cao.Nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới với những ứng dụng mới nhằm nâng cao,tối đahóa chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu ngày một phong phú và đa dạng hơncủa người tiêu dùng.Hiệu quả kinh tế.Thỏa mãn nhu cầu chính là cách thức giup doanh nghiệp có doanh số và lợi nhuận,kinh doanh hiệu quả và lâu dài.Phối hợp.Phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung củadoanh nghiệp và hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng.2.2. CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ( CHIẾN LƯỢC S-T-P)15Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanChọn thị trường mục tiêu là giai đoạn không thể thiều đối với trong quá trìnhxây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện các chương trình marketing. Trước đây,phương thức phổ biến để thực hiện việc kinh doanh hướng đến thị trường làmarketing đại trà ( mass marketing ), sản xuất một loạt sản phẩm đồng nhất cho tấtcả khách hàng , phân phối, định giá, quảng cáo và khuyến mãi theo cùng một cáchthức. Tuy nhiên marketing đại trà không thu hút khách hàng vì không thỏa mãndược nhu cầu của những nhóm khách hàng khác nhau. Do đó chọn marketing trọngđiểm ( target marketing) là giải pháp cho vần đề trên của người làm marketing lẫnkhách hàng.Quá trình marketing trọng điểm bao gồm các giai đoạn: Phân khúc thị trường(market sagmentation), chọn thị trường mục tiêu (market targeting), định vị sảnphẩm hướng đến thị trường mục tiêu (positioning), hay còn gọi là chiến lược S-T-P.Phân khúc thịtrườngphânChọn thị trườngmục tiêuhânĐịnh vị sảnphẩmphânHình 2.1. Quá trình Marketing trọng điểm2.2.1. Phân khúc thị trường2.2.1.1. Khái niệm phân khúc thị trườngPhân khúc thị trường là quá trình phân chia thị trường thành những bộ phậnthị trường ( còn gọi là khúc thị trường ) dựa trên những điểm khác biệt về nhu cầusản phẩm, đặc tính hoặc hành vi tiêu dùng của khách hàng.Khúc thị trường là tập hợp những khách hàng có những đặc điểm tương đồngnhau trong việc đáp những tác động marketing từ doanh nghiệp.Phân khúc thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cái nhìn chi tiết vềthị trường, giúp họ chọn thị trường mục tiêu một cách chính xác và hiệu quả hơn.2.2.1.2. Các tiêu thức phân khúc thị trườnga) Phân khúc theo khu vực địa lí:- Thị trường nội địa- thị trường thế giới- Thị trường miền Bắc- Trung (Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ) – Nam (Đông Nambộ, Tây Nam bộ)…16Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan- Thị trường thành thị- nông thôn…b) Phân khúc theo yếu tố dân số- xã hội học- Tuổi tác: trẻ dưới 1 tuổi, 1-3 tuổi, từ 4-6 tuổi, từ 6-12 tuổi, 13- 18 tuổi, 19-25 tuổi,25-35 tuổi, 35-45 tuổi, 45-60 tuổi, trên 60 tuổi…- Giới tính: nam – nữ- Quy mô hộ gia đình: Số lượng thành viên trong gia đình- Tình trạng hôn nhân gia đình: Độc thân, kết hôn, ly hôn.- Thu nhập: dưới 1 triệu, 1-3 triệu, 3-5 triệu, trên 5 triệu…- Nghề nghiệp và trình độ học vấn: giáo viên, công nhân, sinh viên, nội trợ,…c) Phân khúc theo đặc điểm tâm lí- Thái độ sống: Quan tâm các vấn đề xã hội,các hoạt động…- Cá tính: thích phong cách thời trang, thích thể hiện mình, mạnh mẽ…-` Lối sống: Độc lập, phụ thuộc, hướng nội, hướng ngoại,…- Động cơ mua hàng: Có nhu cầu thực sự, do bắt chước, áp lực từ địa vị xã hội,…d)Phân khúc theo hành vi tiêu dùng:- Tình huống mua hàng: Mua cho sử dụng cá nhân, mua làm quà tặng,…- Lợi ích tìm kiếm: Chất lượng, cung cấp phục vụ, giá sản phẩm.- Loại khách hàng: Mua lần đầu, mua lặp lại- Mức độ sử dụng: ít mua, vừa phải, thường xuyên2.2.1.3. Yêu cầu phân khúc- Tính đo lường: Quy mô và mãi lực thị trường có thể đo lường được- Tính quan trọng: Các phân khúc có quy mô đủ lớn để có đủ khách hàng và lợinhuận.- Tính tiếp cận: doanh nghiệp có khả năng vươn đến và phục vụ các phân khúc mộtcách hiệu quả.17Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan- Tính thực tiễn và khả thi: doanh nghiệp có khả năng triển khai, thực hiện nhữngchương trình marketing hướng đến những khúc thị trường phù hợp với nguồn lựccủa mình.2.2.2. Chọn thị trường mục tiêu2.2.2.1Khái niệm thị trường mục tiêuThị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn dựa trên cơ sởphân tích nhu cầu thị trường, khả năng cạnh tranh và tận dụng nguồn lực của doanhnghiệp một cách hiệu quả nhất, nhờ đó doanh nghiệp có thể xây dưng một hình ảnhriêng, khác biệt thông qua hoạt động Marketing.Thị trường mục tiêu bao gồm tập hợp những khách hàng có những lợi íchhoặc những đặc tính chung mà doanh nghiệp quyết định hướng tới sự phục vụ vànhững nổ lực Marketing vào đó.2.2.2.2Đánh giá các khúc thị trườnga) Quy mô và mức độ tăng trưởng của khúc thị trườngThị trường hấp dẫn là thị trường có quy mô đủ lớn và có tiếm năng trongtương lai. Đối với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, họ sẽ chọn khúc thị trưởng nhỏhơn nhưng lại có tiềm năng về lợi nhuận và phù hợp với khả năng kinh doanh củahọ.b) Tính hấp dẫn của các khúc thị trườngCác doanh nghiệp cần phân tích nhiều yếu tố thuộc về áp lực từ thị trườngảnh hưởng đến khả năng kinh doanh và những nỗ lực marketing trong dài hạn:-Đe dọa từ cạnh tranh ( hiện tại và tiềm năng)Đe dọa từ các sản phẩm thay thếÁp lực từ phía người muaĐe dọa từ phía nhà cung ứngc) Mục tiêu và khả năng về nguồn lực của doanh nghiệpDoanh nghiệp cần xem xét đến mục tiêu dài hạn và và khả năng nguồn lựctrong mối quan hệ với các khú thị trường dể có thể triển khai các nỗ lcu75marketing nổi trội hơn các đối thủ cạnh tranh khác và có một vị thế riêng trên thịtrường và trong nhận thức của khách hàng.2.2.2.3. Chọn thị trường mục tiêu18Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lana) Các chiến lược thị trường- Marketing không phân biệt: sử dụng chiến lược bao phủ thị trường bằng một nỗlực marketing hướng đến những điểm chung về nhu cầu trong các khúc thị trường,trong đó chủ yếu thực hiện biện pháp phân phối và quảng cáo đại trà, tọa cho hìnhảnh sản phẩm trong nhận thức của mọi giới khách hàng.- Marketing có phân biệt: tấn công vào nhiều khúc thị trường khác nhau, và áp dụngnhững chiến lược marketing khác biệt cho từng khúc thị trường.- Marketing tập trung: doanh nghiệp tập trung vào một hoặc một vài khúc thị trườngđể phục vụ.b) Các căn cứ để lựa chọn chiến lược- Khả năng nguồn lực và mục tiêu kinh donah của doanh nghiệp- Mức độ đồng nhất của sản phẩm- Mức độ đồng nhất của thị trường- Chiến lược Marketing của đối thủ cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.2.2.3Định vị sản phẩm2.2.3.1Khái niệm định vịĐịnh vị sản phẩm được hiểu là việc doanh nghiệp sử dụng những nỗ lực marketingđể xây dựng hình ảnh sản phẩm và công ty có một vị trí khác biệt so với sản phẩmvà công ty khác trong nhận thức của khách hàng.2.2.3.2 Quá trình định vịa) Phân tích tình hìnhPhân tích khách hàng : thu thập những thông tin chi tiết về khách hàng mục tiêunhư chân dung khách hàng ( độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập,… ), những yếu tố quantrọng mà khách hàng quan tâm khi chọn mua sản phẩm ( gía, đặc tính của sảnphẩm, chất lượng sản phẩm, cá tính hay sự thể hiện phong cách khi sở hữu sảnphẩm,… ), khách hàng có thể nhận biết một sản phẩm hay thương hiệu như thế nào,…• Phân tích đối thủ cạnh tranh•19Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanCác thông tin về sản phẩm, giá, phân phối, chiêu thị, chiến lược định vị mà cáccông ty đối thủ đã thực hiện trên thị trường, điểm mạnh, điểm yếu của họ.•Phân tích doanh nghiệpPhân tích kĩ mục tiêu marketing, khả năng nguồn lực của doanh nghiệp, xác địnhnhững điểm mạnh và những điểm yếu, xác định vị trí hiện có của mình so với đốithủ cạnh tranh.b) Lập bản đồ định vịKhi đã có thông tin đầy đủ, nhà marketing sẽ lập bản đồ định vị để xác địnhvị trí của doanh nghiệp mình và đối thủ cạnh tranh theo những tiêu chí mà ngườimua cho là quan trọng khi chọn mua và đánh giá sản phẩm.Doanh nghiệp có thể chọn xác lập một vị thế mới hoặc cạnh tranh với nhữngnhãn hiệu khác bằng cách căn cứ vào lợi thế cạnh tranh và điều kiện áp dụng:Khác biệt sản phẩm: Khác biệt về sản phẩm như chất lượng, thiết kế sản phẩm,hoặc một số tiêu chuẩn sản phẩm như sự an toàn, khả năng lựa chọn nhiều sảnphẩm,…• Khác biệt về dịch vụ: Gồm những dịch vụ gắn với sản phẩm như dịch vụ kháchhàng ( bảo hành, sửa chữa, cung cấp phụ tùng ) hoặc đặc tính dịch vụ ( sự nhanhchóng, đáng tin cậy, chính xác… )• Khác biệt về hình ảnh: Dựa trên sự khác biệt về hình ảnh hoặc công ty mà kháchhàng nhận thức được (biểu tượng, khẩu hiệu, màu sắc, các sự kiện,…)•c) Lựa chọn chiến lược định vịĐịnh vị dựa vào đặc tính sản phẩm: định vị căn cứ vào những sự khác biệt sảnphẩm của mình so với đối thủ cạnh tranh ( giá, chất lượng, bao bì, dịch vụ hoặc mộtđặc tinh khác biệt nào đó của sản phẩm)• Định vị dựa vào lợi ích mà sản phẩm có thể đem đến cho khách hàng : Doanhnghiệp cho khách hàng thấy được nhữnglợi ích khác biệt mà họ có thể nhận dược từsản phẩm của doanh nghiệp• Định vị dựa vào đối tượng khách hàng: Doanh nghiệp tập trung vào thông điệp làsản phẩm dành riêng cho những đối tượng cụ thể mà doanh nghiệp quan tâm, dựavào cá tính của người sử dụng để xây dựng tính cách cho sản phẩm ( định vị dựavào cá tính ) hoặc các đặc điểm cá nhân của khách hàng để định vị ( sản phẩm giànhcho giới trẻ, người già, … )• Định vị so sánh: Doanh nghiệp có thể định vị so sánh với sản phẩm thay thế hoặcsản phẩm cạnh tranh trực tiếp.•20Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Land) Nỗ lực marketing mix để thực hiện chiến lược định vịDoanh nghiệp sẽ xây dựng hình ảnh định vị cụ thể để thực hiện chiến lượcbằng các phối thức marketing ( sản phẩm, giá, phân phối, chiêu thị)2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM2.3.1. Các yếu tố vi môa) Những người cung ứngNhà cung ứng là những doanh nghiệp cung ứng cho doanh nghiệp và các đốithủ cạnh tranh các yếu tố liên quan đến đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh:máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, tài chính.Việc chọn nhàcung ứng sẽ liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm, chất lượng sản phẩm sản xuấtra, tính đều đặn của quá trình sản xuất kinh doanh,… Doanh nghiệp nên chọn nhàcung ứng có tín nhiệm và chọn một số nhà cung ứng để tránh trường hợp rủi ro docung ứng gây ra. Đồng thời doanh nghiệp cũng có chính sách marketing để đảm bảoquan hệ chặt chẽ và sự tin tưởng lẫn nhau với nhà cung ứng.b)Giới trung gianGiới trung gian là nhà môi giới marketing, giúp doanh nghiệp tìm thị trường,tìm khách hàng, giới thiệu cách thức đi vào thị trường; là các nhà bán sỉ, đại lý, bánlẻ; các đơn vị vận chuyển, trung gian tài chính ( giao dịch, bảo hiểm).Trong điều kiện kinh doanh hiện nay các doanh nghiệp phải và cần thiết sửdụng giới trung gian vì họ có thể đảm bảo cho người mua hàng những điều kiệnthuận tiện về thời gian, địa điểm và thủ tục mua hàng với chi phí thấp hơn so vớidoanh nghiệp tự làm. Họ tạo được những điều kiện thuận lợi về tích lũy hàng hóa ởnhũng noi khách hàng cần, cũng như thỏa mãn được nhu cầu bất cứ lúc nào khikhách hàng cần, tạo điều kiện thuận lợi khi giải quyết thủ tục mua hàng, giao hàngvà vận chuyển hàng cho khách hàng.Các nhà trung gian không chỉ thực hiện nhiệm vụ cho doanh nghiệp chodoanh nghiệp mà còn đảm nhận nhiệm vụ cho các đối thủ cạnh tranh. Việc chọn “đúng” các nhà trung gian cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp.Hàng tốt sẽ không bán được nếu như không chọn đúng người tham gia làm nhiệmvụ phân phối hàng cho doanh nghiệp.c) Khách hàng21Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanKhách hàng vừa là người mua hàng của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũnglà người mau hàng của những hãnh khác, vì vậy phải biết họ cần gì ở doanh nghiệpđể phục vụ họ.Có các dạng khác hàng khác nhau và ứng xủ hay hành vi mua hàng của họcũng khác nhau.Ý muốn và thị hiếu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thờigian và cả không gian. Vì vậy doanh nghiệp phải dự báo được những nhân tố dẫnđến sự thay đổi đó, để kịp thời phục vụ cho khách hàng.d) Đối thủ cạnh tranhDoanh nghiệp cần xem xét các yếu tố canh tranh ở các dạng khác nhau:+ Đối thủ cạnh tranh thuộc các ngành khác nhau.+ Sự cạnh tranh diễn ra giữa các đối thủ trong một ngành.+ Một loại sản phẩm có sự cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau.e) Công chúngCông chúng là một nhóm bất kì, tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể quan tâmđến những hoạt động của doanh nghiệp, họ có ảnh hưởng đến những khả năng đạttới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.Công chúng có thể sẽ hỗ trợ hoặc chống lại những nổ lực của doanh nghiệpnhằm phục vụ thị trường.Doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong môi trường gồm các giới công chúngsau:+ Giới tài chính+ Công chúng thuộc các phương tiện thông tin+ Công chúng thuộc các cơ quan Nhà nước+ Các nhóm công dân hành động+ Công chúng địa phương+ Quần chúng đông đảo22Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan+ Công chúng nội bộ.2.3.2. Các yếu tố vĩ môa)Yếu tố chính trị - pháp luậtNền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường tất yếu có sự điều tiết của Nhà nước.Yếu tố chính trị - pháp luật tác động đến chiến lược marketing của doanh nghiếp ,có thể nêu ra ở các phương diện sau:+ Nhà nước đã ban hành nhiều luật, pháp lệnh và nghị định.+ Hệ thống các công cụ chính sách+ Cơ chế điều chỉnh của Chính phủ, các quyết định trực tiếp tới hiệu lực củaluật pháp và các chính sách kinh tế.Tất cả những nội dung trên tạo ra mội trường chính trị luật pháp, nó chi phối chiếnlược marketing của doanh nghiệp.b)Yếu tố kinh tếMôi trường kinh tế bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và kết cấu tiêudùng: xu hướng của GDP, tỷ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp, thu nhập thực tế và sựphân hóa thu nhập ở các tầng lớp dân cư và vùng địa lí, mức độ tiết kiệm, sự thayđổi trong cơ cấu chi tiêu,… Phân tích yếu tố kinh tế giúp doanh nghiệp nhận dạngđược khách hàng của mình.Nền kinh tế Việt Nam đang diễn ra xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, những nỗlực về cạnh tranh và hợp tác đang làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế theo từngvùng, từng khu vực, chiến lược Marketing cũng sẽ diễn ra theo xu hướng toàn cầu.c)Yếu tố văn hóa, xã hộiVăn hóa từng vùng , từng nước, từng khu vực sẽ chi phối đến hành vi mua hàng củakhách hàng. Đặc tính văn hóa chi phối ảnh hưởng đến việc quyết định marketing cóbiểu hiện ở những mặt sau:+ Ở một xã hội nhất định bao giờ cũng hình thành giá trị văn hóa cốt lõi.+ Bên cạnh cái cốt lõi của nền văn hóa dân tộc còn hình thành nhánh văn hóa:văn hóa địa phương, văn hóa sắc tộc, tôn giáo.23Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan+ Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội và quan hệ kinh té ngày càng mởrộng, nền văn hóa cũng có sự kế thừa, đan xen và phát triển.+ Trình độ dân trí về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa học nghệ thuật…ngày càng nâng cao và chi phối trực tiếp đến hành vi tiêu dùng và chiến lượcmarketing của doanh nghiệp.Nghiên cứu về yếu tô văn hóa giúp doanh nghiệp hiểu rõ những nét tương đồng vàkhác biệt về văn hóa, tìm ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với khách hàngtring những nền văn hóa khác nhau, đồng thời có những cách ứng xử tốt trong kí kếthợp đồng, giao dịch với các đối tác, khách hàng.Trong xu hướng hội nhập toàn cầu, các nhà Marketing phải vượt qua rào cả về quanđiểm, giá trị, ngôn ngữ, tập quán… khi thiết kế và triển khai chiến lược marketingđể đáp ứng nhu cầu cho những khách hàng ở các thị trường khác nhau ( như thiết kếsản phẩm, quảng cáo,…) mà không gặp rủi ro do khác biệt về văn hóa.d)Yếu tố dân sốCác vấn đề về dân số như: cấu trúc dân số theo độ tuổi, cấu trúc dân số theo giớitính, cấu trúc dân số theo địa lí và dân tộc, tình trạng gia đình, tình trạng di chuyểndân cư… chi phối đến quy mô, cơ cấu thị trường hành vi của người mua, nên luônlà vấn đề quan tâm của các nhà chiến lược Marketing.e)Yếu tố khoa học kỹ thuậtTiến bộ khoa học kĩ thuật góp phần to lớn vào việc tạo ra sản phẩm mới để tạo rathế lực cạnh tranh trên thị trường nên các nước và những doanh nghiệp kinh doanhđều đầu tư cho việc nghiên cứu và phát triển. Khoa học – kĩ thuật còn làm cho chukì sống của sản phẩm bị rút ngắn dần.Chi phí nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽvới khả năng kiếm lời.f)Yếu tố tự nhiênCác nhà marketing phải tính đến những đe dọa và các cơ may liên quan đến môitrường tự nhiên : tình trạng khan hiếm sắp diễn ra, phí tổn về năng lượng gia tăng, ônhiễm gia tăng và sự can thiệp của Chính phủ vào quản lí tài nguyên thiên nhiên.Những doanh nghiệp sử dụng nguồn tài nguyên có hạn thì phải dự kiến tình hìnhphí tổn sẽ gia tăng khi chưa nghiên cứu tìm ra những nguyên, nhiên vật liệu thaythế.24Thực hành nghề nghiệp 1GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai LanNgày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng diễn ra theo chiều hướng giatăng, do đó các doanh nghiệp cần chú ý nếu sản xuất ra một sản phẩm dù tốt, giá rẻnhưng lại gây ô nhiễm môi trường cũng sẽ bị khách hàng tẩy chay.2.3.3. Các yếu tố nội via)Yếu tố nguồn nhân lựcNguồn nhân lực có vai trò hết quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp,con nguồi cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môitrường lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp. Không thểđem lại hiệu quả nếu không có những con người làm việc có hiệu quả.b) Yếu tố nghiên cứu phát triểnChất lượng của công tác nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp có thể giúpcho họ giữ vững vị trí hàng đầu trong ngành. Ngoài việc nghiên cứu phát triển sảnphẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm còn vấn đề nghiên cứu và đổi mới côngnghệ. Bộ phận nghiên cứu phải thường xuyên theo dõi các dấu hiệu của môi trườngngoại vi, các thông tin về đổi mới công nghệ liên quan đến quy trình công nghệ sảnphẩm và nguyên vật liệu.c) Yếu tố công nghệ sản xuấtSản xuất là lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với việc tạo ra sảnphẩm. Khâu sản xuất liên quan đến việc khả dĩ nâng cao chất lượng sản phẩm và hạgiá thành sản phẩm.d) Yếu tố tài chính kế toánTài chính liên quan đến vấn đề nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần thiết đểthực hiện kế hoạch marketing.e) Yếu tố cung ứng vật tưBao hàm đầy đủ vật tư nguyên liệu để sản xuất sản phẩm với giá hợp lí và sựcung ứng đều đặn.f)Yếu tố văn hóa của tổ chứcLịch sử hình thành tổ chức, quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức, bầu khôngkhí của tổ chức… tạo nên nét văn hóa riêng của tổ chức. Một tổ chức với nền vănhóa tích cực sẽ tạo điều kiện về khả năng thích ứng với một môi trường dễ dàng vàcó hiệu quả hơn.25
Trích đoạn
- TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
- Vai trò của chiến lược sản phẩm
- Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm
- TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAFÉ HÒA TAN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT
- Lịch sử hình thành và phát triển
Tài liệu liên quan
- Chiến lược sản phẩm dòng tấm lợp của công ty TNHH Nhựa Việt Nam Á (NAACO) tại Việt Nam giai đoạn 2008-2010
- 96
- 815
- 8
- Phân tích chính sách sản phẩm dòng xe máy của công ty Honda Việt Nam
- 32
- 4
- 32
- phân tích chiến lược kinh doanh nhà chung cư của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp
- 53
- 922
- 1
- Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm cà phê bột của công ty xuất nhập khẩu cà phê đăk hà
- 27
- 1
- 9
- tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia của công ty đa quốc gia ikea
- 35
- 2
- 14
- Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm cà phê bột của công ty mê trang tại thị trường nha trang
- 126
- 863
- 4
- phân tích chiến lược sản phẩm da nhân tạo của công ty huyn dae sm vina
- 31
- 879
- 0
- phân tích chiến lược sản phẩm công ty cp tekcom
- 18
- 842
- 3
- Hoàn thiện chiến lược sản phẩm thép không gỉ của Công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà
- 116
- 1
- 5
- Phân tích chiến lược và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm quảng bình từ năm 2011 đến năm 2013
- 86
- 785
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.58 MB - 87 trang) - PHÂN TÍCH CHIẾN lược sản PHẨM cà PHÊ g7 của CÔNG TY TRUNG NGUYÊN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chiến Lược G7
-
Chiến Lược Marketing Của Cà Phê G7 Tại Việt Nam
-
Phân Tích Chiến Lược Giá Của Sản Phẩm Cà Phê Hòa Tan G7 Của Tập ...
-
Chiến Lược Marketing Của G7 | Xemtailieu
-
Chiến Lược Sản Phẩm Cà Phê Hòa Tan G7 Hãng Cà Phê Trung Nguyên
-
Top 15 Chiến Lược Sản Phẩm Của G7
-
Top 15 Chiến Lược Marketing Của G7
-
Chiến Lược Sản Phẩm Cà Phê Hòa Tan G7 Hãng Cà Phê ... - Tài Liệu Mới
-
CHIẾN LƯỢC SP CỦA NHÃN HIỆU G7 | PDF - Scribd
-
[PDF]Download Chien Luoc San Pham Ca Phe Hoa Tan G7 Hang Ca ...
-
Chiến Lược Kinh Doanh Theo Chu Kỳ Sống Của Sản Phẩm
-
Cà Phê G7 - Tiên Phong Xây Dựng Thương Hiệu Việt Toàn Cầu
-
Báo Cáo Chiến Lược Sản Phẩm Cà Phê Hòa Tan G7 Của Hãng Cafe ...
-
Tiểu Luận Phân Tích G7 Nhóm 9001 1 - BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI ...
-
Xây Dựng Kế Hoạch Tiếp Thị Cho Sản Phẩm Cà Phê Hòa Tan G7