Phân Tích Cuộc đời Bi Tráng Của Tnú để Làm Sáng Tỏ Chân Lí Của Thời đại

Hãy viết một bài văn nghị luận làm sáng tỏ ý kiến: Cuộc đời bi tráng của Tnú (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.HƯỚNG DẪN– Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cuộc đời bi tráng của Tnú góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.-Phân tích: Cuộc đời bi tráng của Tnú được miêu tả trong tác phẩm.Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được:Cuộc đời bi tráng của Tnú : Những đau thương, mất mát:-Tnú mồ côi từ nhỏ-Khi đi liên lạc, bị giặc bắt và tra tấn-Phải chứng kiến cảnh vợ con bị giặc tra khảo-Bản thân bị giặc đốt 10 đầu ngón tay® Tnú tiêu biểu cho số phận đau thương của cộng đồng làng Xô Man – Tây Nguyên-Tnú vượt lên những đau thương mất mát để trung thành với lí tưởng, để chống giặc đến cùng-Bị giặc bắt khi đi liên lạc, không khai báo-Vượt lên nỗi đau khi vợ con bị giặc giết-Cắn răng chịu đựng nỗi đau khi bị đốt 10 đầu ngón tay để mãi mãi là một cây xà nu lao thẳng® Tnú chiến đấu sống chết vì lí tưởng CM: Can trường khi đối mặt với kẻ thù

  • Làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
  • Tnú một mình tay không giữa bọn giặc nên đã bất lực trước kẻ thù (không cứu được vợ con, bi giặc đốt 10 đầu ngón tay)
  • Khi cụ Mết cùng với du kích, có vũ khí đã giết hết bọn giặc, cứu được Tnú
  • Lời cụ Mết: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”

  • Như một cây xà nu bị thương nhưng vẫn cho đời những lộc mới, Tnú tiếp tục gia nhập lực lượng – chiến đấu giải phóng quê hương.
  • Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.

  • Điểm 1,5 – 1,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, nhưng chưa đầy đủ các luận điểm, chưa có liên kết ý.
  • Điểm 1,0 – 1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
  • Điểm 0,5 – 0,75: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
  • Điểm 0,25: Không đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên.
  • Điểm 0: Không đáp ứng được các yêu cầu trên.
    1. d) Sáng tạo (0,5 điểm)
  • Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh; …) ; văn giàu cảm xúc; khả năng cảm thụ văn học tốt.
  • Điểm 0,25: Cách diễn đạt có sáng tạo nhưng không nhiều.
  • Điểm 0: Không có sáng tạo trong diễn đạt.
  • e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):

  • Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
  • Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
  • Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
  • ……..Hết …………Xem thêm : Tuyển tập đề thi về các tác phẩm lớp 12Tuyển tập đề thi về Rừng xà nu

    Bài viết gợi ý:

    1. Phân tích Đoạn văn miêu tả sự hồi sinh của nhân vật Mị vào đêm tình mùa xuân

    2. Suy nghĩ về câu nói: “ Học mà không suy nghĩ thì luôn u tối, suy nghĩ mà không học thì luôn nghi ngờ”

    3. Nghị luận xã hội về hạnh phúc của con người

    4. Nghị luận về câu nói của bà Hiền trong “Một người Hà Nội” - Nguyễn Khải

    5. So sánh cảnh thiên nhiên Tây Tiến và Đây Thôn Vĩ Dạ

    6. Kiến thức cơ bản và những đề thi liên quan đến bài Việt Bắc- Tố Hữu

    7. Kiến thức cơ bản và những đề thi về bài Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm

    Từ khóa » Cuộc đời Tnú