Phân Tích đặc điểm Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư Theo Pháp Luật Hiện

Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
Phân tích đặc điểm các biện pháp bảo đảm đầu tư theo pháp luật hiện hành và cho ví dụ về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm đầu tư ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.09 KB, 16 trang )

Đề bài: Phân tích đặc điểm các biện pháp bảo đảm đầu tư theo phápluật hiện hành và cho ví dụ về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm đầu tư ơViệt Nam Bảng những từ viết tắtĐTNĐTGCNĐầu tưNhà Đầu tưGiấy chứng nhận Danh mục tài liệu tham khảo1. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đầu tư, nxbCAND2. Luật Đầu tư 20143. Các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theoLuật Đầu tư năm 2014 : luận văn thạc sĩ luật học /Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ; PGS. TS. Dương Đăng Huệhướng dẫn4. Luật Đầu tư 20205. Báo Tiền phong ngày 06/10/2015, báo Dân Trí ngày24/10/2015, báo ANVT ngày 31/10/2015 MỞ ĐẦUĐầu tư luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ quốcgia nào, dù phát triển hay đang phát triển. Nhà nước ln tìmmọi cách để thu hút, duy trì và phát triển tốt mơi trường đầutư của mình. Để làm tốt điều đó, một trong những phươngpháp được đưa ra là hàng loạt các chính sách để đảm bảo đầutư, nhằm tạo uy tín, sự tin tưởng cũng như tạo ra một môitrường đầu tư thật sự có tiềm lực, thu hút tối đa các dự án đầutư vào nước mình. Với các nhà đầu tư nước ngồi, thơng quacác chính sách đảm bảo đầu tư mà có thể cải thiện, nâng caođáng kể lịng tin cũng như tranh thủ, tận dụng tối đa nhữngchính sách từ phía từ phía chính quyền trong nước và hơn thếnữa. Vì lẽ đó, em xin chọnNỘI DUNGI.Khái qt chung về các biện pháp bảo đảm đầu tư1. Khái niệm các biện pháp bảo đảm đầu tưCác biện pháp bảo đảm đầu tư được hiểu là cam kết củaNhà nước Việt Nam về việc đảm bảo quyền và lợi ích hợppháp của các NĐT trong quá trình tiến hành dự án đầu tư tạiViệt Nam.2. Các biện pháp bảo đảm đầu tưTheo Luật Đầu tư 2014 thì các biện pháp sau:- Bảo đảm quyền sở hữu tài sản- Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh - Bảo đảm chuyển tài sản của nhà đầu tư nước ngồira nước ngồi- Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quantrọng- Bảo đảm đầu tư kinh doanh trong trường hợp thayđổi pháp luậtII. Đặc điểm các biện pháp bảo đảm đầu tư1. Bảo đảm về quyền sở hữu tài sảnĐiều kiện tiên quyết để NĐT tiến hành hoạt động ĐT làhọ phải có vốn nên họ ln chú trong đến sự an tồn của củavốn bên cạnh yếu tố lợi nhuận. Thông thường khi di chuyểnvốn và tài sản sang nước ngồi để ĐT thì việc các NĐT lo sợbiện pháp “Quốc hữu hóa” của nước sở tại sẽ tước đoạt tàisản của họ là điều khơng tránh khỏi.Do đó muốn thu hút đượcsự quan tâm của các NĐT thì quốc gia đó phải có chế độ bảohộ đối với quyền sở hữu tài sản mà họ đưa vào kinh doanh.Quyền sở hữu tài sản là chế định đã được quy định cụthể trong Hiến pháp 2013. Khoản 1 Điều 32 Hiến pháp 2013đã quy định: “Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợppháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sảnxuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổchức kinh tế khác.”Điều 9 Luật Đầu tư 2014 là sự cụ thể hóa Điều 32 Hiếnpháp năm 2013, theo đó Nhà nước khơng được sự dụng quyềnnăng cưỡng chế đặc biệt của mình để xâm phạm tới tài sảnhợp pháp của NĐT:“1.Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóahoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. 2. Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản vì lýdo quốc phịng, an ninhhoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạngkhẩn cấp, phịng, chống thiên tai thì nhà đầu tư được thanhtoán, bồi thường theo quy định của pháp luật về trưng mua,trưng dụng tài sản và quy định khác của pháp luật có liênquan.”Bảo đảm tài sản của NĐT là một trong những yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến tâm lý của NĐT khi tiến hành hoạtđộng ĐT kinh doanh. Nhà nước Việt Nam tôn trọng và cam kếtbảo đảm vốn và tài sản của NĐT bằng những quy định cụ thể.Đó là:a. Khơng quốc hữu hóa, khơng tịch thu tài sản hợppháp của NĐT bằng các biện pháp hành chínhTrong Luật Đầu tư 2014 , bảo đảm quyền sở hữu tài sảnlà một biện pháp bảo đảm đầu tư được quy định tại Khoản 1Điều 9 như sau : “ Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bịquốc hữu hỏa hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính " .Khi đầu tư , nhà đầu tư ln có một khối tài sản hợp pháp . Sốtài sản này không bị quốc hữu hôn ( đưa các tài sản từ sở hữutư nhân thành sở hữu Nhà nước ) hay bị tịch thu bằng biệnpháp hành chính. Quy định này chính là sự cụ thể hóa Điều 32Hiến pháp năm 2013 , theo đó Nhà nước khơng được sử dụngquyền năng cường chế đặc biệt của mình để xâm phạm tới tàisản hợp pháp của nhủ đầu tư . Quyền sở hữu tài sản của nhàđầu tư được bảo hộ . Việc quy định về chế định này trong hệthống pháp luật về bảo đảm đầu của Việt nam cũng hoàntoàn phù hợp với thơng lệ quốc tế . Với nội dung chính là lời cam kết thỏa đáng đối với nhà đầu tư về việc không quốc hữuhỏa , không tịch thu vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của nhàđầu tư bằng các biện pháp hình chính , Chính phủ đã tạo lậpđược lòng tin cho nhà đầu tư về quyền sở hữu chỉnh củng củahọ đối với khối tài sản đem đầu tư kinh doanh tại Việt Namb. Trưng mua trưng dụng tài sản của NĐTCác vấn đề liên quan đến trang mua , trưng dụng tàisản của các nhà đầu tư nói riêng và của các chủ thể kháctrong xã hội nói chung được cụ thể hóa trong Luật Trưngmua , trưng dụng tài sản 2008. Luật Trưng mua , trưngdụng tài sản 2008 giải đáp được các băn khoăn của cácnhà đầu tư trong việc tiến hành trang mua , trưng dụng tàisản trong các trường hợp mà pháp luật quy định . Khi có lýdo quốc phịng , an ninh , không chỉ nhà đầu tư mà cácdoanh nghiệp , cá nhân hay hộ gia đình đều có khả năng bịtrong mua , trưng dụng tài sản . Lúc đó , nhà đầu tư đượcthanh tốn , bồi thưởng theo quy định của pháp luat Sựviệc trưng mua , trưng dụng được đưa ra từ các quyết địnhhành chính của Nhà nước . Theo quy định tại Điều 2 LuậtTrung mua , trưng dụng tài sản 2008 thì Nhà nước chỉ trangmua, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư trong trường hợpthực sự cần thiết vì lý do an ninh , quốc phịng hay vì lợi íchquốc gia. Khi đó, nhà đầu tư nhận được sự thanh toản hoặcđền bù theo giá thị trường tại thời điểm công bố việc trưngmua, trưng dụng , dựa trên tinh thần . Quy định này cũnghoàn toàn phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong cáchiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư. Biện pháp này cóhiệu lực kể từ khi các nhà đầu tư triển khai dự án đầu tư mà không cần phải thông qua thêm bất cứ thủ tục hành chínhnào, được áp dụng đối với tất cả nhà đầu tư có hoạt độngđầu tư theo pháp luật đầu tư của Việt không phân biệt đầutrong nước hay đầu nước ngồi.2. Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quantrọngThủ tướng Chính phủ quyết định việc bảo lãnh nghĩa vụthực hiện hợp đồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnhoặc doanh nghiệp nhà nước tham gia thực hiện dự án đầu tưthuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội,Thủ tướng Chính phủ và những dự án đầu tư phát triển kếtcấu hạ tầng quan trọng khác 1. Những dự án được Thủ tướngChính phủ bảo lãnh là những dự án đầu tư xây dựng kết cấuhạ tầng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến xã hội. Đây cũng làbiện pháp đảm bảo đầu tư quan trọng, một phần thể hiện vaitrò, sự quan tâm và điều hành đất nước của Chính phủ đối vớinhững dự án quan trọng đó. Mặt khác, những dự án này lànhững dự án lớn, đòi hỏi nhà đầu tư phải có tiềm lực mạnh vềtài chính, lượng vốn bỏ ra là rất nhiều nên việc cần sự bảolãnh của chính phủ là cần thiết.3. Bảo đảm hoạt động kinh doanhĐể NĐT có thể thoải mái tham gia ĐT tại Việt Nam, Nhànước ta bảo đảm cho NĐT được hoạt động ĐT trong một môitrường thoải mái, thuận lợi, hợp lý nhất như các nước pháttriển trên Thế giới hiện nay. Do vậy, Nhà nước không bắt buộcNĐT phải thực hiện những yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều1 Điều 12, Luật Đầu tư 2014 10 Luật đầu tư 2014.Tuy nhiên, căn cứ định hướng phát triểnkinh tế - xã hội, chính sách quản lý ngoại hối và khả năng cânđối ngoại tệ trong từng thời kỳ, Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh việc bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ đối với dự ánđầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư củaQuốc hội, Thủ tướng Chính phủ và những dự án đầu tư pháttriển kết cấu hạ tầng quan trọng khác.Nhà nước không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiệnnhững yêu cầu, dịch vụ trong nước hoặc phải mua, sử dụnghàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụtrong nước; xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ đạt một tỷ lệnhất định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa và dịch vụxuất khẩu hoặc sản xuất, cung ứng trong nước; nhập khẩuhàng hóa với số lượng và giá trị tương ứng với số lượng và giátrị hàng hóa xuất khẩu hoặc phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồnxuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; đạt được tỷ lệ nộiđịa hóa đối với hàng hóa sản xuất trong nước; đạt được mộtmức độ hoặc giá trị nhất định trong hoạt động nghiên cứu vàphát triển ở trong nước; cung cấp hàng hóa, dịch vụ tại mộtđịa điểm cụ thể ở trong nước hoặc nước ngồi; đặt trụ sởchính tại địa điểm theo yêu cầu của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền24. Bảo đảm chuyển tài sản của nhà đầu tư ra nướcngoàiYếu tố cơ bản tác động tới hoạt động ĐT là thu nhập dokết quả ĐT đem lại, là lợi nhuận chủ ĐT được hưởng. Đâychính là mục đích NĐT nào cũng mong đạt được. Động lực2 Điều 10, Luật Đầu tư 2014 thúc đẩy NĐT là hy vọng thu nhập hiện nay và tương lai sẽcao hơn chi phí bỏ ra. Do vậy, Nhà nước ngoài việc bảo hộquyền sở hữu tài sản của NĐT nước ngồi thì cịn cam kết chohọ được chuyển tài sản hợp pháp của mình ra khỏi Việt Nam.Biện pháp bảo đảm đầu tư này được áp dụng với các nhà đầutư nước ngồi có hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Theo Luậtđầu tư, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối vớiNhà nước Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài được chuyển ranước ngoài các tài sản sau đây: (1) Vốn đầu tư, các khoảnthanh lý đầu tư; (2) Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;(3) Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầutư3.Nhà nước ta ln đảm bảo cho các nhà đầu tư nướcngồi được tự do trong việc sản xuất, kinh doanh của chínhmình, khơng bị lệ thuộc vào bất kỳ u cầu nào mang tínhcan thiệp vào hoạt động riêng và hợp pháp của họ. Đây làđiều đương nhiên và tất yếu của bất kỳ quốc gia nào trongviệc đảm bảo đầu tư, dành cho những nhà đầu tư cái quyền tựdo định đoạt trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.5. Bảo đảm đầu tư trong trường hợp thay đổi phápluậtXuất phát từ một thực tế là do sự thay đổi của tình hìnhkinh tế - xã hội nên pháp luật cũng cần có những thay đổi chophù hợp. Tuy nhiên sự thay đổi đó có thể ảnh hưởng đếnquyền lợi của các NĐT, trong nhiều trường hợp làm mất đi sựổn định,gây khó khăn cho hoạt động ĐT kinh doanh. Vì thế3 Điều 11, Luật Đầu tư 2014 Nhà nước cần phải có những biện pháp thích đáng để bảo vệquyền lợi của các NĐT trong trường hợp này.Thứ nhất, trường hợp nhưng quy định pháp luật mới đượcban hành quy định ưu đãi ĐT cao hơn ưu đãi ĐT mà NĐT đangđược hưởng thì NĐT được hưởng ưu đãi ĐT theo quy định củavăn bản pháp luật mới cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại củadự án.Thứ hai, trường hợp văn bản pháp luật mới được banhành quy định ưu đãi đầu tư thấp hơn ưu đãi ĐT mà NĐT đượchưởng trước đó thì NĐT được tiếp tục áp dụng ưu đãi ĐT theoquy định trước đó cho thời gian hưởng ưu đãi cịn lại của dựán. Những ưu đãi mà NĐT được hưởng trong trường hợp này làưu đãi ĐT được quy định tại Giấy phép ĐT, Giấy phép kinhdoanh, GCN ưu đãi ĐT, GCN ĐT, GCN ĐKĐT,văn bản quyếtđịnh ĐT hoặc văn bản khác của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền và những ưu đãi khác. Tuy nhiên, không áp dụng trongtrường hợp thay đổi quy định của văn bản pháp luật vì lý doquốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đứcxã hội, sức khoẻ của cộng đồng, bảo vệ môi trường. Trongtrường hợp NĐT không được tiếp tục áp dụng ưu đãi ĐT theoquy định cũ thì sẽ được xem xét giải quyết bằng một hoặcmột số biện pháp sau đây:“a)Khấu trừ thiệt hại thực tế của nhà đầu tư vào thu nhậpchịu thuế;b)Điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư;c)Hỗ trợ nhà đầu tư khắc phục thiệt hại.” III.Việc thực hiện các biện pháp bảo đảm đầu tư ởViệt Nam1. Bảo đảm quyền sở hữu tài sảnThời gian gần đây, báo chí trong nước có đăng có đăngmột loạt các bài viết về “Ngân hàng Nhà nước mua lại hàngloạt các ngân hàng với giá 0 đồng”4 liên quan đến việc nhànước quốc hữu hóa tài sản của các nhà đầu tư. Đó là câuchuyện một loạt các ngân hàng như: OceanBank (Ngân hàngThương mại Cổ phần Đại Dương), GPBank (Ngân hàng TMCPDầu khí tồn cầu), CBbank (Ngân hàng TMCP Xây dựng ViệtNam) lần lượt được Ngân hàng nhà nước Việt Nam mua lại vớigiá 0 đồng và trở thành các Ngân hàng thương mại TNHH MTVdo nhà nước làm chủ sở hữu. Các nguồn thông tin này làm dưluận hiểu theo nhiều chiều hướng khác nhau. Trong đó, cóchiều hướng cho rằng, nhà nước đang quốc hữu hóa tài sản tưnhân, tài sản của các nhà đầu tư. Để lập luận theo hướng này,họ cho rằng: “Bằng việc mua lại này, NHNN đã chính thức thếchân tồn bộ cổ đông hiện hữu của các ngân hàng này, dù làcổ đông lớn hay nhỏ, tổ chức hay cá nhân, để trở thành chủsở hữu duy nhất, và ngân hàng trước đó trở thành ngân hàngthương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nướclàm chủ sở hữu”. Do đó, việc chuyển đổi hình thức sở hữu ởcác ngân hàng này từ sở hữu tư nhân (cổ phần) sang thuộc sởhữu hồn tồn của Nhà nước thì về bản chất phải được gọi làquốc hữu hóa, biến một tài sản nào đó thuộc sở hữu phi nhànước thành sở hữu nhà nước cho dù tài sản này có thể khơngcịn giá trị gì.4 Được đăng trên báo Tiền phong ngày 06/10/2015, báo Dân Trí ngày 24/10/2015, báo ANVT ngày31/10/2015 2. Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanhTrong những năm gần đây, nhà nước ta đang chủ trươngxây dựng nền kinh tế thị trường nên vấn đề này được nhànước thực hiện khá tốt. Hơn nữa, nhà nước đang tiến hànhq trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, nhà nướcdần rút khỏi việc can thiệp vào nền kinh tế. Tuy vậy, trongq trình cổ phần hóa này vẫn cịn điều mà doanh nghiệp lolắng, đó là việc nhà nước can thiệp quá nhiều vào nhân sựcấp cao của doanh nghiệp đang trong q trình cổ phần hóa,việc nhà nước chỉ định hay bổ nhiệm một công chức nhà nướcnắm vai trị quản trị cơng ty đang trong q trình cổ phần hóamà ít theo theo năng lực thay vì như ở các quốc gia tiên tiến,một người có thể khơng có 1 đồng vốn nào nhưng vẫn đượcth làm chủ tịch HĐQT vì người đó có kinh nghiệm quản trịdoanh nghiệp.Như vậy, công tác nhân sự là do kết quả sản xuất kinhdoanh yêu cầu và kết quả kinh doanh đó sẽ do thị trường trảlời, chứ không phải từ ý muốn chủ quan của người quản lývốn. Đây là xu hướng đáng lo ngại, bởi điều này đi ngược vớimơ hình phát triển kinh tế theo hướng hiện đại mà Nhà nướcđang cam kết xây dựng. Mặt khác, khi nhân sự do Nhà nướccử người quản lý và quyết định thì việc tự do định đoạt trongđầu tư kinh doanh cũng bị ảnh hưởng đáng kể.3. Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợpphápHiện nay, việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài được điềuchỉnh bởi thông tư 186/2010/TT-BTC. Tuy nhiên, mối lo lắng khi áp dụng Thơng tư này chính là việc các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngồi sẽ cố gắng tìm kiếm các biện pháp hợppháp khác để dịch chuyển lợi nhuận hợp pháp của họ ra nướcngoài trong năm, thay vì chờ đến đầu năm sau khi đã nộp báocáo tài chính đã được kiểm tốn và báo cáo quyết toán thuếcho cơ quan thuế địa phương. Các cách được họ sử dụng đểchuyển lợi nhuận ra nước ngoài khơng theo quy định của LuậtĐầu tư.Như vậy có thể thấy rằng việc giới hạn thời gian chuyểnlợi nhuận của các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi tại ViệtNam thông qua việc ban hành Thông tư 186, xét về lý thuyết,sẽ góp phần giải quyết được tình trạng thiếu hụt ngoại tệ hiệnnay trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế trong trung và dàihạn, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ tìm mọi cách sử dụng cáckênh giao dịch được phép khác để gián tiếp chuyển lợi nhuậnra nước ngồi một cách hợp pháp mà có thể làm giảm nguồnthu về thuế và gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.4. Bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư khi có nhữngthay đổi về chính sách pháp luậtHiện tại, Luật Đầu tư có hiệu lực là Luật đầu tư 2014nhưng Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư 2020 và có một vàiđiểm khác so với luật 2014 về danh mục ngành, nghề đầu tưkinh doanh. Khi đó, một dự án đầu tư đã được nhà đầu tưtrước đó thực hiện khơng thuộc dự án đầu tư, kinh doanh cóđiều kiện, sau khi có thay đổi pháp luật lại thuộc dự dự án đầutư kinh doanh có điều kiện thì theo quy định như hiện nay nhàđầu tư sẽ vẫn phải thực hiện các thủ tục và đáp ứng các điều kiện theo luật mới mà trước đó luật cũ khơng yêu cầu đăng kýcũng như yêu cầu đáp ứng điều kiện. Như vậy, trong trườnghợp thay đổi pháp luật sẽ có rất nhiều thứ thay đổi.5. Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quantrọngCác dự án được Chính phủ bảo lãnh lại tỏ ra hoạt độngkhơng mấy hiệu quả, có những tình trạng vi phạm nghĩa vụtrả nợ vẫn diễn ra làm ảnh hưởng không nhỏ tới nợ cơng trongnước. Việc bảo lãnh của Chính phủ trong những năm gần đâycho thấy hiệu quả không được nhiều thì cần có cơ chế giámsát, quản lý chặt chẽ hơn là việc tạm dừng bảo lãnh như chỉđạo của Thủ tướng. Bên cạnh đó, làm giảm niềm tin đáng kểcủa các nhà đầu tư, cũng một dự án mà trước đây họ có thểđược bảo lãnh thay vì như bây giờ đã tạm dừng bảo lãnh.KẾT LUẬNĐảm bảo đầu tư luôn là vấn đề quan tâm của các quốcgia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhằm tạo sự tintưởng, uy tín và thể hiện vai trị, vị thế đặc biệt của Nhà nước.Việt Nam đang trong bước đà phát triển nền kinh tế, trong đócó sự hiện diện của lĩnh vực đầu tư. Thừa nhận rằng cịn rấtnhiều bất cập, khó khăn, sự mâu thuẫn chồng chéo không chỉở trong các quy định của pháp luật mà cịn trong q trìnhthực thi, áp dụng. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam về đầu tư đãvà đang được hồn thiện theo hướng tích cực, thu được nhiềukết quả rất khả quan. Việt Nam sẽ tạo được niềm tin đáng kểcho các nhà đầu tư cũng như cải thiện tốt hơn môi trường đầutư trong nước.

Tài liệu liên quan

  • Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp).doc Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp).doc
    • 19
    • 984
    • 0
  • Phân tích chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hành Phân tích chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện hành
    • 11
    • 581
    • 1
  • Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luật hiện hành Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luật hiện hành
    • 12
    • 629
    • 1

Từ khóa » Ví Dụ Về Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư