Pháp Luật đầu Tư Quốc Tế Và Thực Tiễn áp Dụng Trong Giải Quyết Tranh ...
Có thể bạn quan tâm
Turn on more accessible mode Turn off more accessible mode
Tin hoạt động
Pháp luật đầu tư quốc tế và thực tiễn áp dụng trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế Phần 1, Mở đầu Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các quốc gia trên thế giới đã cùng tham gia xây dựng một cơ chế toàn cầu cho hoạt động đầu tư thông qua đàm phán các điều ước quốc tế về đầu tư, thương được gọi là các hiệp định đầu tư quốlc tế (hiệp định đầu tư).[1] Các hiệp định đầu tư gồm ba loại, cụ thể là:- các hiệp định đầu tư song phương, thường được gọi là các BIT. Việt Nam hiện ký hơn 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới;
- các hiệp định thương mại song phương trong đó có chương đầu tư như Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc…
- các hiệp định đa phương có quy định về đầu tư như Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định TPP, Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản…
- các nguyên tắc bảo hộ đầu tư. Đây là nội dung cơ bản, luôn có trong tất cả các Hiệp định đầu tư từ truyền thống đến hiện đại, từ song phương đến đa phương. Các nguyên tắc này còn được gọi là các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đầu tư quốc tế;
- các cam kết về khuyến khích đầu tư và mở cửa thị trường đầu tư. Các nội dung này thường chỉ có trong các Hiệp định đầu tư ký kết gần đây, đặc biệt là trong các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu, Hiệp định thương mại Việt Nam – EU, Hiệp định TPP.
- các quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước chủ nhà. Các quy định này trong các hiệp định đầu tư là khác nhau, từ ghi nhận quyền khởi kiện nhà nước chủ nhà ra trọng tài quốc tế của nhà đầu tư nước ngoài đến các quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp cụ thể.
- PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ
- “Khoản đầu tư” được bảo hộ
- Động sản và bất động sản và các quyền liên quan;
- Các loại lợi ích trong công ty hoặc các hình thức tham gia khác vào công ty, doanh nghiệp, liên doanh;
- Các khoản tiền có thể đòi hoặc các quyền theo hợp đồng có thể tính được giá trị;
- Quyền sở hữu trí tuệ;
- Đặc quyền kinh doanh[2];
- Nhà đầu tư được bảo hộ
- Về phía Vương quốc Anh và Bắc Ai len: thể nhân có tư cách là công dân Vương quốc Anh và Bắc Ai len theo luật có hiệu lực ở Vương quốc Anh và Bắc Ai len.
- Về phía Việt Nam: bất cứ người nào là công dân của Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
- Công ty được thành lập tại một Nước ký kết hiệp định bởi công dân của nước thứ ba;
- Công ty được thành lập tại nước thứ ba bởi công dân của Nước ký kết hiệp định;
- Công ty mà công dân của nước thứ ba nắm giữ lợi ích chính.
- Là pháp nhân của Nước ký kết;
- Có trụ sở chính, hoạt động kinh doanh chính ở Nước ký kết; hoặc
- Được kiểm soát hoặc sở hữu bởi công dân của Nước ký kết.
- Tài sản cố định và lưu động cũng như bất kỳ quyền tài sản nào, chẳng hạn như cầm cố hoặc thế chấp;
- Cổ phần, cổ phiếu và bất kỳ hình thức tham gia vào vốn của một pháp nhân;
- Trái phiếu và trái khoán;
- Khoản tiền phải đòi hoặc các khoản phải đòi theo hợp đồng có giá trị kinh tế 3 liên quan đến khoản đầu tư;
- Quyền sở hữu trí tuệ;
- Đặc quyền kế nghiệp;
- Quyền thực hiện hoạt động kinh doanh có giá trị tài chính được quy định trong luật hoặc trong hợp đồng, bao gồm nhưng không giới hạn ở hợp đồng xây dựng, sản xuất, chia doanh thu và hợp đồng nhượng quyền, đặc biệt trong lĩnh vực thăm dò, phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Các tin khác
Kỷ niệm 125 năm thành lập Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế Hội thảo về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài, khoảng trống pháp luật Việt Nam còn bỏ ngỏ Tọa đàm về kinh nghiệm của Hungary trong gia nhập và thực hiện một số công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế Hội thảo quốc tế về Công ước La hay năm 1980 về khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em quốc tế Đoàn Việt Nam tham dự Phiên họp lần thứ 7 của Ủy ban đặc biệt triển khai thực hiện Công ước La hay năm 1980 về các khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em Thông báo
- Cập nhật thông tin về việc thực hiện ủy thác tư pháp tống đạt giấy tờ đi một số nước và hiệu lực của Công ước thu thập chứng cứ đối với Việt Nam (Công văn số 6382/BTP-PLQT ngày 05/11/2024)
- Cập nhật thông tin về việc thực hiện ủy thác tư pháp tống đạt giấy tờ đi một số nước và hiệu lực của Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam với Thái Lan (Công văn số 3799/BTP-PLQT ngày 17/7/2024)
- Cập nhật thông tin về việc thực hiện ủy thác tư pháp tống đạt giấy tờ đi một số nước và hiệu lực của Công ước thu thập chứng cứ đối với Việt Nam (Công văn số 1779/BTP-PLQT ngày 09/4/2024)
Liên kết website
-- Liên kết website -- Bộ Tư pháp---Cục công nghệ thông tinBáo điện tử---VnExpress---Báo 24hThư viện ảnh Thư viện video
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP
- RSS
- Sơ đồ website
- Thư viện file
Địa chỉ: 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04.62739718 - Fax: 04.62739359. Email: banbientap@moj.gov.vn; cntt@moj.gov.vn.
Giấy phép cung cấp thông tin trên internet số 28/GP-BC ngày 25/03/2005.
Trưởng Ban biên: Tạ Thành Trung - Phó Cục trưởng Cục CNTT
Ghi rõ nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) khi trích dẫn lại tin từ địa chỉ này.
134Từ khóa » Ví Dụ Về Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư
-
CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ
-
Bảo đảm đầu Tư Là Gì? Nội Dung Của Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư?
-
Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư Theo Quy định Mới Nhất - Luật LawKey
-
Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư Theo Luật Đầu Tư 2020 - Luật Thái An
-
04 Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư
-
Các Biện Pháp đảm Bảo đầu Tư Theo Quy định Pháp Luật Mới Nhất
-
Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư - Tư Vấn Doanh Nghiệp
-
Phân Tích đặc điểm Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư Theo Pháp Luật Hiện
-
Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư - Luật Hồng Thái
-
[PDF] ĐỀ TÀI: ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014 - Khoa Luật
-
Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư? - Luật Hoàng Anh
-
Các Biện Pháp Bảo đảm đầu Tư Nhằm Thu Hút đầu Tư Trong Và Ngoài ...
-
Bảo đảm đầu Tư Là Gì ? Khái Niệm Về Bảo đảm đầu Tư ?
-
Các Tình Huống Liên Quan Luật đầu Tư Năm 2020 (27/04/2021)