PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA ...

  • Điều hướng chính
  • Nội dung chính
  • Thanh bên
  1. Trang chủ
  2. Lưu trữ
  3. Tập 502 Số 1 (2021)
  4. Các bài báo

Thanh bên bài viết

PDF Ngày xuất bản: 24/07/2021 Số lượt xem tóm tắt: 6291 Số lượt xem PDF: 3632 DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v502i1.591 Số xuất bản Tập 502 Số 1 (2021) Chuyên mục Các bài báo Trích dẫn bài báo Thị Thu Sương, N. ., Thị Thu Phương, N. ., Thoại Khanh, T. ., Văn Đạt, T. ., Thị Kiều Nga, Đặng ., & Thị Hải Yến, N. . (2021). PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tạp Chí Y học Việt Nam, 502(1). https://doi.org/10.51298/vmj.v502i1.591 Thêm định dạng trích dẫn
  • ACM
  • ACS
  • APA
  • ABNT
  • Chicago
  • Harvard
  • IEEE
  • MLA
  • Turabian
  • Vancouver
  • AMA
  • Tải xuống trích dẫn
  • Endnote/Zotero/Mendeley (RIS)
  • BibTeX

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Phân tích tình hình sử dụng FF từ mô hình hành vi mua của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương pháp định tính và định lượng thông qua việc khảo sát người tiêu dùng tại các nhà thuốc trên địa bàn TPHCM có kinh doanh đa dạng TPCN năm 2018. Kết quả: Các yếu tố có tác động đến sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với TPCN bao gồm: (1) Thái độ, (2) Kiến thức, (3) Niềm tin, (4) Giá cả. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy “niềm tin” ảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ chấp nhận của người tiêu dùng. Khi người tiêu dùng tin tưởng vào những lợi ích đối với sức khỏe mà TPCN có thể mang lại thì người tiêu dùng có khuynh hướng chấp nhận TPCN cao hơn. Kết luận: Lưu ý hành vi mua của người tiêu dùng trong quá trình phát triển và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng cũng như trong các hoạt động tiếp thị của mình đảm bảo vì lợi ích sức khoẻ người tiêu dùng và phát triển thị trường TPCN.

Chi tiết bài viết

Từ khóa

hành vi mua, thực phẩm chức năng, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy tuyến tính, Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo

1. Trần Đáng (2014), Số liệu thị trường TPCN 2000 – 2013, Hiệp hội Thực Phẩm Chức Năng. 2. Kotler P. et al. (2012), Marketing management 14th Edition, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, pp. 98-118. 3. Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng tại Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, trường đại học Đà nẵng, thành phố Đà Nẵng. 4. Hoàng Thị Phương Thảo (2016), Mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng, tạp chí đại học mở thành phố Hồ Chí Minh. 5. K. A. Bollen (1989), Structural equations with latent variables, Wiley, New York. 6. Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019), Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Tổng Cục Thống kê, http://tongdieutradanso.vn/ tphcm-cong-bo-ket-qua-so-bo-tong- dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html, ngày truy cập 23/04-2020. 7. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., & Anderson, R.E. (2010). Multivariate Data Analysis. Seventh Edition. Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 8. Menrad, K. (2003) Market and Marketing of Functional Food in Europe. Journal of Food Engineering, 56, 181-188.

Từ khóa » Khảo Sát Thị Trường Thực Phẩm Chức Năng