Phân Tích Khả Năng Cháy Nổ Và Biên Pháp Phòng Ngừa Của Xăng Dầu
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Hóa học - Dầu khí
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.75 KB, 17 trang )
MỤC LỤCNỘI DUNGTRANGI. TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CHÁY NỔ CỦA XĂNG DẦU11. Sơ lược về xăng dầu12. Phân tích khả năng cháy, nổ của xăng, dầu3. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ của xăng dầu1II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC ĐỐI VỚI XĂNG DẦU41. Phân loại nguy hiểm cháy, nổ2. Tình hình cháy, nổ, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại các cửa hàng xăng dầu3. Thực trạng công tác PCCC tại các cửa hàng xăng dầuIII. NHỮNG NGUY CƠ CÓ THỂ DẪN TỚI CHÁY, NỔ XĂNG DẦU1. Nguy cơ do con người2. Nguy cơ do thiên nhiên7IV. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ XĂNG DẦU71. Trong công tác đầu tư xây dựng2. Trong quá trình hoạt độngV. BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ1. Biện pháp chữa cháy theo mặt lửa2. Biện pháp chữa cháy theo chu vi3. Biện pháp chữa cháy theo diện tích15I. Tính chất nguy hiểm cháy nổ của xăng, dầu.1.1. Sơ lược về xăng dầu1.1.1. Giới thiệu chung về xăng dầu.Hàng năm trên thế giới sử dụng một lượng nhiên liệu rất lớn: hơn 3 tỷ tấn dầu vàhơn 2 tỷ tấn khí. Cho đến nay với công nghệ khai thác và chế biến dầu ngày càng pháttriển, con người tiếp tục tìm ra những mỏ dầu mới và sử dụng nhiều hơn nguồn nhiên liệudầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ. Ở Việt Nam dầu mỏ bắt đầu được khai thác từ năm 1986cho tới nay.Từ dầu mỏ, bằng các quá trình chế biến hóa học có thể tạo ra hàng loạt các sảnphẩm như:- Các sản phẩm năng lượng: Những sản phẩm này được sử dụng để làm chất đốtvà nhiên liệu động cơ như Xăng, dầu hỏa, dầu diezel, dầu FO.- Các sản phẩm phi năng lượng: Những sản phẩm này không sử dụng như mộtdạng năng lượng mà được sử dụng vào các mục đích khác như dầu nhờn, mỡ bôi trơn,nhựa đường.- Các sản phẩm hóa học: Những bán thành phẩm thuộc loại các hóa chất trunggian như axit, rượu, aldehit, xeton và các sản phẩm hóa học cung cấp cho sản xuất hoặctiêu dùng, như các loại chất dẻo, cao su, sợi hóa học, phân bón, các chất động bề mặt,thuốc nhuộm…1.1.2. Khái niệm cửa hàng xăng dầu:Công trình xây dựng phục vụ việc mua/bán xăng, diezel, dầu hỏa, các loại dầu mỡnhờn và khí dầu mỏ hóa lỏng đóng trong chai (LPG) v.v…1.2. Phân tích khả năng cháy nổ của xăng, dầu.Cháy là gì?Cháy là quá trình phản ứng hóa học tạo ra khói, bụi, nhiệt và ánh sáng. Quá trình này gọilà quá trình phát hỏa. Và tất nhiên khi cháy chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngọn lửa của đámcháy tạo ra.Cháy xuất phát từ đâu?Cháy gây ra bởi quá trình phản ứng tiếp xúc giữa 3 yếu tố- Nhiệt- Nhiên liệu- OxyNhiệt : Nhiệt được tạo ra bởi rất nhiều nguồn như điện, tia lửa, ma sát..vvNhiên liệu: Bất kỳ cái gì có thể cháy được đề là nhiên liệu của quá trình cháy. Ví dụ nhưnhững cái mà chúng ta thấy hàng ngày như giấy, gỗ, xăng, dầu, vải, vvv. Nhiên liệu cháycó thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí (gas).Oxy: Oxy luôn có sẵ trong không khí mà chúng ta hít thở hàng ngày. trong quá trình cháythì Oxy quanh đám cháy sẽ tham gia phản ứng cháy. Có càng nhiều Oxy tham gia thì đámcháy càng trở lên mạnh hơn và hung hãn hơn..Cái gì có thể tạo nên một đám cháy?Như đã nói ở trên, cháy được tạo ra bởi ba yếu tố cần thiết (Nhiệt, Nhiên liệu và Oxy).Tuy nhiên chúng ta hãy nghĩ xem những yếu tố kia đến từ đâu nhé- Nguồn điện : Nguồn điện từ bất cứ đâu mà chúng ta thấy như được tạo ra bở sét, điệnsinh hoạt hàng ngày, máy phát điện, bình trữ điện hay các đường dây truyền tảiđiện..vv- Rò rỉ của một số loại hóa chất: Một số loại hóa chất khi tiếp xúc với không khí hoặc tạpchất khác có sẵn quanh đó sẽ tạo ra nhiệt.- Ma xát: như chúng ta gõ hai hòn đá vào nhau ở thời kỳ đồ đá. Hay ngày nay chúng taquẹt que diêm. Sự ma sát của những vật chuyển động (trục quay, bánh đà..)- Nhiện liệu: Là giấy, gỗ, vải, nhựa. xăng dầu và các lọai hóa chất khác ..vvv- Oxy: Luôn có sẵn trong không khí và chúng hiện diện khắp nơiThế nào là quá trình nổBản chất của quá trình nổ là sự gia tăng áp xuất độ ngột ở một không gian hạn chế. Đôikhi xảy ra nổ ở một vài đám cháy đó là do nguồn nhiên liệu cháy dồi dào. Đám cháy pháttriển rất nhanh trong một khoảng thời gian cực ngắn. lúc này nhiệt độ tại tâm đám cháytăng lên một cách nhanh chóng làm tăng áp xuất của điểm cháy lên - quá trình nổ xảy rangay lúc đó.Làm thế nào để ngăn ngừa cháy nổ xảy ra?Như chúng ta đã nói ở trên, muốn xảy ra cháy thì phải hội đủ ba yếu tố (Nhiệt, nhiên liệuvà Oxy). Việc ngăn ngừa cháy nổ được tiến hành đơn giản nhất là cách ly một trong bayếu tố trên.Do không ôxy luôn tồn tại trong không khí, mà không khí thì có mặt khắp mọi nơi nênchúng ta hãy tập trung vào việc làm hạ nhiệt độ của môi trường và cách ly nguồn nhiênliệu.- Không để ngọn lửa tiếp xúc với các nguồn nhiên liệu: Không hút thuốc, đốt nóng, hayhàn cắt nơi có có các chất dễ cháy.- Luôn kiểm tra các chi tiết chuyển động của thiết bị, máy móc đề phòng sự gia nhiệt doma sát tạo ra- Không sử dụng quá tải cho các loại dây dẫn điện- Trang bị các thiết bị bảo vệ quá tải cho nguồn điện- Kiểm tra hệ thống điện, các thiết bị điện thường xuyên- Trang bị hệ thống chống sét.- Sử dụng những vật liệu an toàn không gây lên tia lửa điện hoặc nhiệt- Các kho chứa hàng, hóa chất luôn thông thoáng- Thùng hàng, hoặc bồn chứa hóa chất phải được đậy nắp kỹ và kiểm tra thường xuyên- Không để các chất có phản ứng trực tiếp gần nhau..v...v..1.2.1. Tính chất vật lý liên quan đến cháy, nổ.- Xăng dầu là chất lỏng dễ bay hơi. Hơi xăng, dầu nhẹ hơn không khí do đó hơixăng dầu thoát ra khỏi thiết bị chứa (đường ống, bể chứa v.v), khuyếch tán trong khôngkhí kết hợp với không khí ở một tỷ lệ nhất định tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ.- Hơi xăng, dầu bắt cháy ở nhiệt độ thấp. Xăng các loại bắt cháy ở nhiệt độ dưới00C, (ví dụ như xăng ôtô A92 có nhiệt độ bắt cháy là -36 0C). Do vậy ở bất kỳ điều kiệnkhí hậu nào ở nước ta, xăng dầu đều bay hơi và có khả năng tạo thành hỗn hợp nguyhiểm cháy, nổ.- Xăng dầu không tan trong nước và có tỷ trọng nhẹ hơn nước (tỷ trọng của xăngdầu từ 0,7 đến 0,9), vì vậy khi thoát ra xăng dầu có thể nổi trên mặt nước, dễ dàng chảyloang nhanh ra xung quanh.- Xăng dầu cháy toả ra nhiều nhiệt, do vậy khi cháy khó tiếp cận khu vực cháy.Thực nghiệm cho thấy 1kg xăng dầu cháy toả ra một nhiệt lượng là 10450 - 11250 kcal,trong khi đó 1kg gỗ nếu cháy hết chỉ toả ra 2400 đến 2500 Kcal. Xăng dầu có khả năngphát sinh tĩnh điện. Xăng dầu là một loại chất lỏng hầu như không dẫn điện (điện trở suấtrất lớn 1012 đến 1017 Ω.m).- Trong quá trình bơm rót, xuất nhập, vận chuyển, xăng dầu dễ bị va đập mạnh, masát với nhau và với thành các đường ống, thiết bị bể chứa sinh ra các điện tích. Các điệntích này tích tụ lại đến một thế hiệu đủ lớn sẽ gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện (thếhiệu đạt tới 200.000 V).Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng trên là do các phương tiện, dụng cụ dùngđể bảo quản, vận chuyển, xuất nhập xăng dầu không có bộ phận tiếp đất hoặc có nhưngkhông đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật.Khả năng nhiễm điện ở xăng dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Độ tinh khiết củaxăng dầu, trạng thái bề mặt bên trong của thiết bị chứa xăng dầu, đặc tính của xăng dầukhi cháy ở các thiết bị chứa dẫn đến hiện tượng sôi trào.- Tốc độ cháy lan của xăng dầu: Tốc độ cháy lan trên bề mặt đạt từ 20 -30 m/phút,vận tốc cháy khối lượng 195 kg/m2.h. Đặc điểm này là nguyên nhân tạo thành các đámcháy xăng dầu lớn.- Giới hạn cháy nổ dưới của xăng là 0.5% thể tích và giới hạn trên là 70% thể tích.- Nhiệt độ tự bắt cháy là nhiệt độ mà ở đó có phản ứng cháy tự xảy ra đối với hỗnhợp không khí- nhiên liệu (hoặc Oxy - nhiên liệu). - Nhiệt độ tự bắt cháy tối thiểu phụthuộc:+ Thiết bị thử nghiệm.+ Tỷ lệ không khí / nhiên liệu.+ Áp suất hỗn hợp.- Nhiệt độ tự bắt cháy của xăng:+ Trong oxi: lớn hơn 240 độ C+ Trong không khí là 280 – 430 độ C- Nhiệt độ tự bắt cháy của DO:+ Trong oxi: lớn hơn 240 độ C+ Trong không khí: 250 – 430 độ C1.2.2. Tính chất hóa học liên quan đến cháy, nổ.- Trong thành phần của xăng dầu chứa hàm lượng nhất định hợp chất lưu huỳnh ởdạng hòa tan. Khi sử dụng bể thép để bảo quản xăng dầu, sunfua sắt được tạo thành theophản ứng sau:2Fe(OH)3 + 3H2S = Fe2S3 + 6H2OSunfua sắt Fe2S3 tạo thành, lắng đọng ở đáy bể và bám vào thành bể tiếp xúc vớiôxy tạo phản ứng ôxy hóa và tỏa nhiệt và gây cháy, nổ thiết bị chứa.Fe2S3 + 3O2 = 2Fe2O3 + 6S + Q- Xăng dầu có khả năng tạo thành các sunphua sắt: Trong xăng dầu luôn có mộthàm lượng nhất định nguyên tố lưu huỳnh (S), lưu huỳnh trong xăng dầu thường tồn tạidưới dạng hợp chất H2S hoà tan hay bay hơi. Do vậy các thiết bị, đường ống, bể chứa .....bằng thép dễ bị ăn mòn bởi lưu huỳnh tác dụng với thành bể, tạo thành các sunphua sắt tácdụng với ôxy của không khí, quá trình phản ứng toả nhiệt (nhiệt độ ở vùng ôxy hoá đạt tới6000C) có thể gây cháy, nổ hỗn hợp tạo thành.- Xăng dầu có tính độc hại, nhất là loại xăng có pha chì, do đó nếu tiếp xúc vớixăng dầu mà không có các thiết bị bảo hộ lao động sẽ dễ bị ngộ độc, có khi dẫn đến tửvong hoặc mắc các bệnh về phổi.* Khả năng cháy nổ của các loại nhiên liệu phụ thuộc vào nhiệt độ chớp cháy, nhiệtđộ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy.- Giả sử có một chất cháy ở trạng thái lỏng, ví dụ nhiên liệu diezel, được đặt trong cốcbằng thép. Cốc được nung nóng với tốc độ nâng nhiệt độ xác định. Khi tăng dần nhiệt độcủa nhiên liệu thì tốc độ bốc hơi của nó cũng tăng dần. Nếu đưa ngọn lửa trần đến miệngcốc thì ngọn lửa sẽ xuất hiện kèm theo tiếng nổ nhẹ, nhưng sau đó ngọn lửa lại tắt ngay.=> Vậy, nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đótắt ngay gọi là nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu.Nếu ta tiếp tục nâng nhiệt độ của nhiên liệu cao hơn nhiệt độ chớp cháy thì sau khi đưangọn lửa trần tới miệng cốc quá trình cháy xuất hiện sau đó ngọn lửa vẫn tiếp tục cháy.Nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt gọi là nhiệt độ bốc cháycủa nhiên liệu.Nung nóng bình có chứa metan và không khí, từ từ ta sẽ thấy ở nhiệt độ nhất định thì hỗnhợp khí trong bình sẽ tự bốc cháy mà không cần có sự tiếp xúc với ngọn lửa trần.=> Vậy, nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lửatrần gọi là nhiệt độ tự bốc cháy của nó.· Áp suất tự bốc cháy. Áp suất tự bốc cháy của hỗn hợp khí là áp suất tối thiểu tại đó quátrình tự bốc cháy xảy ra. Áp suất tự bốc cháy càng thấp thì nguy cơ cháy, nổ càng lớn.· Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy. Khoảng thời gian từ khi đạt đến áp suấttự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện gọi là thời gian cảm ứng. Thời gian cảm ứngcàng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy, nổ.Ví dụ: Sự cháy của hydrocacbon ở trạng thái khí với không khí có thời gian cảm ứngchỉ vài phần trăm giây, trong khi đó thời gian này của vài loại than đá trong không khíkéo dài hàng ngày thậm chí hàng tháng- Xăng và dầu hoả thuộc loại nhiên liệu lỏng bay hơi. Sự cháy của xàng và dầu hoả thuộcloại chất cháy do bay hơi. Sự cháy do các chất bay hơi có liên quan đến sự dẫn lửa vàđiểm bắt lửa của các nhiên liệu lỏng. Điểm bắt lửa liên quan đến nhiệt độ thấp để trên bềmặt nhiên liệu lỏng có thể biến thành hơi trộn lẫn với không khí thành hỗn hợp cháy. Vídụ điểm bắt lửa (hay điểm chớp lửa) của xăng khoảng trên dưới -46°c. Điểm bắt lửa củadầu hoả từ 28 – 45°c. Những chất lỏng có điểm bắt lửa lớn hơn 45°c là những chất cháyđược. Dầu mazut, dầu thực vật thuộc loại này. Những chất có điểm bắt lửa từ 22 – 45°cthuộc loại chất dễ cháy, dầu hoả thuộc loại chất dễ cháy. Các chất có điểm bắt lửa nhỏhơn 22°c thuộc loại chất cháy nguy hiểm, cồn có điểm bắt lửa là1°c thuộc loại chất cháynguy hiểm. Xăng có nhiệt độ bắt lửa thấp hơn thuộc loại chất cháy rất nguy hiểm.- Xăng có điểm bắt lửa thấp hơn nhiệt độ môi trường bên ngoài nhiều. Trên bề mặt củaxăng ở nhiệt độ thường dễ bay hơi để tạo thành với không khí hỗn hợp cháy nên chỉ cầntiếp xúc với lửa ngọn hoặc tia lửa là sẽ bắt cháy đùng đùng. Sau khi lớp hơi xăng trên mặtxăng lỏng bị cháy, xăng lại tiếp tục bay hơi mạnh hơn và sự cháy tiếp tục được duy trì.- Đối với dầu hoả thì tình hình có khác. Ví dụ khi nhiệt độ bên ngoài là 25°c, do chưa đạtđến điểm bắt lửa của dầu hoả nên trên bề mặt dầu hoả không có lượng hơi dầu đủ trộnvới không khí thành hỗn hợp cháy nên sẽ không bắt được lửa để cháy. Vì vậy khi bạnđem que diêm đang cháy lại gần bề mặt dầu hoả, dầu hoả không thể nào cháy được.Nhưng nếu bạn lại tẩm dầu hoả vào bấc đèn thì tình hình lại khác. Khi tẩm dầu hoả vàobấc đèn (ví dụ làm bằng sợi vải, hay sợi bấc), dưới tác dụng của các mao quản trong sợivải, dầu sẽ ngấm toàn bộ vào bấc đèn. Do bấc đèn là vật dễ cháy, nên khi đem châm lửavào bấc đèn, nhiệt độ xung quanh sợi bấc sẽ lớn vượt quá điểm bắt lửa của dầu hoả nênlàm cho dầu hoả trên bề mặt bấc đèn bốc cháy. Dầu hoả ở đầu sợi bấc đã cháy hết, dầu ởbên dưới lại được ngấm lên do lực mao quản, do đó sự cháy được duy tri lâu dài.Sự cháy của dầu hoả nói chung gắn chặt với tim đèn. Nhưng nếu trong một số điều kiệnđặc biệt, nhiệt độ xung quanh dầu hoả cao hon điểm bắt lửa, bấy giờ không cần có timđèn dầu hoả vẫn bốc cháy. Ví dụ khi có một xe chở dầu đã bị cháy, nhiệt độ có thể lênđến mấy trăm độ. Trong điều kiện đó các nhiệt độ xung quanh đã vượt quá điểm bắt lửacủa chất dễ cháy, kể cả các chất có điểm bắt lửa cao như dầu mazut, dầu ăn, thậm chínhựa đường cũng sẽ cháy rất mãnh liệt, bấy giờ dĩ nhiên không cần đến tim đèn.II. Thực trạng công tác PCCC đối với xăng dầu:2.1. Phân loại nguy hiểm cháy, nổ.2.1.1. Đối với xăng dầu:Dựa vào mức độ nguy hiểm cháy (nhiệt độ chớp cháy), xăng dầu được chia làm 3 loại:- Xăng dầu loại 1: Gồm các loại xăng dầu có nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn 280C.- Xăng dầu loại 2: Gồm các loại xăng dầu có nhiệt độ chớp cháy từ 280C đến 610C.- Xăng dầu loại 3: Gồm các loại xăng dầu có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 61 0C.2.1.2. Đối với cửa hàng xăng dầu:- Cửa hàng xăng dầu được phân cấp theo tổng dung tích chứa xăng dầu như sau:Cấp cửa hàngTổng dung tích (m3)1Từ 151 đến 2102Từ 101 đến 1503Nhỏ hơn hoặc bằng 100- Cửa hàng xăng dầu được phân loại theo quyết định số 4213/QĐ-C11-C23 ngày27/8/2009 của Tổng cục trưởng tổng cục Cảnh sát, quy định mức độ nguy hiểm của cửahàng xăng dầu theo số lượng cột bơm như sau:+ Có từ 04 cột xuất xăng dầu trở lên (Loại I) (Mức độ nguy hiểm cao)+ Có từ 2 đến 3 cột xuất xăng dầu (Loại II) (Mức độ nguy hiểm trung bình)+ Có 01 cột xăng dầu hoặc bán lẻ bằng phương tiện đong rót (Loại III) (Mức nguyhiểm cháy thấp)III. Những nguy cơ có thể gây cháy, nổ tại các cửa hàng xăng, dầu.3.1. Nguy cơ do con người.- Trong công tác đầu tư xây dựng:+ Không đảm bảo khoảng cách an toàn PCCC (Trong các khu dân cư luôn tiềm ẩnnguy hiểm cháy: yếu tố bên ngoài tác động, do sự bất cẩn của khách hàng, sự cháy lancủa các cơ sở xung quanh...)+ Không thực hiện quy định thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC trước khi xây dựng,trước khi đưa cửa hàng xăng dầu vào hoạt động; không khắc phục các tồn tại về PCCCtheo kiến nghị của Cơ quan chức năng.- Trong quá trình hoạt động:+ Không chấp hành, chấp hành không đầy đủ các quy định của Pháp luật về PCCCtrong quản lý, bảo quản chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt.+ Không thực hiện các giải pháp an toàn PCCC.+ Nguy cơ tiềm ẩn cháy tại các cây xăng còn do sự bất cẩn của CBCNV tại cửahàng do không nắm bắt được các nội quy, quy định tại cửa hàng như hút thuốc, nghe điệnthoại...+ Nguy cơ cháy còn do sự xuống cấp của các cửa hàng do xây dựng quá lâu luônrình rập nguy cơ cháy nổ cao do sự cố kỹ thuật...+ Thực hiện không đúng quy trình xuất, nạp xăng dầu từ xe xitec vào các téc xăngdầu, quy trình bơm rót xăng dầu cho khách hàng.+ Không thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm định, đo đếm định kỳ (Kiểm dịnh đườngống, chống sét, tiếp địa ...)3.2. Nguy cơ do thiên nhiên:- Sét đánh.- Động đất.- Lũ lụt, núi lửa ...IV. Biện pháp phòng cháy xăng dầu:4.1. Trong công tác đầu tư xây dựng:Phải chấp hành nghiêm quy định về PCCC trong lĩnh vực đầu tư xây dựng: Ngaytừ khi lập dự án xây dựng cửa hàng phải nghiên cứu đảm bảo về vị trí, khoảng cách, giaothông:a. Vị trí xây dựng cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với quy hoạch, đảm bảo yêucầu an toàn giao thông, an toàn phòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi trường. Kiến trúccửa hàng xăng dầu phải phù hợp với yêu cầu kiến trúc đô thị.b. Đường và bãi đỗ xe dành cho xe ra vào mua hàng và nhập hàng phải đảm bảocác yêu cầu sau:+ Chiều rộng một làn xe đi trong bãi đỗ xe không nhỏ hơn 3,5m. Đường hai làn xeđi không nhỏ hơn 6,5 m.+ Bãi đỗ xe để xuất, nhập xăng dầu không được phủ bằng vật liệu có nhựa đường.c. Cửa hàng xăng dầu tiếp giáp với công trình xây dựng khác phải có tường baokín có chiều cao không nhỏ hơn 2,2 m bằng vật liệu không cháy. Đối với các hạng mụccông trình dân dụng và các công trình xây dựng khác ngoài cửa hàng (không bao gồm nơisản xuất có phát lửa hoặc tia lửa và công trình công cộng) có bậc chịu lửa I, II, trườnghợp mặt tường về phía cửa hàng xăng dầu là tường ngăn cháy thì không yêu cầu khoảngcách an toàn từ hạng mục đó đến tường rào cửa hàng xăng dầu nhưng phải tuân thủ cácquy định về xây dựng hiện hành.d. Kết cấu và vật liệu cho khu bán hàng và các hạng mục xây dựng khác phải cóbậc chịu lửa I, II theo quy định tại QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềan toàn cháy cho nhà và công trình.e. Khu vực đặt cột bơm xăng dầu nếu có mái che bán hàng thì kết cấu và vật liệumái che phải có bậc chịu lửa I, II theo quy đ ịnh tại QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình. Chiều cao của mái che bán hàngkhông nhỏ hơn 4,75 m.f. Nếu có gian bán khí dầu mỏ hóa lỏng đóng chai trong khu vực cửa hàng, phảituân thủ quy định về yêu cầu an toàn tại TCVN 6223:2011 Cửa hàng khí dầu mỏ hóalỏng (LPG) – Yêu cầu chung về an toàn.g. Khoảng cách giữa các hạng mục xây dựng trong cửa hàng xăng dầu không nhỏhơn quy định sau:Khoảng cách tối thiểu giữa các hạng mục xây dựng trong cửa hàngĐơn vị tính bằng métHạng mụcBể chứa đặt ngầmCột bơmGian bán hàng1. Bể chứa đặt ngầm0,5Không quy định22. Họng nhập kínKhông quy địnhKhông quy định33. Cột bơmKhông quy địnhKhông quy định Không quy định4. Các hạng mục xây dựng222khách. Cột bơm xăng dầu- Vị trí lắp đặt cột bơm xăng dầu trong cửa hàng xăng dầu phải phù hợp các yêucầu sau:+ Cột bơm phải được đặt tại các vị trí thông thoáng. Nếu cột bơm đặt trong nhà,phải đặt trong gian riêng biệt, có biện pháp thông gió và có cánh cửa mở quay ra ngoài.+ Đảm bảo các phương tiện có thể dừng đỗ dễ dàng dọc theo cột bơm và khônglàm cản trở các phương tiện giao thông khác ra, vào cửa hàng.- Cột bơm phải được đặt trên đảo bơm. Đảo bơm phải được thiết kế phù hợp vớicác yêu cầu sau:+ Cao độ phải cao hơn mặt bằng bãi đỗ xe ít nhất 0,2 m.+ Chiều rộng không được nhỏ hơn 1,0 m.+ Đầu đảo bơm phải cách mép cột đỡ mái che bán hàng hoặc cột bơm ít nhất 0,5m.- Khoảng cách an toàn từ cột bơm đến các công trình bên ngoài cửa hàng đượcquy định sau:Khoảng cách an toàn từ bể chứa và cột bơm đến công trình bên ngoài cửa hàngĐơn vị tính bằng métHạng mục xây dựngKhoảng cách an toàn{không nhỏ hơn (2), (3)}Cửa hàngCửa hàngCửa hàngcấp 1cấp 2cấp 3Nơi sản xuất có phát lửa hoặc tia lửa181818Công trình công cộng (4)Công trình dân dụng và các Bậccông trình xây dựng khác chịungoài cửa hàng (5)lửa(1)Đường cáp điệnĐường cáp viễn thôngI, IIIIIIV;V505152050512145051014- Theo quy định hiện hành về hành langan toàn lưới điện.- Theo quy định hiện hành của ngành viễnthông.Chú thích:1) Bậc chịu lửa của công trình theo QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về an toàn cháy cho nhà và công trình .2) Khoảng cách đối với bể tính từ mép bể.3) Khoảng cách đối với cột bơm tính từ tâm cột bơm.4) Khoảng cách đối với công trình công cộng tính đến ranh giới công trình.Công trình công cộng bao gồm: trường học, bệnh viện, triển lãm quốc gia và trungtâm thương mại.5) Khoảng cách đối với công trình dân dụng tính đến chân công trình.+ Khoảng cách an toàn nêu trên được phép giảm 30 % khi cửa hàng có lắp hệthống thu hồi hơi xăng dầu.+ Khoảng cách an toàn từ bể chứa và cột bơm đến công trình công cộng đượcgiảm xuống còn 25 mét (17 mét nếu có hệ thống thu hồi hơi xăng dầu) nếu cửa hàngxăng dầu được trang bị hệ thống chữa cháy cố định hoặc bán cố định.i. Đường ống công nghệ- Đường ống công nghệ trong cửa hàng xăng dầu phải được chế tạo từ vật liệuchịu xăng dầu và không cháy. Đường kính trong của ống ít nhất phải bằng 32 mm. Đốivới đường ống thép phải có biện pháp bảo vệ chống ăn mòn. Đối với đường ống bằng vậtliệu không dẫn điện phải tính đến biện pháp triệt tiêu tĩnh điện trong quá trình xuất, nhậpxăng dầu.- Các mối liên kết trên đường ống công nghệ phải đảm bảo kín, bền cơ học và hóahọc.- Đường ống công nghệ trong cửa hàng phải đặt ngầm trực tiếp trong đất hoặc đặttrong rãnh có nắp, xung quanh ống phải chèn chặt bằng cát. Chiều dày lớp chèn ít nhấtbằng 15 cm. Cho phép đặt nổi đường ống công nghệ tại các vị trí không bị tác động bởingười và phương tiện qua lại.Đường ống công nghệ trong các khu vực ô tô qua lại, phải đặt trong ống lồng đặt ngầmhoặc trong rãnh chèn cát có nắp. Hai đầu ống lồng phải được xảm kín. Độ sâu chôn ốngphải đảm bảo không ảnh hưởng tới độ bền của toàn bộ hệ thống đường ống.- Các đường ống công nghệ đi song song với nhau phải đặt cách nhau ít nhất bằngmột lần đường kính ống. Đối với ống có kiên kết bằng mặt bích đặt song song, khoảngcách giữa các ống ít nhất bằng đường kính mặt bích cộng thêm 3 cm.- Đối với bể chôn ngầm, đường ống công nghệ phải dốc về phía bể chứa, độ dốckhông được nhỏ hơn 1%.- Khoảnh cách từ điểm thấp nhất của đường ống xuất xăng dầu trong bể chứa đểxuất xăng dầu cho cột bơm phải cách đáy bể ít nhất 15 cm.Đối với công nghệ bơm hút, khi một bể chứa cùng cấp xăng dầu cho nhiều cộtbơm thì mỗi cột bơm phải có đường ống xuất riêng biệt, ống xuất trong bể chứa đặt ngầmphải có van một chiều.- Nhập xăng dầu vào bể chứa phải sử dụng phương pháp nhập kín. Đường ốngnhập xăng dầu vào từng bể phải kéo dài xuống đáy bể và cách đáy bể không quá 20 cm.- Tất cả các bể chứa xăng dầu đều phải lắp đặt van thở. Cho phép lắp đặt chungmột van thở đối với các bể chứa cùng nhóm nhiên liệu.- Van thở phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật sau:+ Thông số kỹ thuật phù hợp với kết cấu, dung tích và điều kiện vận hành bể chứa.Miệng xả của van thở phải hướng sang ngang hoặc hướng lên phía trên.+ Đường kính trong của ống nối từ bể tới van thở không được nhỏ hơn 50 mm.+ Van thở phải cách mặt đất ít nhất 3 m.- Trường hợp ống nối van thở lắp dọc theo tường bao của cửa hàng xăng dầu: chophép điều chỉnh ống nối van thở chếch 45o theo phương thẳng đứng, đảm bảo khoảngcách từ van thở đến mép trong bờ tường về phía cửa hàng xăng dầu không nhỏ hơn 2 m.Khoảnh cách này được giảm còn 0,5 m nếu cửa hàng có lắp đặt hệ thống thu hồi hơi xăngdầu.- Trường hợp ống nối van thở lắp dọc theo tường, cột của các hạng mục xây dựngthì miệng xả của van thở phải cao hơn nóc hoặc mái nhà ít nhất 1 m và cách các loại cửakhông ít hơn 3,5 m.- Van thở của cửa hàng xăng dầu phải có hệ thống chống sét đánh thẳng riêng hoặcphải nằm trong vùng bảo vệ của hệ thống chống sét đánh thẳng chung của cửa hàng xăngdầu.j. Hệ thống điện:- Các yêu cầu về an toàn trong thiết kế, lắp đặt và sử dụng trang thiết bị điện chocửa hàng xăng dầu phải phù hợp với TCVN 5334:2007 Thiết bị điện kho dầu mỏ và sảnphẩm dầu mỏ – Yêu cầu an toàn trong thiết kế, lắp đặt và sử dụng.- Trường hợp sử dụng máy phát điện trong khu vực cửa hàng xăng dầu thì vị tríđặt máy nằm ngoài vùng nguy hiểm cháy nổ. Ống khói của máy phát điện phải có bộ dậplửa và bọc cách nhiệt.- Dây dẫn và cáp điện lắp đặt trong cửa hàng xăng dầu phải đáp ứng các yêu cầusau:+ Dây dẫn và cáp điện sử dụng loại ruột đồng, cách điện bằng nhựa tổng hợp.+ Cáp điện đặt ngầm trực tiếp trong đất phải dùng loại cáp ruột đồng, cách điệnbằng nhựa tổng hợp chịu xăng dầu và có vỏ thép bảo vệ.+ Trường hợp cáp điện không có vỏ thép bảo vệ khi đặt ngầm dưới đất phải luồntrong ống thép (nơi đường bãi có ôtô, xe máy đi qua) hoặc luồn trong ống nhựa (nơikhông có phương tiện ô tô, xe máy đi qua) hoặc đặt trong hào riêng được phủ cát kín vàcó nắp đậy.Cấm đặt cáp điện chung trong hào đặt ống dẫn xăng dầu.+ Tất cả các đường cáp điện đặt ngầm khi: vượt qua đường ô tô, các hạng mục xâydựng và giao nhau với đường ống dẫn xăng dầu, thì cáp phải được luồn trong ống thépbảo vệ, đầu ống luồn cáp phải nhô ra ngoài mép của công trình, chiều dài đoạn nhô ra vềmỗi phía là 0,5 m.+ Trong một ống lồng để luồn cáp, không được luồn cáp điện động lực và cápchiếu sáng chung với các loại cáp điều khi ển, cáp thông tin, cáp tín hiệu.+ Các ống lồng để luồn cáp được nối với nhau bằng ren. Khi nối hoặc chia nhánhdây dẫn, dây cáp phải dùng hộp nối dây và hộp chia dây phòng nổ.- Các đường dây cáp sử dụng cho thiết bị tự động hóa, thông tin tín hiệu.- Thiết bị lắp đặt tại các vị trí nguy hiểm cháy nổ cấp Z 0 và Z1 phải là loại phòngnổ.- Phải có hệ thống chống sét đánh thẳng cho các hạng mục xây dựng trong cửahàng. Hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng có trị số điện trở nối đất không vượt quá 10Ω. Chiều cao của kim thu sét phải đảm bảo cho van thở nằm hoàn toàn trong vùng bảo vệcủa kim thu sét. Trường hợp các van thở đặt cao mà không nằm trong vùng bảo vệ chốngsét của các công trình cao xung quanh thì phải chống sét đánh thẳng cho van thở bằng cáccột thu sét được nối đẳng thế. Đầu kim thu sét phải cách van thở ít nhất là 5 m.- Để chống sét cảm ứng và chống tĩnh điện, yêu cầu các bể chứa bằng thép phảihàn nối ít nhất mỗi bể hai dây kim loại với hệ thống nối đất chống sét cảm ứng và chốngtĩnh điện. Điện trở nối đất của hệ thống này không vượt quá 10 Ω.- Tại các vị trí nhập xăng dầu phải có thiết bị nối đất chống tĩnh điện dùng để tiếpđịa cho phương tiện khi nhập xăng dầu vào bể chứa.- Hệ thống nối đất an toàn phải có trị số điện trở nối đất không vượt quá 4 Ω. Tấtcả các phần kim loại không mang điện của các thiết bị điện và cột bơm đều phải nối đấtan toàn.+ Hệ thống nối đất này cần phải cách hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng là 5 m(khoảng cách trong đất).+ Khi nối chung hệ thống nối đất an toàn với hệ thống nối đất chống sét đánhthẳng yêu cầu trị số điện trở nối đất không vượt quá 1 Ω.- Thiết kế chống sét và nối đất cho cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với quy địnhhiện hành về thiết kế thi công bảo vệ chống sét cho kho xăng dầu.k. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy- Tại cửa hàng xăng dầu phải niêm yết nội quy phòng cháy chữa cháy ở các vị trídễ thấy, có biển cấm lửa và hiệu lệnh báo cháy.- Cửa hàng xăng dầu phải được trang bị đủ số lượng phương tiện chữa cháy banđầu phù hợp để chữa cháy theo quy định tại TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháyvà chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng và theo quyđịnh tại quy chuẩn này.- Căn cứ vào tính chất nguy hiểm cháy của các chất, vật liệu trong từng hạng mụccủa cửa hàng xăng dầu để bố trí phương tiện chữa cháy phù hợp.- Phải trang bị và bố trí phương tiện, chữa cháy ban đầu tại các vị trí sau đây củacửa hàng:+ Cột bơm xăng dầu.+ Vị trí nhập xăng dầu vào bể.+ Gian bán dầu nhờn và các sản phẩm khác.+ Nơi rửa xe, bảo dưỡng xe.+ Phòng giao dịch bán hàng, trực bảo vệ.+ Máy phát điện, trạm biến áp.4.2. Trong quá trình hoạt động.- Thường xuyên tự kiểm tra các phương tiện chữa cháy được trang bị. Phân côngnhiệm vụ cụ thể cho nhân viên thường trực chữa cháy. Chủ động trong tuyên truyền vềPCCC cho nhân viên làm việc tại cửa hàng. Hàng năm, tổ chức huấn luyện nghiệp vụPCCC cho nhân viên cửa hàng theo quy định.- Thực hiện nghiêm chỉnh, tuyệt đối các quy định đảm bảo an toàn PCCC khi xuất,nhập xăng, dầu.- Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng điện tại cửa hàng, dây dẫn điện phải đặttrong ống bảo vệ, có thiết bị bảo vệ tự động, độ chính xác cao. Thiết bị điện phải là loạiđề phòng nổ, đề phòng chập mạch, quá tải xảy ra.- Niêm yết đầy đủ các biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc, cấm sử dụng điện thoại diđộng và niêm yết nội quy PCCC rõ ràng, nơi dễ thấy để mọi người đọc được và phảithường xuyên nhắc nhở khách hàng thực hiện nghiêm.- Tiến hành đo điện trở nối đất của hệ thống chống sét, đo điện trở nối đất chốngtĩnh điện định kỳ hàng năm.- Phối hợp thực tập phương án chữa cháy tại các cửa hàng xăng dầu, thực hiện tốtcác yêu cầu khác của Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH khi được kiểm tra định kỳ hàngnăm.- Tổ chức mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo Nghị định 130/2006/NĐ- CP ngày8-11-2006 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.Thực hiện nghiêm công tác an toàn PCCC tại các cửa hàng xăng dầu, phòng ngừatốt cháy, nổ xảy ra là góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địabàn tỉnh nhà.- Tăng cường công tác kiểm tra quản lý của cơ quan quản lý nhà nước và thực hiệntốt việc sử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực PCCC.- Tăng cường vai trò lãnh đạo của thủ trưởng đơn vị.- Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động CBCN tại cửa hàng làm tôt công tácPCCC.- Phải đảm bảo tuyệt đối thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về kỹ thuật trong vậnhành, xuất nhập xăng dầu và các quy đinh về an toàn trong quá trình bảo quản xăng dầu.- Tăng cường quản lý giám sát chặt chẽ các nguồn nhiệt trực tiếp và gián tiếp gây racháy trong kho xăng dầu.- Đảm bảo tôt công tác thường trực sẵn sàng chữa cháy, tổ chức lực lượng PCCC cơsở, trang bị dầy đủ phương tiện, thường xuyên bổ xung và thực tập phương án chữa cháy,kết hợp chặt chẽ với lực lượng CSPCCC xử lý kịp thời các tình huống khi có cháy xảy ra.- Khi tiến hành sửa chữa phải đảm bảo tốt các phương án bảo vệ và được cơ quanPCCC quản lý phê duyệt.V. Biện pháp chữa cháy, cứu nạn cứu hộ:1. Xếp loại về tính cháy: Xăng không chì các loại cực kỳ dễ cháy. Điểm chớp cháy < 430C. Giới hạn nổ dưới (LEL): 1,2% . Giới hạn nổ trên (UEL): 7,6%2. Sản phẩm tạo ra khi cháy: Xăng không chì các loại khi bị cháy tạo ra các khí COx,SOx, NOx, Hydrocacbon.3.Các tác nhân gây cháy nổ: Tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát sinh tia lửa.4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kếthợp khác5.1. Biện pháp chữa cháy theo mặt lửa.Được áp dụng trong trong những trường hợp cần thiết phải khống chế không cho đámcháy tiếp tục phát triển. Trường hợp này bố trí lực lượng, phương tiện ở những phần chuvi đám cháy mà ở đó diễn ra quá trình cháy lan. Tiến hành dập tắt từng phần diện tíchđám cháy, dần dần tiến tới dập tắt hoàn toàn đám cháy. Có trường hợp chữa cháy theomặt lửa trùng với chữa cháy theo chu vi. Biện pháp này thường áp dụng với đám cháy có2 – 3 hướng bị chặn do cấu kiện xây dựng như tường, vách => Chữa cháy theo hướng lửalan chuyền để chặn cháy lan, dập tắt đám cháy. Các chất chứa cháy sử dụng hiệu quả: Cátđể ngăn chặn xăng dầu chảy tràn, nước làm mát, bọt, bột để chữa cháy.5.2. Biện pháp chữa cháy theo chu vi.Được áp dụng khi lực lượng và phương tiện chữa cháy đến đám cháy đủ khả năng vàđiều kiện bố trí dập cháy trên toàn bộ diện tích của đám cháy, hoặc trường hợp đám cháyđang phát triển theo tất cả các hướng và mức độ đe doạ của đám cháy tới các hướng đóngang nhau. Nếu không dập tắt cháy ở tất cả các hướng thì đám cháy sẽ phát triển lớn vàgây hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này đòi hỏi phải huy động số lượng lựclượng và phương tiện đủ lớn để có thể dập cháy ở tấy cả chu vi của đám cháy.5.3. Biện pháp chữa cháy theo diện tích.Được áp dụng khi lực lượng chữa cháy có đủ khả năng và điều kiện phun chất chữacháy trên toàn bộ diện tích đám cháy.Việc áp dụng biện pháp chữa cháy theo mặt lửa, chu vi hoặc diện tích còn phụ thuộcvào đặc điểm của đám cháy cũng như khả năng của lực lượng, phương tiện chữa cháy.Chẳng hạn, với đám cháy xăng dầu (chất lỏng cháy) ta chỉ có thể áp dụng biện pháp chữacháy theo diện tích mới đạt hiệu quả;* Các biện pháp kỹ thuật an toànĐể đảm bảo an toàn cho cán bộ chiến sỹ và phương tiện chiến đấu, quá trình chữacháy cửa hàng xăng dầu:- Phun mưa làm mát cho các người trực tiếp cầm lăng, bảo vệ bể cháy, các bể lâncận bằng các lăng B.- Khi bố trí lực lượng và phương tiện chiến đấu tập trung triển khai chủ yếu về đầu,ngang chiều gió, cần tránh cuối chiều gió vì sẽ bị ảnh hởng, tác động lớn của dòng nhiệt bức xạ,tiếng ồn đến sức khoẻ, tâm lý chiến đấu người trực tiếp chữa cháy.- Chỉ quyết định phun chất chữa cháy (nước) khi biết chắc là trong khu vực cháykhông còn điện.- Người trực tiếp chữa cháy phải được trang bị các đồ dùng dụng cụ bảo hiểm như:Quần áo chống cháy, đội mũ đi ủng, đeo mặt nạ phòng độc, thắt dây an toàn....- Khi tiến hành các hoạt động chữa cháy phải đề phòng hiện tượng sụp đổ cấu kiệnxây dựng.- Thực hiện các biện pháp thoát khói tránh gây ngạt và cản trở tầm nhìn.- Triển khai đội hình chữa cháy phải xác định hướng gió, quá trình chiến đấukhông được để lửa bao vây.- Thời gian chữa cháy diễn ra lâu dài, các yếu tố từ đám cháy tác động mạnh, phảicó chiến dịch chuẩn bị hậu cần như: Nước uống, thuốc y tế.... để phục vụ cán bộ chiến sĩvà người bị nạn những lúc cần thiết trong quá trình cứu chữa.BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI GẶP SỰ CỐ TRÀN , RÒ RỈ1. Khi tràn đổ, rò rỉ ở mức nhỏ:- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn xăng dầu tràn đổ, rò rỉ. Làm thông thoáng khuvực xảy ra sự cố.- Phong tỏa khu vực xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ. Cắt cử người trông coi và cảnh báocho mọi người cùng biết khu vực đó.- Ngăn cấm mọi nguồn lửa và tia lửa khi xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ.- Sử dụng cát, giẻ lau, các vật liệu thấm dầu chuyên dụng để để làm sạch khu vựcxăng dầu rò rỉ càng nhanh càng tốt, sau đó thu gom vào thùng chứa chuyên dụng đểtiêu hủy đúng cách.- Không được cho xăng dầu chảy lan vào hệ thống kênh rạch2. Khi tràn đổ, rò rỉ lớn ở diện rộng:- Tìm mọi cách để cắt điện, ngừng các hoạt động xuất nhập, bơm chuyển xăng dầu- Cô lập khu vực xăng dầu tràn đổ, rò rỉ. Chuẩn bị các phương án phòng cháy vàchữa cháy.- Lên phương án bảo vệ khu vực sự cố, ngăn ngừa xăng dầu loang rộng và thựchiện các phương án thu hồi xăng dầu tràn.- Thông báo cho các cơ quan chức năng tại khu vực xảy ra sự cố để cùng tổ chứchỗ trợ ứng cứu.SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN1.Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác:- Mở thùng chứa từ từ để giải phóng áp suất hơi bên trong thùng chứa đựng.- Chỉ xuất nhập, bơm rót xăng dầu vào các thiết bị chứa đựng xăng dầu chuyên dụng.Phải sử dụng hệ thống nam châm tĩnh điện, hoặc tiếp đất khi xuất nhập xăng dầu vàocác phương tiện vận chuyển xăng dầu.-Trong suốt quá trình xuất nhập xăng dầu vào phương tiện vận chuyển,nghiêm cấm:nổ máy động cơ xe, kiểm tra nguồn điện, bảo dưỡng và vệ sinh phương tiện giaothông không đảm bảo an toàn phòng nổ trong khu vực tồn chứa, bơm rót xăng dầu.- Không để xăng dầu tràn đổ, rò rỉ, rơi vãi.-Không dùng xăng không chì các loại để lau chùi vệ sinh, không hút xăng bằngmiệng.-Sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân khi tiếp xúc với xăng dầu. Rửa tay và vệsinh sạch sẽ sau khi làm việc.2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản-Bảo quản xăng dầu trong các thiết bị chuyên dụng, các thùng chứa phải đậy kín, nơikhô ráo, thoáng mát.-Bảo quản thùng chứa xăng dầu tránh các va đập mạnh, tránh xa các nguồn nhiệt, tialửa và các chất oxy hóa mạnh.- Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động.-Tuân thủ các yêu cầu về đảm bảo an toàn của Nhà nước về phòng chống cháy nổ,bảo vệ môi trường, phòng chống tràn dầu trong quá trình bảo quản, tồn chứa, vậnhành, khai thác các công trình xăng dầu.-Phải trang bị đầy đủ các thiết bị chữa cháy theo quy định của Nhà nước trong quátrình vận chuyển, tồn chứa, xuất nhập xăng dầu.
Tài liệu liên quan
- Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa
- 88
- 753
- 1
- Rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
- 35
- 601
- 3
- Phân tích rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng
- 62
- 570
- 1
- Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa
- 68
- 578
- 0
- Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa
- 72
- 554
- 0
- quản trị rủi ro trong giao dịch kinh doanh và biện pháp phòng ngừa
- 36
- 788
- 7
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸTHƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ
- 87
- 473
- 2
- Tài liệu Chương 12 Các hư hỏng đặc trưng của ĐCĐT tàu quân sự và biện pháp phòng ngừa ppt
- 9
- 749
- 4
- Luận văn Phân tích rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng
- 53
- 301
- 0
- phân biệt các loại tiền tệ trong ttqt. rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi lựa chọn đk tiền tệ. thực trạng lựa chọn đồng tiền ttqt trong các hợp đồng thương mại quốc tế của các dnxnk việt nam
- 22
- 759
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(250.5 KB - 17 trang) - Phân tích khả năng cháy nổ và biên pháp phòng ngừa của xăng dầu Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhiệt độ Tự Bốc Cháy Của Xăng Dầu
-
Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam
-
VÌ SAO XĂNG DỄ BỐC CHÁY HƠN DẦU - Hội Hóa Học Việt Nam
-
Tiềm ẩn Nguy Hiểm Cháy, Nổ Từ Việc Tích Trữ Xăng, Dầu
-
Xăng
-
Xăng Cháy ở Nhiệt độ Nào?
-
Hiểm Họa Nguy Cơ Mất An Toàn Từ Việc Tích Trữ Xăng Dầu Thời Gian Qua
-
Vì Sao Xăng Dễ Bốc Cháy Hơn Dầu - TopLoigiai
-
Kiến Thức Cơ Bản Về An Toàn Phòng Cháy Chữa Cháy | VNK EDU
-
Xăng Dầu Là Một Loại Chất Lỏng Bắt Hơi ở Nhiệt độ Thấp ... - 123doc
-
[PDF] Phiếu An Toàn Hóa Chất - Xăng Không Pha Chì Ron 95 - Petrolimex
-
VÌ SAO XĂNG DỄ BỐC CHÁY HƠN DẦU - Tạp Chí Hóa Học
-
Trạm Xăng Thành Biển Lửa, Nhiệt độ Cháy Có Lúc 1.000 độ C
-
Tìm Hiểu Về đặc Tính Nhiên Liệu Xăng Và Diesel - OTO-HUI
-
Nguyên Nhân Xe ô Tô Tự Bốc Cháy Và Cách Phòng Tránh