Phân Tích Nhân Vật ông Giáo Trong Truyện Ngắn Lão Hạc Nhà Văn ...

Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ BÀI</b>

<b>Phân tích nhân vật ơng giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam</b><b>Cao.</b>

<b>Bài làm</b>

Trở đi trở lại trong sáng tác của nhà văn Nam Cao là hình ảnh người nơng dânvà người trí thức. Họ là nơi để nhà vãn kí thác những quan điểm về nghệ thuật vàcuộc đời, nơi nhà văn bộc lộ tâm sự của mình. Người trí thức trong sáng tác củaơng là những nạn nhân đáng thương của hồn cảnh sống đầy nghiệt ngã. Nhữngkiếp đời mòn mỏi, sống mịn, sống thừa, bị áo cơm ghì sát đất. Đau khổ hơn, họ lạilà người trí thức - người ln ý thức được những nỗi khổ đau của mình trước cuộcđời. Nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao là mộtcon người như vậy.

Ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc được nhà văn giao cho rất nhiều trọngtrách. Nhân vật này đứng hàng thứ hai sau nhân vật lão Hạc, vừa như người chứngkiến vừa như người tham gia vào câu chuyện của nhân vật chính, vừa đóng vai trịdẫn dắt câu chuyện vừa trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm, tâm trạng của bản thân.Đó cũng là chỗ gần gũi và khác cách kể chuyện trong tiểu thuyết - tự truyện Nhữngngày thơ ấu của Nguyên Hồng.

Ông giáo cũng là một con người có hồn cảnh sống đầy những khó khăn. Tuổitrẻ ông đã từng đi nhiều nơi, vào tận Sài Gòn với những niềm tin và bao khát khaocao đẹp. Một con người như thế rồi cũng bị ném trả lại vùng nông thôn nghèo khổ,nơi hi vọng bị diệt trừ và lí tưởng chỉ là giấc mộng mãi khơng thành. Những cuốnsách mà ông đã nâng niu quý trọng “mỗi lần mở một quyển ra, chưa kịp đọc dịngnào, tơi đã thấy bừng lên trong lịng tơi như một rạng đơng, cái hình ảnh tuổi haimươi trong trẻo, biết u và biết ghét...”, rồi cũng phải tự tay mình bán đi vì conốm, vì đã cùng đường đất sinh nhai. Đọc những trang vãn của Nam Cao, mặc dùnhà văn không hề miêu tả kĩ cuộc sống của ông giáo nơi q nhà nhưng tơi cứ cócảm giác một nỗi buồn man mác bao phủ lên cảnh sống của ông.

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bạch tâm sự của mình. Khi lão Hạc bán cậu Vàng, sang nhà ơng giáo vói tâm trạngtột cùng đau khổ, thì ơng giáo đã ở bên, động viên lão với tấm lịng cảm thơng rấtmực chân thành. Khi lão Hạc bịn mót tất cả để gửi gắm lại phần để dành cho con,phần để dành lo cho hậu sự của mình, trong khi lão càng ngày càng rơi vào cảnhsống đói khổ, thì ơng giáo là người duy nhất hiểu lão : “Tôi giấu giếm vợ, thỉnhthoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc”. Người hàng xóm tốt bụng và giàu tình thươngcủa lão Hạc khiến ta xúc động và trân trọng, đó là một nhân cách cao cả.

Cũng giống như biết bao nhân vật người trí thức trong sáng tác của Nam Cao,họ đều là những con người đáng thương. Nếu là một người nơng dân bình thườngthì cái đói, cái nghèo có lẽ là nỗi khổ duy nhất và lớn nhất. Nhưng với nhữngngười trí thức của Nam Cao, họ còn phải gánh trên vai cả nỗi khổ về tinh thần.Những con người có học thức ấy ln bị dày vị, ln phải trăn trở trong nghĩ suy.Đi hết câu chuyện, ta nhận ra ông giáo là người ln phải chứng kiến nỗi đau củangười khác. Nhìn xung quanh cuộc sống mình khơng có lấy một niềm vui, một ánhsáng của sự sống. Cuộc đời bi thương, bất hạnh của gia đình lão Hạc, cách nghĩcủa chính vợ ơng... khiến ơng đau xót thốt lên : “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngàymột thêm đáng buồn”. Là người giàu lịng u thương nhưng ơng cũng bất lựctrước hồn cảnh của người khác. Lão Hạc ln bên ơng, luôn chia sẻ với ông tâmsự những suy ngẫm về cuộc đời nhưng rồi, ơng giáo có giữ nổi lão Hạc ở lại cõiđời này đâu. Kết thúc, lão vẫn chết một cách thê thảm, đáng thương. Vợ ơng giáocó cái nhìn lệch lạc về lão Hạc nhưng ơng cũng chỉ ngậm ngùi “bởi thị khổ quá rồi,có bao giờ thị nhìn thấy nỗi khổ của người khác đâu”. Ta thấy ông giáo là mộtnhân vật vừa đáng thương vừa đáng trọng.

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đựng được đói khổ, “túng ăn vụng, đói làm càn” của một người vốn có bản tínhtrong sạch, giàu lịng tự trọng như lão Hạc. ơng giáo buồn vì bản năng đã chiếnthắng nhân tính mất rồi ! Nhưng sau cái chết bất ngờ và bi thảm của lão, tâm trạngcủa ơng lại biến chuyển, có thêm những suy nghĩ khác. Trước hết ông thấy cuộcđời khơng thật đáng buồn vì vẫn có những cái chết mang tinh thần hi sinh đầy caođẹp như của lão Hạc. Cái chết ấy cho thấy nhân tính đã chiến thắng, lòng tự trọngvẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha hố. Ơng £>iáo ngỡ ngàng nhậnthấy : “nhưng cuộc đời lại dáng buồn theo rụột nghĩa khác” là ở chỗ, những ngườitốt như lão Hạc, đáng thương, đáng thông cảm như thê nhưng cuối cùng vẫn hồntồn bế tắc, hồn tồn vơ vọng, vẫn phải tìm đến cái chết như là cứu cánh duy nhất,như là sự giải thoát lự nguyện và bất đắc dĩ. Và càng đáng buồn hơn vì khơno phảiai cũng hiếu hết ý nghĩa cái chết của lão. Tâm trạng của ông giáo chứa chan mộttình u thương và lịng nhân ái sâu sắc nhưng cũng thâm trầm với giọng điệubuồn và bi quan. Chỉ cịn dó một chút niềm an ủi với vong linh người vừa chết kialà ông giáo cố eắns giữ trọn lời hứa, giữ trọn mảnh vườn để có dịp gặp và trao tậntay người con trai lão Hạc.

Có một điều khơna phải dễ dàng bạn đọc nào cũng nhận ra rạng : người đau khổnhất truyện chưa hẳn đã là những con người nhỏ bé, bất lực như lão Hạc, con lãoHạc, Binh Tư,... mà lại là ông giáo - con người biết tất cả mọi nỗi đau của mọi kiếpngười mà đành bất lực “neậm đau khổ để gửi vào im lặng”.

Xây dựng nhân vật ông giáo, Nam Cao như muốn tặng cho lão Hạc một ngườibạn để an ủi, sẻ chia nhưng cũng với nhân vật này, nhà văn muốn bày tỏ quanđiểm, suy ngẫm về kiếp người và cuộc đời. Ta như bắt gặp hình bóng của NamCao trong ơng giáo. Những nct tương đồng giữa nhân vật này và nhà văn như mộtlời tàm sự.ch ân thành mà tác giả gửi vào trang viết. Văn là người. Một trái tim ấmnóng tình nhân đạo, lịng u thương với con rìgười cứ bùng lên mãnh liệt trongtrang viết của Nam Cao. Có thể khơng thể thay đổi cuộc đời của những người tríthức trong sáng tác của mình nhưng ta vẫn tin rằng dù cuộc đời có nghiệt ngã đếnđâu thì họ vẫn giữ dược những nét nhân cách đáng trọng của mình.

HÀ TIẾN DŨNGLời nhân xét :

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đặc biệt, người viết đã đi sâu khai thác nỗi đau tinh thần của nhân vật. Đâychính là nét khác biệt của nhớn vật trí thức trong sánq rác Nam Cao so với các sángtác của các nhà văn khác cùng thời : “Nhưng với những người trí thức của NamCao, họ cịn phải gánh trên vai cá nỗi khổ về tinh thần. Nhữnq con nqười có họcthức ấy ln bị dày vị, ln phải trăn trởtronq nẹhĩsuy. Đi hết câu chuyện, to nhậnra ông giáo là người luôn phải chứng kiến nỗi đau của người khác. Nhìn xungquanh cuộc sống mình khơng có lấy một niềm vui, một ánh sáng của sự sống.Cuộc đời bi thương, bất hạnh của gia đình lão Hạc, cách nghĩ của chính vợ ơng...khiến ơnẹ đau xót thốt lên : “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”,

- Bố cục bái lơ gícli, chặt chẽ.

- Văn phong sáng rỗ, mạch lạc, qiàu câm xúc, thể hiện trực tiếp cảm nhận củangười viết : “Đọc nliững trang văn của Nam Cao, mặc dù nhà văn kliônạ hề miêutả kĩ cuộc sống của ông ạiáo nơi quê nhà nhưng tơi cứ có cảm giác một nỗi buồnman mác bao phủ lên cảnh sốnq của ông”.

</div><!--links-->

Từ khóa » Hình ảnh ông Giáo Làng