Phân Tích SWOT Du Lịch Hà Nội - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Marketing >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.15 KB, 66 trang )
Đảng và Nhà nước đã và đang quan tới phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội,trong đó đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải, thông tin, dịch vụ du lịch, nơi vui chơi giảitrí, văn hóa… đây chính là sự quan tâm tạo những điều kiện cần thiết để phát triển dulịch.Sự cạnh tranh trong hội nhập là cơ hội để các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực du lịch vươn lên tự khẳng định và hoàn thiện mình, phải có ý thức nâng cao hơn nữachất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước vàquốc tế.Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để Hà Nội có thể tiếp cận được với các nướctrên thế giới về đào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình độ quốc tế, đáp ứng ngày càng tốthơn yêu cầu của thị trường trong nước và theo kịp trình độ quốc tế về du lịch.Tình hình chính trị tiếp tục không ổn định tại Thái Lan, khủng bố tại Ấn Độ,Indonesia… khách sẽ có xu thế chuyển hướng vào Việt Nam nếu chúng ta có chính sáchkích cầu hợp lý. Năm 2009 là năm chúng ta đăng cai hội chợ du lịch quốc tế ATF HàNội, đây là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam.Hơn nữa do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế ,một số lượng lớn lao động bị mấtviệc làm ,họ tranh thủ thời gian này để đi du lịch.Thách thứcTrước tình hình khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính, ngành du lịchHà Nội cũng nằm trong bối cảnh khó khăn chung với các nước ở khu vực và trên thế giớiđó là:Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm ảnh hưởng đến “thị trường gốc” củangành du lịch Việt Nam. Đó là thị trường Châu Âu. Trước đây, khi dịch Sars và cúm gàbùng phát, ngành du lịch Châu Á trong đó có Việt Nam cũng trải qua giai đoạn khủnghoảng. Tuy nhiên, dịch bệnh chỉ tập trung và tấn công thị trường Châu Á còn thị trườnggốc vẫn không bị tổn thương, lượng khách nhanh chóng được phục hồi và thoát khỏikhủng hoảng. Thế nhưng đợt khủng hoảng lần này lại có tính toàn cầu và tác động đếnhầu hết các Châu lục. Vì vậy, nó gây nên một tâm lý ngại, không muốn đi du lịch. Điềunày, dẫn đến lượng khách ngày càng giảm. Bên cạnh đó, giá cả dịch vụ, giá tour của ViệtNam vẫn còn cao nếu so sánh với các nước trong khu vực. “Giá cả Việt Nam quá đắtđỏ!”, nên đây là một trong những lý do khiến du khách ngần ngại khi tìm đến Việt Nam.Ngoài ra, “Suy giảm kinh tế khiến mọi tầng lớp đều tập trung vào việc tháo gỡ khókhăn trong kinh doanh, hoặc tiết giảm chi phí tiêu dùng. Giá dịch vụ ở Hà Nội kém cạnhtranh so với các vùng lân cận, chất lượng dịch vụ chưa hoàn thiện. Giá phòng khách sạn,dịch vụ ăn uống cộng thêm một số chi phí phụ khác tăng cao kéo theo giá tour ở năm naytăng từ 15 – 30% so với năm 2007. Vì vậy, trước tình hình hiện nay, ngành du lịch cầnmột vị trọng tài đủ uy tín để “điều hòa” giá cả đạt mức hợp lý và có khả năng cạnh tranh,giúp các công cụ quảng bá “vẻ đẹp tiềm ẩn” hoạt động hiệu quả hơn.Việc giảm giá tour để gia tăng tính cạnh tranh ngay thời điểm hiện nay có lẽ cũngkhó thu hút ngay du khách nước ngoài. Tuy nhiên, điều này lại hoàn toàn có thể đẩynhanh nguồn khách nội địa vào dịp năm,đặc biệt là trong dịp hè 2009. “Cần liên kết cả hệthống, điều chỉnh giá dịch vụ khách sạn, máy bay từ đó giảm giá tour, tập trung đặc biệtvào du lịch nội địa. Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh quảng bá nhiều vào các loại hình. Dovậy nên có chiến lược giảm giá du lịch hè2009 và đầu tư vào những tour nghi mát ,thamquan mạo hiểm…”Điều chỉnh giá, tập trung kích cầu du lịch trong nước để thúc đẩy người dân đi dulịch là cách tốt nhất trước mắt có thể thực hiện để đẩy mạnh du lịch dịp nghỉ hè . Đặcbiệt, cần sự điều tiết, quản lý giá đẩy mạnh vai trò lãnh đạo của “đầu tàu” du lịch lànhững biện pháp hợp lý trước mắt để giải quyết tình hình.Bên cạnh đó du lịch Hà Nội còn có những thách thức không nhỏ khác như:Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Hà Nội thuộc loại nhỏ, chấtlượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế yếu. Trong khihệ thống luật pháp Việt Nam lại chưa hoàn chỉnh, nhiều cơ sở kinh doanh chưa tạo dựngđược uy tín, làm ăn mang tính chụp giựt, chặt chém khách, có nhiều nơi, hoạt động diễnra tự phát, lộn xộn, thậm chí gây phiền toái cho khách, những tiêu cực này làm ảnh hưởngđến du lịch Hà Nội, mặt khác ý thức tôn tạo và bảo vệ cảnh quan môi trường du lịch chưađược nâng cao, điều này gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch.Bên cạnh đó, đội ngũ nhân lực phục vụ ngành du lịch đã được đào tạo cơ bản cònít, yếu về trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu về kinh nghiệm. Đặc biệt, Việt Nam thiếungười quản lý và phục vụ có trình độ chuyên môn cao trong các cơ sở phục vụ kinhdoanh du lịch ở lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các nơi nghỉ dưỡng, các cơ sở vui chơi,giải trí…do đó du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Quá trình mở cửa, hội nhập du lịch quốc tế cũng có thể tạo ra nguy cơ phá hoạimôi trường và cảnh quan của Hà Nội nếu chúng ta không có sự quan tâm thích đáng vớicác biện pháp quản lý có hiệu quả.Quá trình mở cửa, hội nhập du lịch cũng có thể gây ảnh hưởng và làm phức tạphóa một số vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự xã hôi, giữ gìn thuần phong mỹ tục ViệtNam.Ở các tỉnh thành khác trong nước cũng có rất nhiều điểm du lịch đẹp, thu hútkhách như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng, chùa Bái Đính…Điểm mạnhHà Nội nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội có diện tích 3.324,92km², dân số 6,472 triệu người (2009), khoảng cách dài nhất từ phía bắc xuống phía namlà trên 50km và chỗ rộng nhất từ tây sang đông 30 km. Điểm cao nhất là núi Chân Chim:462 m(huyện Sóc Sơn); nơi thấp nhất thuộc xã Gia Thụy(huyện Gia Lâm) 12 m so vớimặt nước biển. Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phúvà nổi tiếng từ lâu đời, Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâmchính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.Trong những năm qua, nền kinh tế Thủ đô Hà Nội cùng cả nước đạt được nhiềuchuyển biến tích cực. Với chính sách mở cửa, tăng cường hội nhập nền kinh tế quốc giavào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Namcó nhiều khởi sắc. Đặc biệt, ngành du lịch đã phát triển rất nhanh và trở thành một ngànhkinh tế quan trọng của cả nước nói chung cũng như Hà Nội nói riêng.Cho đến nay, Hà Nội có trên 300 di tích được công nhận di tích lịch sử văn hoá(trong khoảng 2000 di tích trên địa bàn), đứng đầu cả nước về số di tích được xếp hạng,mật độ trung bình 2 di tích/km2. Nhiều loại di tích có ý nghĩa lịch sử gắn liền với quátrình dựng nước và giữ nước (thành Cổ Loa với sự tích An Dương Vương, khu di tíchSóc Sơn gắn với truyền thuyết chống giặc Ân của Phù Đổng Thiên Vương, khu di tích vềcuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh...), Hà Nội vẫn còn lưu giữ nhiều côngtrình kiến trúc cổ, gồm hơn 600 ngôi chùa và khu phố cổ. Bên cạnh các công trình kiếntrúc cổ còn có nhiều công trình mới được xây dựng như Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,cung Văn hoá Hữu Nghị... cùng hệ thống các viện bảo tàng và nhà hát phong phú, đadạng (bảo tàng Hồ Chí Minh, bảo tàng Hà Nội, bảo tàng Lịch sử, bảo tàng Cách Mạng...).Tiềm năng du lịch Hà Nội còn thể hiện ở các hoạt động văn hoá - văn nghệ dân gian,nghệ thuật múa rối nước là loại hình sân khấu dân tộc độc đáo hấp dẫn khách du lịchnước ngoài muốn tìm hiểu nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam, các lễ hội truyền thống(hội Lệ Mật, hội Triều Khúc...), các làng nghề truyền thống (đúc đồng Ngũ Xã, gốm sứBát Tràng, Cốm Vòng....), ẩm thực Hà Nội được du khách trong nước và thế giới đánhgiá cao (phở bò, chả cá Lã Vọng, bánh cuốn Thanh Trì, giò chả,...)Hà Nội đặc biệt với “mùa thu vàng” đã làm rung động biết bao tâm hồn thi sĩ... HàNội còn được gọi là thành phố “xanh” với các hàng cây thuốc nhiều loại khác nhau nhưxà cừ, bàng, sấu, phượng, hoa sữa... trải khắp phố phường xanh cả bốn mùa. Trên 300vườn hoa, công viên và thảm cỏ cùng hệ thống tượng đài, các bể phun nước càng làmtăng thêm vẻ đẹp của Thủ đô. Nói đến Hà Nội không thể nói đến vẻ đẹp của hệ thốngsông hồ. Dòng sông Hồng như dải lụa vắt ngang thành phố, hai bên bờ sông có biết baodi tích mà du khách có thể ghé thăm nếu đi du lịch bằng đường thuỷ. Những hồ đẹp vàtiêu biểu của Hà Nội là Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Thuyền Quang, Hồ Trúc Bạch gắnvới huyền thoại thiêng liêng giữ nước của dân tộc Việt Nam.Ngoài ra, xung quanh Hà Nội trong bán kính 100 cây số có nhiều danh lam thắngcảnh đẹp như rừng Cúc Phương, động Hương Tích, núi Tam Đảo, đền Hùng, Hoa Lư...Những điểm du lịch này kết hợp với Hà Nội thành vùng du lịch hấp dẫn và Hà Nội trởthành một đầu mối cho toàn vùng. Có thể nói, một quần thể du lịch phụ cận bao quanhthủ đô cấu thành một Hà Nội phong phú, đa dạng về tiềm năng du lịch, xứng đáng là mộttrung tâm du lịch lớn của cả nước. Hà Nội có nhiều danh thắng nổi tiếng, nhiều đặc sảnvà hàng thủ công mỹ nghệ với bản sắc riêng. Người Tràng An nổi tiếng duyên dáng vàthanh lịch. Với tiềm năng ấy, cộng với một nền văn hoá đậm đà chất Á Đông, du lịch HàNội chắc chắn hấp dẫn khách trong nước và quốc tế.Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước, là nơi hội tụ của 6 tuyếnđường sắt, 8 tuyến đường bộ và đường hàng không. Hệ thống giao thông này là cầu nốiThủ đô với các tỉnh trong nước và thế giới. Mạng lưới đường sắt góp phần không nhỏtrong việc phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.Điểm yếuSản phẩm du lịch của Hà Nội chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên, khai thácnhững cái có sẵn, chưa được đầu tư đúng mức và chưa khai thác được tiềm năng, thếmạnh của du lịch Thủ đô.Hệ thống nhà hàng, cơ sở dịch vụ ẩm thực của Hà Nội phát triển còn thiếu quyhoạch, quy mô nhỏ lẻ, thiếu điều kiện hạ tầng cần thiết như như bãi đỗ xe, không giảncảnh quan; điều kiện vệ sinh môi trường, tính chuyên nghiệp trong dịch vụ tại một số cơsở dịch vụ chưa được kiểm soát, bảo đảm phục vụ nhu cầu của du kháchKhai thác TNDL chưa gắn liền với việc bảo vệ và phục hồi .ý thức của khách dulịch ,của người kinh doanh du lịch còn chưa cao.Việc phá hoại TNDL như vứt rác bừa bãilàm mất vệ sinh ,ảnh hưởng tới cảnh quan của các TNDL còn khá phổ biến tại các khu dulịch.Sự quản lí của nhà nước còn chưa đúng mức ,tình trạng chồng chéo quyền hạn,trách nhiệm trong quản lí du lịch.Nguồn lao đông tuy đông đảo nhưng còn yếu kém về trình độ chuyên môn ,số laođộng có trình độ chuyên môn chiếm 58,3% số lao động.Chưa đáp ứng kịp thời về pháttriển du lịch .Đặc biệt ,phẩm chất người lao động du lịch còn thiếu tác phong công nghiệp,tính kỉ luật ,tính hợp tác còn thấp …Cơ sở hạ tầng tuy được đầu tư nâng cấp cải thiện nhưng còn thiếu đồng bộ giữacác khu, điểm du lịch.Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội triển khai chậm. Quymô các doanh nghiệp du lịch đa số còn nhỏ, sức cạnh tranh chưa cao, chất lượng dịch vụdu lịch ở nhiều điểm du lịch và công tác hướng dẫn du lịch tại những điểm đó còn hạnchế.Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, cơ chế chưa rõ ràng.Vấn đề môi trường, tình hình an ninh trật tự tại các điểm du lịch chưa đảm bảo,còn những bất cập cần giải quyết. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch hiệu quả chưacao. Sự phối hợp liên ngành, liên vùng của Hà Nội với các địa phương trong nước vàquốc tế còn hạn chế.Bảng 3.1 Phân tích SWOTĐiểmmạnh- Số lượng di tíchlịch sử, danh thắnglớn nhất cả nước- Làng nghề nhiềuvà phong phúTrung tâm vănhóa của cả miềnBắc- Ẩm thựcphongphúĐiểm yếu-Sự quảnlý củanhà nướcchồngchéo- Nguồn laođộng kémtrình độchuyên môn- Cơ sởhạ tầngthiếuđồng bộ- Khủng hoảngkinh tế- Hệ thống nhàhàng quy mônhỏlẻCơ hội- Có nhiều tiềmnăng du lịch vớinhiều cảnh quanđẹp- Hội nhập kinh tếquốc tế- Đảng và Nhànước quan tâm tớiphát triển cơ sởhạtầngThách thức- Khủng hoảng tàichính- Đội ngũ nhân lựcthiếu kinh nghiệm- Giá tour cao- Giữ gìn thuầnphong mỹ tục củacác di sảnPHẦN 4: CHIẾN LƯỢC MARKETINGCHODU LỊCH HÀ NỘI1. Mục tiêu, định hướng phát triển Du lịch Hà NộiMục tiêuPhát triển Du lịch Hà Nội thực sự trở thành một địa điểm du lịch nổi tiếng và tìmhiểu ra những nét đẹp tiềm ẩn bên trong. Tận dụng lợi thế điều kiện tự nhiên 4 mùa 1năm, có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, huy động tối đa các nguồn lực, tranh thủ sựcộng tác, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa đấtnước ta trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ trong nước.Mục tiêu hỗ trợ phát triển: phát triển Du lịch Hà Nội cần phải có sự hỗ trợ của cáccấp, các ngành như cung cấp thông tin, đưa ra những định hướng chiến lược cơ bản pháttriển,…giúp cho việc lập kế hoạch du lịch, xúc tiến phát triển, phối hợp nghiên cứu…đểtạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành từ trung ương đến địa phương. Từ đó, Du lịchHà Nội sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thị trường tiêu thụ, mở rộng giao lưu,chuyển giao công nghệ.Mục tiêu an ninh quốc gia: trật tự và an toàn xã hội, đảm bảo nền an ninh quốcgia, an toàn xã hội vì an ninh quốc gia vốn dĩ là tiền đề để phát triển ở bất kỳ quốc gia,dân tộc nào. Du lịch- an ninh gắn bó mật thiết tạo nên nền an ninh quốc gia vững chắc.Mục tiêu môi trường: môi trường là một thành tố tạo nên cảnh quan du lịch. Dođó, nhà nước và cơ quan địa phương phải có quy hoạch một cách hợp lý, phát triển dulịch cần phải gắn liền với cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tôn tạo, bảo vệ các disản thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên khi phát triển du lịch.Mục tiêu văn hoá- xã hội: xuất phát từ yêu cầu của phát triển du lịch. Mỗi khi dukhách đến Hà Nội du lịch, ngoài yêu cầu thưởng thức phong cảnh thiên nhiên, họ còn cóyêu cầu học tập, sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật truyền thống nơi họ du lịch. Do vậy, hoạtđộng du lịch càng phát triển, càng hiện đại thì càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyềnthống văn hoá dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chăn không cho cáctiêu cực và tệ nan xã hội tràn lan xâm nhập vào các hoạt động của đời sống xã hội.Định hướngTrong những năm gần đây, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể.Do đó, ngoài nhu cầu được thoả mãn về vật chất, họ còn có nhu cầu được thoả mãn vềmặt tinh thần trong đó có đi du lịch, tham quan, mở rộng tầm hiểu biết nên ta phải khaithác tốt thị trường du lịch nội địa.Phát triển Du lịch Hà Nội theo hướng tập trung phát triển du lịch văn hoá, lịch sử,cảnh quan môi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huyđược bản sắc văn hoá dân tộc và nhân phẩm con người Việt Nam.Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốctế, khách nội địa, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng .2. Phân đoạn thị trường và chọn thị trường mục tiêuPhân đoạn thị trườngPhân đoạn thịtrường du lịchHà NộiTheomụcđíchchuyếnđiTheo khu vực địa lýTheoThích thamgia cáchoạt độngvui chơigiải trí, tìmhiểu lịchsửkTìm kiếmsự gầngũi vớithiênnhiênTìm kiếmsự nghỉngơithoảimáiNội địahí hậuNgoạiđịaMùanóngMùalạnh
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tiểu luận quản trị marketing du lịch hà nội
- 66
- 3,216
- 39
- Tài liệu Đề án “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập” pptx
- 34
- 688
- 1
- Tài liệu Tờ trình tiếp nhận thử việc doc
- 2
- 322
- 0
Từ khóa » Swot Du Lịch Hà Nội
-
Thực Trạng Dịch Vụ Du Lịch Hà Nội (phân Tích SWOT)
-
Quản Trị Marketing Du Lịch Hà Nội | Xemtailieu
-
Phân Tích Swot điểm Du Lịch Ninh Bình - Prezi
-
Bài Thảo Luận "Phân Tích SWOT Ngành Du Lịch Việt Nam"
-
Tieu-luan-quan-tri-marketing-du-lich-ha-noi Hanoitourist Dai Học ...
-
[PDF] Ứng Dụng Ma Trận SWOT Trong Phát Triển Du Lịch Làng Nghề
-
[PDF] Phân Tích Swot Về Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Vùng - OSF
-
[PDF] Nghiên Cứu Các điều Khiện Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Hà Giang
-
Áp Dụng Mô Hình SWOT Trong Nghiên Cứu Marketing Ngành Du Lịch ...
-
[PDF] Chiến Lược Quản Lý điểm đến - Tổng Cục Du Lịch
-
[Tiểu Luận] Quản Trị Marketing: Du Lịch Hà Nội | Tăng Giáp
-
Phân Tích đối Thủ Cạnh Tranh Của Du Lịch - CRIF D&B Việt Nam
-
[PDF] HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH NỘI ĐỊA ĐẾN DU LỊCH PHÚ YÊN