Phân Tích Và Làm Rõ Giá Trị Nghệ Thuật Trong Bài Thơ Nhớ Rừng Của ...

cunghocvui Đăng nhập Đăng ký Cunghocvui

Đăng nhập hoặc đăng ký miễn phí để đặt câu hỏi và nhận câu trả lời sớm nhất !

  • Đăng nhập
  • hoặc
  • Đăng kí
  • Tiểu học
    • Lớp 5
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Toán lớp 5
      • Lịch sử lớp 5
      • Địa lí lớp 5
      • Khoa học lớp 5
    • Lớp 4
      • Toán lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Khoa học lớp 4
      • Lịch sử lớp 4
      • Địa lí lớp 4
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
    • Lớp 2
      • Tiếng Việt lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt 2 mới Cánh Diều
      • Tiếng việt 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Tiếng việt 2 mới Kết nối tri thức
      • Giải toán 2 mới Cánh Diều
      • Giải toán 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Giải toán 2 mới Kết nối tri thức
      • Tiếng anh 2 mới Explore our world
      • Tiếng anh 2 mới Family and Friends
      • Tiếng anh 2 mới Kết nối tri thức
      • Đạo đức 2 mới Cánh Diều
      • Đạo đức 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Đạo đức 2 mới Kết nối tri thức
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh Diều
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức
  • Công thức
    • Công thức Toán học
    • Công thức Sinh học
    • Công thức Hóa học
    • Công thức Vật lý
    • Công thức Địa Lý
  • Đề thi & kiểm tra
  • Phương trình hóa học
  • Tuyển sinh
    • Thông tin trường
    • Tư vấn tuyển sinh
    • Tin tức tuyển sinh
  • Review Sách
  • Review Ứng dụng
cunghocvui
  • Tiểu học
    • Lớp 5
      • Tiếng Anh lớp 5 Mới
      • Tiếng Việt lớp 5
      • Toán lớp 5
      • Lịch sử lớp 5
      • Địa lí lớp 5
      • Khoa học lớp 5
    • Lớp 4
      • Toán lớp 4
      • Tiếng Việt lớp 4
      • Khoa học lớp 4
      • Lịch sử lớp 4
      • Địa lí lớp 4
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng Việt lớp 3
      • Tiếng Anh lớp 3 Mới
    • Lớp 2
      • Tiếng Việt lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt 2 mới Cánh Diều
      • Tiếng việt 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Tiếng việt 2 mới Kết nối tri thức
      • Giải toán 2 mới Cánh Diều
      • Giải toán 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Giải toán 2 mới Kết nối tri thức
      • Tiếng anh 2 mới Explore our world
      • Tiếng anh 2 mới Family and Friends
      • Tiếng anh 2 mới Kết nối tri thức
      • Đạo đức 2 mới Cánh Diều
      • Đạo đức 2 mới Chân trời sáng tạo
      • Đạo đức 2 mới Kết nối tri thức
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh Diều
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức
  • Công thức
    • Công thức Toán học
    • Công thức Sinh học
    • Công thức Hóa học
    • Công thức Vật lý
    • Công thức Địa Lý
  • Đề thi & kiểm tra
  • Phương trình hóa học
  • Tuyển sinh
    • Thông tin trường
    • Tư vấn tuyển sinh
    • Tin tức tuyển sinh
  • Review Sách
  • Review Ứng dụng
Liên hệ 102, Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội [email protected] 082346781 Trang chủ Lớp 8 Soạn văn 8 Nhớ rừng Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Soạn văn 8

Bài 1 SGK Ngữ văn 8

Tôi đi học

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bài 2 SGK Ngữ văn 8

Trong lòng mẹ

Trường từ vựng

Bố cục của văn bản

Bài 3 SGK Ngữ văn 8

Tức nước vỡ bờ

Xem Thêm Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ 1,660 từ

Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Thế Lữ (1907 - 1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, sinh ra ở vùng Kinh Bắc, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945) buổi đầu. Với một hồn thơ dồi dào lãng mạn, Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ mới.

Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ còn viết truyện. Sau đó, ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người có công đầu xây dựng ngành kịch nói ở nước ta. Bài thơ “Nhớ rừng” được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản năm 1935. Bài thơ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú để thể hiện ý chí căm hờn, u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt của tác giả cũng như những người bị giam cầm, bị nô lệ. Bài thơ mở đầu bằng câu thơ chứa đầy uất hận của tác giả: Gậm một khối căm hờn trong củi sắt. Bị nhốt trong củi sắt, căm hờn, uất hận đã chứa thành khối, gậm mãi mà chẳng tan, càng gậm càng cay đắng. .Chỉ còn biết nằm dài bất lực, đau khổ. Bị chế giễu, bị nhục nhằn tù hãm, trở thành thứ đồ chơi cho lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ. Lũ người ngạo mạn kia không ai khác chính là bọn thực dân cướp nước. Đau khổ nhất là chúa sơn lâm nay bị tầm thường hóa, vị thế trước đây nay bị đánh mất: Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơiVới cặp báo chuồng bên vô tư lự.Đó là một tâm trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm khi bị sa cơ, thất thế, bị giam cầm. Hiểu hoàn cảnh lịch sử đất nước khi bài thơ ra đời mới thấy tính chất đồng điệu trong nỗi cay đắng, tủi hờn của con hổ với nỗi tủi nhục của nhân dân ta khi sống trong xiềng xích nô lệ. Câu thơ tiếp theo gợi lại cuộc sống của con hổ nơi vườn bách thú:

  • Dấu ngoặc kép
  • Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ. Tình thương và nỗi nhớ của con hổ cho thấy sự luyến tiếc, nhớ nhung cuộc sống mà nó từng trải qua, nhớ thưở tung hoành, nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già. Những khúc nhạc rừng hùng tráng, dữ dội. Chữ nhớ, chữ với và cách ngắt nhịp 4/2/2; 5/5; 4/2/2 làm gia tăng nỗi nhớ nhung của con hổ. Sự phong phú về nhạc điệu đã khắc họa đời sống nội tâm vô cùng mạnh mẽ của nhân vật oai hùng từng có một quá khứ oanh liệt. Những câu thơ tiếp theo là hồi ức đẹp về khung cảnh rừng xanh, nơi chúa sơn lâm một thời thông trị, nhưng nay chỉ còn trong kí ức: Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,Ta biết ta là chúa tể cả muôn loài,Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uổng ánh trăng tan? Các động từ gào, thét, hét miêu tả khúc trường ca dữ dội của núi rừng, suối ngàn thiêng liêng và hùng tráng. Đó là những câu thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới. Tiếp đó, chúa sơn lâm mới trở về với thực tại: ta nằm dài, ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ. Các từ ta xuất hiện trong câu làm xuất hiện vẻ kiêu hãnh tự hào của chúa sơn lâm. Hình ảnh chúa sơn lâm được khắc họa trong chiều sâu tâm linh, trong chiều cao uy quyền được khẳng định. Khi chúa bước lên là muôn loài đều nể phục, tuy nhiên thời vàng son ấy nay không còn nữa. Các câu hỏi tu từ liên tiếp xuất hiện: nào đâu những, đâu những ngày, đâu những bình minh, đâu những chiều làm cho nỗi nhớ thêm dâng trào. Vào mỗi thời điểm trong ngày là một khoảnh khắc tự do và oai hùng của con hổ. Trong cuộc sống có ánh trăng và suối, có mưa rừng, có bình minh, có tiếng chim ca... Đoạn thơ nói về những nỗi nhớ của con hổ như một bức tranh nghệ thuật diễn tả quá khứ hào hùng của chúa sơn lâm. Sau một nỗi nhớ vàng son, oanh liệt, chúa sơn lâm chợt tỉnh mộng, trở về với thực tại là cũi sắt, là cái khung cảnh giả tạo do con người đặt ra, chúa sơn lâm cảm thấy đau đớn và cay đắng vô cùng. Lời than của con hổ cũng là tiếng than vãn của những người dân lầm than bị áp bức bóc lột. Đó cũng là tiếng thở dài của những người khao khát tự do ngày ấy. Câu thơ: Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu gợi lại nỗi niềm của con hổ. Để rồi sau đó chúa sơn lâm chỉ biết nhắn gửi với lời lẽ thiết tha, bồn chồn.

Tags nhớ rừng thế lữ soạn văn Bài trước Bài sau

Có thể bạn quan tâm

Hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Tìm hiểu phân tích chi tiết bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Chứng minh: Cách mượn lời con hổ trong bài Nhớ rừng đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt

Bài trước

Phân tích nghệ thuật tạo hình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Bài sau

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng - Thế Lữ

Phân tích bài thơ Nhớ rừng - Thế Lữ

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng chi tiết, hay nhất

Dàn ý phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng

Bạn muốn xem thêm với
  • soạn bài Nhớ rừng- soạn văn 8
  • Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ (Bài 5).
  • Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ (Bài 3).
  • Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ.
  • Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ.
  • Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ (Bài 2).
  • Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ (Bài 4).
  • Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ (Bài 1).
  • Dàn ý phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng
  • Phân tích bài thơ Nhớ rừng - Thế Lữ
  • Dàn ý Phân tích bài thơ Nhớ rừng
↑ Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Email: [email protected]

Liên hệ

Giới thiệu

Về chúng tôi Điều khoản thỏa thuận sử dụng dịch vụ Câu hỏi thường gặp

Chương trình học

Hướng dẫn bài tập Giải bài tập Phương trình hóa học Thông tin tuyển sinh Đố vui

Địa chỉ: 102, Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội

Email: [email protected]

Copyright © 2021 CungHocVui login-banner cunghocvui-logo Xem. Đặt câu hỏi. Trả lời. login-fb Liên kết với Facebook login-gg Liên kết với Google hoặc Ghi nhớ Quên mật khẩu? Đăng Nhập Chưa có tài khoản?Đăng ký ngay!

Từ khóa » Giá Trị Nội Dung Của Văn Bản Nhớ Rừng