Phản ứng Cộng – Wikipedia Tiếng Việt

Trong hóa hữu cơ, một phản ứng cộng hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là một phản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai (hay nhiều hơn) phân tử kết hợp với nhau để tạo thành một phân tử lớn hơn.

Có hai kiểu chính của các phản ứng cộng có phân cực là:

  • Phản ứng cộng ái lực điện tử
  • Phản ứng cộng ái lực hạt nhân

Ví dụ:

YH + R1R2C=O → YR1R2C-O- + H+ → YR1R2C-OH

Các phản ứng cộng không phân cực khác cũng tồn tại, như:

  • Phản ứng cộng gốc tự do

Các phản ứng cộng bị hạn chế chỉ có ở các hợp chất hữu cơ có các nguyên tử với đa liên kết (liên kết đôi hay liên kết ba):

  • Các phân tử với các liên kết đôi hay liên kết ba giữ các nguyên tử cacbon-cacbon.
  • Các phân tử với liên kết kép cacbon – nguyên tử khác, như liên kết C=O hay C=N-.

Phản ứng cộng là ngược lại với phản ứng khử. Ví dụ: phản ứng hydrat hóa của anken và phản ứng khử nước (dehydrat hóa) của rượu là một cặp cộng-trừ (khử).

Đối với các phản ứng cộng, có thể áp dụng quy tắc Markovnikov (quy tắc cộng bất đối xứng):

"Trong phản ứng cộng các phân tử bất đối xứng, sản phẩm chính là sản phẩm có phần tử âm cộng vào cacbon bậc cao hơn".

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Các phản ứng cộng được áp dụng trong quá trình polymer hóa cộng.
  • Halogen hóa
  • Hydrat hóa
  • Hydrohalogen hóa
  • Hydro hóa
  • Quy tắc Markovnikov

Bản mẫu:Phản ứng của chất hữu cơ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Hoá học hữu cơ
Tổng quan
  • Hợp chất hữu cơ
  • Lịch sử
  • Phân loại
  • Tách biệt và tinh chế
    • Phương pháp chưng cất
    • Phương pháp chiết
    • Phương pháp kết tinh
  • Công thức
  • Cấu trúc phân tử
    • Đồng đẳng
    • Đồng phân
  • Danh pháp
    • IUPAC
  • Danh sách
  • Nhóm chức
  • Liên kết
  • Đồng phân cấu tạo
  • Đồng phân lập thể
Phản ứng hữu cơ
  • Phân cắt dị li
  • Phân cắt đồng li
  • Phản ứng thế
  • Phản ứng cộng
  • Phản ứng tách
  • Phản ứng phân huỷ
  • Phản ứng đồng phân hoá
  • Phản ứng trùng hợp
  • Phản ứng trùng cộng hợp
  • Phản ứng trùng ngưng
  • Xúc tác
Phương pháp phổ trong Hoá hữu cơ
  • Phương pháp phổ tử ngoại - khả kiến
  • Phương pháp phổ hồng ngoại
  • Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân
  • Phương pháp phổ khối lượng
Hidrocacbon
Hidrocacbon no
  • Alkan
    • Phản ứng halogen hoá
  • Cycloalkan
    • Phản ứng cộng mở vòng
Hidrocacbon không no
  • Anken
  • Ankin
  • Polien
  • Tecpen
Hidrocacbon thơm
  • Benzen và Đồng đẳng của Benzen
  • Hidrocacbon thơm nhiều nhân
    • Naphthalen
    • Antraxen
    • Phenantren
  • Hợp chất thơm không chứa vòng benzen
Hidrocacbon phản thơm và Hidrocacbon không thơm
  • Xiclobutadien
Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên
  • Dầu mỏ
  • Khí thiên nhiên
  • Than đá
Dẫn xuất của Hidrocacbon
Dẫn xuất Halogen
  • Dẫn xuất halogen no
  • Dẫn xuất halogen không no
  • Dẫn xuất halogen thơm
Ancol - Phenol - Ete
  • Monoancol
  • Poliancol
  • Phenol
  • Ete
Hợp chất cơ - nguyên tố
  • Hợp chất cơ - kim
  • Hợp chất cơ - phi kim
Hợp chất dị vòng
  • Hợp chất dị vòng no
  • Hợp chất dị vòng không no
  • Hợp chất dị vòng thơm
  • Dị tố
  • Dị mạch
Hợp chất cao phân tử
  • Polime thiên nhiên
  • Polime tổng hợp
  • Polime bán tổng hợp
  • Phản ứng giữ nguyên mạch polime
  • Phản ứng phân cắt mạch polime
  • Phản ứng khâu mạch polime
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4141380-5
  • LCCN: sh85000819
  • NKC: ph216404

Từ khóa » Cộng Electrophin