Phản ứng Nhận Biết đơn Chất Iot - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Hóa học lớp 10

Chủ đề

  • Chương 1. Nguyên tử
  • Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
  • Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
  • Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  • Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
  • Ôn tập giữa kì I
  • Chương 3. Liên kết hóa học
  • Chủ đề 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử
  • Chủ đề 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 5. Nhóm Halogen
  • Chủ đề 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  • Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  • Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
  • Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  • Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA - HALOGEN
  • Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
Chương 1. Nguyên tử
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Nhi
  • Nguyễn Nhi
19 tháng 2 2020 lúc 8:26

Phản ứng nhận biết đơn chất iot

Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 19 tháng 2 2020 lúc 9:02

Dung dịch hồ tinh bột khi gặp dung dịch Iot (Iod, I2) thì tạo một phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam), khi đun nóng thì mất màu xanh, khi để nguội lại xuất hiện màu xanh. Nguyên nhân là dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh dương. Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất hiện màu xanh trở lại. Do đó dung dịch hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết Iot và ngược lại, dung dịch Iot là một loại thuốc thử để nhận biết tinh bột.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Phan Quỳnh Như
  • Phan Quỳnh Như
7 tháng 9 2021 lúc 10:49 Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 4.48 lít O2 sau phản ứng thu được 4.48 lít CO2 và 3.6 gam H2O. Các thể tích đó được đo ở đktc.a) Lập công thức đơn giản nhất của X.b) Lập CTPT của X biết khi hóa hơi 6 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 3.2 gam O2 trong cùng điều kiện.c) Xác định CTCT của X biết X có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ. Viết PTHH xảy ra nếu có khi cho X lần lượt tác dụng với: CuO, CaCO3, Cu, C2H5OHĐọc tiếp

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 4.48 lít O2 sau phản ứng thu được 4.48 lít CO2 và 3.6 gam H2O. Các thể tích đó được đo ở đktc.

a) Lập công thức đơn giản nhất của X.

b) Lập CTPT của X biết khi hóa hơi 6 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 3.2 gam O2 trong cùng điều kiện.

c) Xác định CTCT của X biết X có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ. Viết PTHH xảy ra nếu có khi cho X lần lượt tác dụng với: CuO, CaCO3, Cu, C2H5OH

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 0 0 khuôn mặt lạnh lùng
  • khuôn mặt lạnh lùng
17 tháng 4 2018 lúc 19:46 1.Điều chế HCl ng` ta cho NaCl rắn tác dụng với dd axĩt sunfuric đậm đặc. Tại sao ko dùng pp tương tự đề điều chế HBr. Người ta điều chế HBr bằng cách nào? 2. Một ống nghiệm có 1 ít hơi Brom.Muốn thoát ra nhanh cần đặt ống ntnào?Giải thích? 3. a/Brom có lẫn tạp chất là Clo.Làm thế nào để thu dc brom tinh khiết.? b/Iot có lẫn tạp chất là clo.Làm thế nào để thu dc Iot tinh khiết? c/Iot có lẫn tạp chất là Brom.Làm thế nào để thu dc Iot tinh khiết? 4.Hãy kể ra 2 ptrình chứng minh Flo là PK mạnh...Đọc tiếp

1.Điều chế HCl ng` ta cho NaCl rắn tác dụng với dd axĩt sunfuric đậm đặc. Tại sao ko dùng pp tương tự đề điều chế HBr. Người ta điều chế HBr bằng cách nào? 2. Một ống nghiệm có 1 ít hơi Brom.Muốn thoát ra nhanh cần đặt ống ntnào?Giải thích? 3. a/Brom có lẫn tạp chất là Clo.Làm thế nào để thu dc brom tinh khiết.? b/Iot có lẫn tạp chất là clo.Làm thế nào để thu dc Iot tinh khiết? c/Iot có lẫn tạp chất là Brom.Làm thế nào để thu dc Iot tinh khiết? 4.Hãy kể ra 2 ptrình chứng minh Flo là PK mạnh hơn Clo? 5/Vì sao ko thể điều chế Flo từ muối Floủa tác dụng với chất õi hóa mà phải dùng pp điện phân?(Hóa cơ bản THPT Chuyên LHP)

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Nguyễn Thư
  • Nguyễn Thư
26 tháng 9 2019 lúc 18:13

nguyên tử của nguyên tố X có tổng soi hạt là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,733 lần số hạt ko mang điện. Khi đó dạng đơn chất X tác dụng với HCl, Cu, O2, S, Cl2, H2O. Số phản ứng hoá học xảy ra

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 2 0 tiến minh phạm
  • tiến minh phạm
30 tháng 3 2020 lúc 15:23

Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong sơ đồ phản ứng hóa học sau:

Lưu huỳnh + Oxi ---> Lưu huỳnh đioxit

Sơ đồ phản ứng hóa học trên được đọc như thế nào?

(mik đg cần gấp)

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 4 0 Ngan Ngan
  • Ngan Ngan
6 tháng 1 2022 lúc 18:29

Trình bày sự tạo thành liên kết ion của các chất sau: Na2S - Viết phương trình tạo thành phân tử các chất trên từ các đơn chất tương ứng có biểu diễn sự chuyển electron giữa các chất.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Nguyenthi Khoản
  • Nguyenthi Khoản
5 tháng 12 2016 lúc 16:45

Tìm tên , kí hiệu của các chất mà em biết ? Cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 0 0 Kim Yến
  • Kim Yến
4 tháng 2 2020 lúc 10:24

Đốt cháy 2,3 g Natri trong bình chứa 0,896 lít khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng của chất thu được sau phản ứng nếu hiệu suất phản ứng là 80%

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 1 0 Đỗ Minh Tuấn
  • Đỗ Minh Tuấn
25 tháng 7 2018 lúc 11:34 Hòa tan Al vào 600g dd H2SO4 9,8% phản ứng hoan toàn a. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng b. Tính thể tích khí sinh ra ở dktc. Biết H% 80% c. Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 (Khối lượng riêng D 0,5g/ml) d. Tính nồng độ mol/l của muối thu được e. Lấy 1/2 lượng Al ở trên cho phản ứng với 600ml dd HCl 7,3% (D0,6g/ml). Tính khối lượng chất còn du sau phản ứng . CẦN GẤPĐọc tiếp

Hòa tan Al vào 600g dd H2SO4 9,8% phản ứng hoan toàn

a. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng

b. Tính thể tích khí sinh ra ở dktc. Biết H% =80%

c. Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 (Khối lượng riêng D= 0,5g/ml)

d. Tính nồng độ mol/l của muối thu được

e. Lấy 1/2 lượng Al ở trên cho phản ứng với 600ml dd HCl 7,3% (D=0,6g/ml). Tính khối lượng chất còn du sau phản ứng .

CẦN GẤP

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 0 0 jjhdjdjdj
  • jjhdjdjdj
9 tháng 4 2020 lúc 17:36 4) 1)trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit H2SO4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất? Chọn đáp án: A. Zn và H2SO4. B. Mg và H2SO4. C. Mg và HCl. D. Zn và HCl. 2)Để khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO cần dùng hết 4,48 lít khí hidro ở đkt Khối lượng của hỗn hợp kim loai (Cu và Zn) thu được là Chọn đáp án: A. 12,9 g B. 14,1 g C. 14,2 g D. 15,7 g 3)...Đọc tiếp

4) 1)trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit H2SO4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

Chọn đáp án: A. Zn và H2SO4. B. Mg và H2SO4. C. Mg và HCl. D. Zn và HCl.

2)Để khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO cần dùng hết 4,48 lít khí hidro ở đkt Khối lượng của hỗn hợp kim loai (Cu và Zn) thu được là

Chọn đáp án: A. 12,9 g B. 14,1 g C. 14,2 g D. 15,7 g

3)Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit sunfuric là

Chọn đáp án:

A. 4,48 lít.

B. 44,8 lít.

C. 2,24 lít

D. 22,4 lít.

4)Để điều chế 2,24 lít khí hiđro ở đktc trong phòng thí nghiệm, người ta cần dùng bao nhiêu gam kẽm để tác dụng với HCl, biết hiệu suất của quá trình thu khí chỉ đạt 80%?

Chọn đáp án:

A. 81,25 g

B. 6,5 g

C. 8,125 g

D. 65 g

5)Để điều chế Hiđro trong công nghiệp, người ta dùng phản ứng nào sau đây?

Chọn đáp án:

A. Fe + H2SO4.

B. Zn + HCl

C. Điện phân nước

D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

6)Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó

Chọn đáp án:

A. nguyên tử của đơn chất thay thế cho một nhóm nguyên tử của nhóm nguyên tố khác trong hợp chất.

B. nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

C. nguyên tử của đơn chất thay thế cho một nhóm nguyên tố khác của hợp chất

D. nguyên tử của đơn chất thay thế cho một nguyên tố khác của hợp chất

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 1. Nguyên tử 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Cách Nhận Biết I2