Phanh Tay ô Tô Và Những điều Cần Biết - .vn

Cùng với ga và bộ phận hộp số thì phanh cũng được xem là một trong những hệ thống quan trọng được sử dụng nhiều nhất trong quá trình điều khiển xe ô tô. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các kiến thức cơ bản về phanh tay của xe ô tô nhé.

Mục Lục

Khái niệm phanh tay ô tô

Phanh tay ô tô gồm có 2 kiểu gồm: phanh tay điện tử và phanh tay cơ nó có tác dụng giúp xe giảm tốc độ, đứng yên đỗ xe trên những con đường dốc đứng hay sử dụng trong các trường hợp cần thiết. Phanh tay phổ biến là dạng tay nắm, nó thường đặt ở vị trí ghế lái và phụ.

Phanh tay ô tô giúp tài xế có thể dừng, đỗ xe trên những đoạn dốc

Phanh tay ô tô giúp tài xế có thể dừng, đỗ xe trên những đoạn dốc

>>>>Xem thêm: 9 kinh nghiệm lái xe ô tô đảm bảo an toàn

Có một số dòng xe lại thiết kế phanh tay nằm ở phía bên trái ghế lái. Ngoài ra, phanh tay còn có 2 loại nữa: bàn đạp và nút bấm đối với dòng  xe tự động.

Nguyên lý hoạt động của phanh tay ô tô

Mỗi loại phanh tay lại có nguyên lý hoạt động khác nhau. Đối với phanh tay cơ khí nó hoạt động bằng cách kéo sợi dây cáp được kết nối với 2 bánh sau của xe ô tô. Nếu bánh sau của xe dùng phanh đĩa, phanh tay thường áp dụng luôn cơ cấu này để nó hoạt động linh hoạt hơn.

Nhưng phanh tay cơ khí thường xảy ra tình trạng kéo phanh nhưng không ăn. Nguyên nhân chính do hay khe hở phanh quá lơn so với quy định hay cơ cấu phanh bị bào mòn trong quá trình sử dụng. Loại phanh cớ khí thướng có hiện tượng bị kẹt khi đã nhả phanh ra.

Còn phanh tay điện tử gọn và an toàn hơn khi sử dụng. Ở phanh điện tử có gắn bộ chấp hành mô-tơ điện một chiều ở 2 bánh sau. Hộp điều khiển phanh của xe sẽ xử lý các tín hiệu nhận được từ người tài xế  rồi truyền xuống mô-tơ điện hoạt động.

Cách sử dụng phanh tay ô tô giúp bạn an toàn khi điều khiển xe

Kéo phanh tay đúng cách

Rất nhiều người khi lái xe số tự động thường cho xe về P, tắt máy rồi mới kéo phanh. Theo các chuyên gia hàng đầu về ô tô thói quen này xét vè phương diện lâu dài sẽ làm ảnh hưởng tới hộp số. Hướng dẫn của các hãng khi đỗ xe số tự động  theo các bước đạp phanh chân tiếp đó mới kéo phanh tay rồi trờ về P và tắt máy.

Nên nhả phanh tay trước khi di chuyển

Thông thường sẽ có 2 trường hợp xảy ra: Đó là quên, hoặc là có nhả nhưng chưa nhả hết khiến cho phanh vẫn ăn nhẹ.

Thả phanh tay ô tô trước khi điều khiển xe di chuyển

Thả phanh tay ô tô trước khi điều khiển xe di chuyển

>>>>Xem thêm: Bật mí 4 mẹo nhỏ cho người thấp bé lái xe an toàn và thỏa mái

Khi xe đã dừng má phanh không hoạt động nữa mà vẫn còn sát vào đĩa phanh khiến ma sát lớn giữa má và đĩa phanh sẽ tạo ra một lượng nhiệt rất lớn khi xe chạy khiến má phanh có thể bị cháy.

Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng phanh tay ô tô

Bạn phải thường xuyên kiểm tra, chăm sóc các hệ thống phanh tay ôtô để rỉ sau khi đi mưa, tránh hiện tượng kêu nhẹ và kẹt phanh.

Hiện nay, đa phần là sử dụng phanh tay ôtô sử dụng cơ cấu truyền động cơ khí, nên vấn đề phanh tay kẹt cứng do cáp khô dầu, hoen rỉ do lâu ngày phanh không được bỏa dưỡng. Chính vì nên chú ý  chăm sóc tới tới hệ thống phanh tay ôtô hơn.

Một số lưu ý khi sử dụng phanh tay ô tô

– Nhớ nhả phanh tay khi bắt đầu di chuyển xe

– Thường xuyên kiểm tra hệ thống phanh tay để biết những hiện tượng hư hỏng để khác phục cùng một cách đơn giản để bạn biết được phanh có kẹt cững, rie sét do khô dầu hay không.

– Khi phát hiện phanh xe không ăn hãy đưa đến trung tâm sửa chữa xe để kiểm tra lại.

– Khi đỗ xe qua đêm thì nên dùng phanh tay, bởi dù có đỗ xe nhiều ngày thì cũng không ảnh hưởng đến hệ thống phanh cả.

3/5 - (2 bình chọn)

Từ khóa » Nguyên Lý Phanh Tay ô Tô