Phát Biểu Nào Sau đây Về Hiện Tượng Tán Sắc ánh Sáng Là Sai
Có thể bạn quan tâm
Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau.
B. Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính.
C. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng có bước sóng khác nhau là khác nhau.
D. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách thành nhiều chùm tia có màu sắc khác nhau.
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
1 câu trả lời 6352
Bình An 4 năm trướcChọn đáp án B
Đáp án A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau → đúng.
Đáp án B. Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính → đáp án B sai vì điều kiện của hiện tượng tán sắc ánh sáng là ánh sáng phải đi qua lưỡng chất phẳng và với góc tới .
Đáp án C. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng có bước sóng khác nhau là khác nhau → đúng.
Đáp án D. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách thành nhiều chùm tia có màu sắc khác nhau → đúng.
...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục đỏ đến tím
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng, khi đi qua lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Trả lời (2) Xem đáp án » 69292 -
Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
B. Phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. Không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
D. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
Trả lời (2) Xem đáp án » 24190 -
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc
Trả lời (1) Xem đáp án » 20069 -
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000°C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Trả lời (1) Xem đáp án » 20044 -
Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0mm. Khoảng vân trên màn là bao nhiêu?
Trả lời (1) Xem đáp án » 1 19630 -
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
C. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.
D. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
Trả lời (2) Xem đáp án » 18218 -
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λt = 0,4 μm) cùng một phía của vân trung tâm là
A. 1,5 mm
B. 1,8 mm
C. 2,4 mm
D. 2,7 mm
Trả lời (1) Xem đáp án » 16528 -
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Từ khóa » Dụng Cụ Quang Học Nào Sau đây Không Gây Ra Hiện Tượng Tán Sắc ánh Sáng
-
Trong Máy Quang Phổ Lăng Kính, Bộ Phận Nào Gây Ra Hiện Tượng Tán ...
-
Hiện Tượng Quang Học Nào Sau đây Sử Dụng Trong Máy Phân Tích ...
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là Không đúng Khi Nói Về Máy Quang Phổ ...
-
Hiện Tượng Tán Sắc ánh Sáng Là Gì? - TopLoigiai
-
Trong Máy Quang Phổ Lăng Kính, Bộ Phận Nào Sau đây Gây Ra Hiện...
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lí Hiện Tượng Tán Sắc ánh Sáng
-
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 65
-
Tán Sắc ánh Sáng - Vật Lý Lớp 12 - Baitap123
-
Tán Sắc ánh Sáng Là Gì? Hiện Tượng Tán Sắc ánh Sáng Và ứng Dụng
-
Lý Thuyết Tán Sắc ánh Sáng - Công Thức Và Bài Tập Chọn Lọc
-
Trong Máy Quang Phổ Lăng Kính, Bộ Phận Nào Sau đây Gây Ra Hiện ...
-
Dụng Cụ Quang Học Có Tắc Dụng Làm Tán Sắc ánh Sáng Là - Hỏi Đáp
-
Trường Hợp Nào Dưới đây Không Xảy Ra Hiện Tượng Tán Sắc ánh Sáng
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Tính Chất Sóng Của ánh Sáng - Tài Liệu Text