Phiếu ôn Tập Môn Ngữ Văn 9 - Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ - Tài Liệu Text

Phiếu ôn tập môn Ngữ Văn 9 - Bài Mùa xuân nho nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.08 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ</b>

<b>ĐỀ SỐ 1: Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau:</b><i><b>“Mọc giữa dịng sơng xanh</b></i>

<i><b>Một bơng hoa tím biếc</b></i><i><b>Ơi con chim chiền chiện</b></i><i><b>Hót chi mà vang trời</b></i><i><b>Từng giọt long lanh rơi</b></i><i><b>Tôi đưa tay tôi hứng”</b></i>

<b>Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy?</b>

<b>Câu 2. Hai dòng thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của nghệ thuật ấy và lấy </b>1 ví dụ khác trong 1 bài thơ đã học có sử dụng nghệ thuật tương tự như câu thơ?

<b>Câu 3. Cùng với thán từ Ơi, từ hót chi tạo nên nghệ thuật gì cho câu thơ? Em hiểu như thế nào về </b><i><b>giọt long lanh và động từ hứng, tìm từ đồng nghĩa với từ hứng và cho biết chúng có thể thay thế </b></i><i>cho từ hứng được khơng ? Vì sao?</i>

<i><b>Câu 4. Có thể thay thế từ tơi trong đoạn thơ trên bằng từ ta được khơng? Vì sao?</b></i>

<b>Câu 5. Nếu căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ thì khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh xuân </b>này nên hiểu là mùa xuân trong quá khứ hay hiện tại? Lí giải về mỗi cách hiểu đó. Từ đó em hiểu gì về thái độ của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất trời?

<b>Câu 6.Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10-12 câu theo cách lập luận </b>Tổng hợp- phân tích- tổng hợp, trong đó có chứa phép nối và câu có thành phần tình thái với chủ đề:vẻ đẹp mùa xuân trong thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.

<i><b>Câu 7. Em hãy đọc câu thơ sau: "</b><b>Một tiếng chim kêu sáng cả rừng".Trong thực tế tiếng chim chỉ là </b></i>âm thanh không thể đem lại ánh sáng cho cả cánh rừng, thế nhưng câu thơ vẫn được coi là đặc sắc. Vì sao vậy? Từ đó em có thể nhận xét gì về cái hay của những câu thơ trong bài "Mùa xuân nho nhỏ"

"Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng"

<i><b>Câu 8. Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :</b></i><i>"Ta làm con chim hót</i><i>Ta làm một cành hoa."</i><i><b>Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :</b></i>

<i>"Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i><i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."</i>

a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.

b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.<b>ĐỀ SỐ 2</b>

Câu 1. Chép lại chính xác khổ thơ thứ hai và cho biết nội dung và nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ<i><b>Câu 2: Người cầm súng và người ra đồng là ai? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi nhắc đến họ?</b></i><i><b>Câu 3: Từ lộc được hiểu theo nghĩa nào? Vì sao người cầm súng được miêu tả Lộc giắt đầy trên</b></i><i><b>lưng?</b></i>

<i><b>Câu 4. Từ "lao xao " có thể thay thế cho từ “xơn xao” trong đoạn thơ được khơng? Vì sao?</b></i>Câu 5: Phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ và các từ láy trong đoạn văn?

Câu 6. Dựa vào khổ thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách diễn dịch. Trong đó có sử dụng phép nối và một câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc của tác giả <i>trước vẻ đẹp của mùa xuân đất nước(Gạch dưới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối) </i><b>ĐỀ SỐ 3:Cho khổ thơ: “Đất nước bốn ngàn năm</b>

Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2. Trong khổ thơ nhà thơ đã sử dụng các phép tu từ nghệ thuật nảo? Trình bày ấn tượng về đấtnước qua việc phân tích các biện pháp tu từ ấy.

Câu 3. Khi so sánh đất nước tại sao tác giả khơng dùng hình ảnh mặt trời hay mặt trăng mà lại dùng <i><b>hình ảnh “Đất nước như vì sao” ?</b></i>

Câu 4: Dựa vào khổ thơ trên hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách tổng phân hợp. Trongđó có sử dụng phép thế và một câu có thành phần cảm thán và câu bị động để làm rõ cảm xúc của <i>tác giả trước sức sống của mùa xuân đất nước(Gạch dưới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm </i><i>phép thế, câu bị động ) </i>

<i><b>ĐỀ SỐ 4: Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải có câu:"Ta làm con chim hót"</b></i><b>Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.</b>

<b>Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hồn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bày tỏ</b>cảm xúc của nhà thơ?

<i><b>Câu 3: Chỉ ra hàm ý của câu thơ Một mùa xuân nho nhỏ</b></i>

<b>Cõu 4: Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phép tu từ chủ yếu nào? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật</b>của biện pháp tu từ đó.

<b>Cõu 5: Những hình ảnh nào trong khổ thơ đầu đã đợc lặp lại trong đoạn thơ trên? Nêu ý nghĩa của sự</b>lặp lại đó.

<b>Câu 6: Ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ "tôi", nhưng ở đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại</b>từ "ta".Vì sao vậy?

<i><b>Câu 7:. Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh viết:</b></i>

<i><b> "</b><b> Từ xúc cảm trước mùa xuận của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh</b></i><i><b>liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời."</b></i>

Coi đây là câu mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 12 – 15 câu để được đoạn văn diễn dịch trong đó cólời dẫn trực tiếp, phép lặp để liên kết và câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc.

<b>Câu 8: Hai khổ thơ trên khiến cho ta liên tưởng tới những nhân vật trong 1 văn bản khác của lớp 9.</b>Hãy cho biết đó là những nhân vật nào? trong tác phẩm nào của ai. Chỉ rõ tại sao ta lại có sự liêntưởng đó?

<b>ĐỀ SỐ 5</b>

<i><b>1. Một bạn học sinh đã giới thiệu Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ bằng đoạn văn sau. Hãy</b></i>nhận xét và sửa lại các lỗi kiến thức, từ và câu mà bạn mắc phải (chú ý giữ nguyên ý và hạn chế thêmbớt từ).

<i>Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phan Bá Ngoan. Ông quê ở huyện Phong Điền, tỉnh</i><i>Thừa Thiên - Huế, Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ</i><i>chống Mỹ cứu nớc là một trong những cây bút có cơng, xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền</i><i>Nam từ những ngày đầu. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc viết tháng 11 năm 1978 trớc khi nhà thơ</i><i>qua đời. Tác phẩm đã thể hiện niềm yêu tha thiết cuộc sống và ớc nguyện chân thành đợc cống hiến</i><i>cho đất nớc của nhà văn.</i>

<i><b>2. Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó có gì đặc biệt</b></i>và gợi cho em suy ngh gỡ ?

<i><b>3. a) HÃy chép lại đoạn thơ có 8 câu thể hiện rõ ý nghĩa hình ảnh mùa xuân nho nhỏ trong bài thơ</b></i>cùng tên của Thanh Hải.

<i> b) Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp để làm rõ lẽ</i>sống cao đẹp của con ngời trong các câu thơ đã chép ở mục a.

<b> ĐỀ SỐ 6 Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong khổ thơ 1 :</b>

<b> Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng</b>- phân - hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: Vẻ đẹpcủa mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy (gạch dưới thành phần tình tháivà những từ ngữ dùng làm phép nối).

<b>Câu 2: Cũng trong bài thơ trên có câu: </b> "Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng"

Trong câu thơ trên, từ "lộc" được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh "người cầmsúng" lại được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng"?

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần I: (6 điểm): Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm một con chim, một cành hoa và một nốt nhạc trầm để kết thành:

<i>“Một mùa xuân nho nhỏ</i><i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>

<i>Dù là tuổi hai mươi</i><i>Dù là khi tóc bạc.”</i>

(Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012)1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng gì?

2. Nốt nhạc trầm trong bài thơ có nét riêng gì? Điều đó góp phần thể hiện ước nguyện nào của tác giả?

3. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, lẽ sống cao đẹp của con người. Trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế).

4. Dựa vào khổ thơ và hiểu biết của em về nội dung của bài thơ hãy phát biểu cảm nghĩ của em về lẽsống của người cách mạng.

<b>ĐỀ BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ</b><b>ĐỀ SỐ 1</b>

Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau:<i><b>“Mọc giữa dịng sơng xanh</b></i>

<i><b>Một bơng hoa tím biếc</b></i><i><b>Ơi con chim chiền chiện</b></i><i><b>Hót chi mà vang trời</b></i><i><b>Từng giọt long lanh rơi</b></i><i><b>Tôi đưa tay tôi hứng”</b></i>

<b>Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy?</b>- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2. Hai dòng thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của nghệ thuật ấy và lấy </b>1 ví dụ khác trong 1 bài thơ đã học có sử dụng nghệ thuật tương tự như câu thơ?

Gợi ý :

- Cách đặt câu đặc biệt theo cấu trúc đảo ngữ : từ «mọc » được đặt ở đầu câu.

--> Tác dụng : gợi ấn tượng về sự xuất hiện của bơng hoa tím -> diễn tả sức sống mãnh liệt của mùa xuân. Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trước một hình ảnh của mùa xuân

- Bài sang thu “Bỗng nhận ra hương ổi”

<b>Câu 3. Cùng với thán từ Ơi, từ hót chi tạo nên nghệ thuật gì cho câu thơ? Em hiểu như thế nào về </b><i><b>giọt long lanh và động từ hứng, tìm từ đồng nghĩa với từ hứng và cho biết chúng có thể thay thế </b></i><i>cho từ hứng được khơng ? Vì sao?</i>

- Nh÷ng lêi béc lé trùc tiÕp nh lêi trß chuyện với thiên nhiên

- Có thể hiểu câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trớc hết, giọt long lanh là những giọt m a mùaxuân, giọt s ơng mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá nh những hạt ngọc.

--> õy, git long lanh cng cú thể đợc hiểu theo nghĩa ẩn dụng chuyển đổi cảm giác. Tiếng chimtừ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (hình và khối, cảm nhận bằngthị giác), từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác “Tôi đ a taytôi hứng”. Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sa, ngây ngất của tác giảtrớc cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoá vào thiên nhiên đất trời trong tâm t ởnggiữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục.

<b> C2- Nếu hiểu là “giọt mưa xn” cũng có chỗ hợp lí: nét quen thuộc của khung cảnh mùa xuân và</b>dễ gợi cảm xúc xơn xao trong lịng người. Nhưng có chỗ chưa thật hợp lí: mưa xuân thường nhẹ vàấm …(Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay - Nguyễn Bính), chứ không thể tạo thành giọt.

-> Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn:+ Liền mạch với câu thơ trước

+ NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh tiếng chim (chuyển đổicảm giác). Tiếng chim từ chỗ là âm thanh, chuyển thành từng giọt, từng giọt ấy lại long lanh ánhsáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác. -> Diễn tả niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơtrước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.

<i><b>Cõu 4. Cú thể thay thế từ tụi trong đoạn thơ trờn bằng từ ta được khụng? Vỡ sao?</b></i>- Tôi và ta đều là đại từ nhân x ng ở ngôi thứ nhất .

- Giữa hai phần của bài thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xng của chủ thể trữ tình từ “tơi” sang“ta”. Điều này khơng phải hồn toàn là ngẫu nhiên mà đã đợc tác giả sử dụng nh một dụng ý nghệthuật thích hợp với sự chuyển biến của cảm xúc và t t ởng trong bài thơ . Chữ “tôi” trong câu “tôi đatay tôi hứng” ở khổ thơ đầu vừa thể hiện một cái “tôi” cụ thể rất riêng của nhà thơ, vừa thể hiện đ ợcsự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân. Nếu thay bằng chữ “ta” thì hồn tồnkhơng thích hợp với nội dung cảm xúc ấy mà chỉ vẽ ra một t thế có vẻ phơ trơng.

- Cịn trong phần sau, khi bày tỏ điều tâm niệm tha thiết nh một khát vọng đ ợc dâng hiến giá trịtinh tuý của đời mình cho đời chung thì đại từ “ta” lại tạo đ ợc sắc thái quan trọng, thiêng liêng củamột lời nguyện ớc .

- Hơn nữa, điều tâm nguyện ấy không chỉ của riêng nhà thơ, mà của biết bao thế hệ ng ời Việt<i>Nam đang sống và cống hiến cho sự nghiệp chung, cái “tôi” của tác giả đã thay cho nhiều cái “tôi”</i><i>khác, nó nhất thiết phải hố thân thành cái “ta”. Nhng “ta” mà khơng hề chung chung vơ hình, mà</i><i>vẫn nhận ra đợc một giọng nhỏ nhẹ, khiêm nhờng, đằm thắm của cái “tôi” Thanh Hải.</i>

<b>Câu 5. Nếu căn cứ vào hồn cảnh sáng tác bài thơ thì khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh xuân </b>này nên hiểu là mùa xuân trong quá khứ hay hiện tại? Lí giải về mỗi cách hiểu đó. Từ đó em hiểu gì về thái độ của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất trời?

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chỉ “lặng lẽ cháy bỏng một khát khao đợc dâng hiến”.Cú thể núi , “mựa xuõn nho nhỏ” là tiếng lũngtha thiết yờu mến và gắn bú với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chõn thành của nhà thơđược cống hiến cho đất nước, gúp một “mựa xuõn nho nhỏ” của mỡnh vào mựa xuõn lớn của dõn tộc.--> Bài thơ đem đến cho chỳng ta bao cảm xỳc đẹp về mựa xuõn, gợi cho ta suy nghĩ về một lẽ sốngcao đẹp của một tõm hồn trong sỏng khiến ta cảm phục và tin yờu.

<b>Câu 6.Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10-12 câu theo cách lập luận </b>Tổng hợp- phân tích- tổng hợp, trong đó có chứa phép nối và câu có thành phần tình thái với chủ đề:vẻ đẹp mùa xuân trong thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.

<i><b> Cảm hứng xuân phơi phới của Thanh Hải đã dệt nên một bức tranh xuân rất đẹp, đầy sức sống</b></i><i><b>và tràn ngập niềm vui rạo rực. </b></i>

- Bức tranh ấy được chấm phá bằng rất ít chi tiết: một dịng sơng xanh, một bơng hoa tím biếc, mộttiếng chim chiền chiện. Những nét chấm phá ấy đã vẽ ra được một không gian cao rộng, màu sắctươi thắm của mùa xuân và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của chim chiền chiện.

+Ngay hai câu mở đầu đã gặp một cách viết khác lạ. Không viết như bình thường : một bơng hoatím biếc mọc giữa dịng sơng xanh” mà đảo lại: “Mọc giữa dịng sơng xanh. Một bơng hoa tím biếc”.Động từ “mọc” đặt ở đầu khổ thơ của bài thơ là một dụng ý NT của tác giả => khắc sâu ấn tượng vềsức sống trỗi dậy và vươn lên của mùa xuân.Tưởng như bơng hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọclên, vươn lên, xoè nở trên mặt nước xanh của dịng sơng xn.

+ Tại sao màu nước sơng lại xanh mà khơng là “dịng nước trong mát” (bài “Vàm cỏ đơng” củaHồi Vũ), hay khơng là “dịng sơng đỏ nặng phù sa” trong thơ Nguyễn Đình Thi – bài Đất nước)?Có phải đấu là màu nước của Hương Giang, hay chính là tín hiệu báo mùa xuân đang về? Mùa xntrang trải êm trơi một dịng xanh dịu mát. Màu xanh lam của dịng sơng hương hồ cùng màu tímbiếc của hoa, một màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ và quyến rũ. Đó là mầu sắc đặc trưng củaxứ Huế.

<b>+ Tiếng chim chiền chiện tạo nên một nét đẹp nữa của mùa xuân: “Ơi con chim chiền chiện. Hót chi</b>mà vang trời”=>. nhạc điệu của câu thơ như giai điệu của mùa xuân tươi vui và rạo rực. Các từ thangọi “ơi, chi, mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người xứ Huế (thân thương, gần gũi) . Câu thơcứ như câu nói tự nhiên không trau chuốt từ ngữ nhưng vẫn mang âm hưởng thi ca. Câu hỏi tu từ“hót chi” thể hiện tâm trạng đùa vui, ngỡ ngàng, thích thú của tác giả trước giai điệu của mùa xuân. - Quả thật, thiên nhiên nhất là mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng con người mọi vẻ đẹpnếu con người biết mở rộng tấm lịng. Thanh Hải đã thực sự đón nhận mùa xuân với tất cả sự tài hoacủa ngòi bút, sự thăng hoa của tâm hồn. Nhà thơ lặng ngắm, lặng nghe bằng cả trái tim xao động,bằng trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo:

<i> “Từng giọt long lanh rơi.</i><i> Tôi đưa tay tơi hứng”</i>

Về hai câu thơ trên, có hai cách hiểu: từng giọt ở đây là giọt mưa xuân long lanh trong ánhsáng của trời xn; nhưng cũng cịn có thể hiểu hai câu này gắn với hai câu trước: Tiếng chim đangvang xa bỗng gần lại, rõ ràng, tròn trịa như kết thành những giọt sương óng ánh sắc màu, rơi rơi, rơimãi tưởng chừng không dứt và nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh ấy. Như vậy từ một hìnhtượng, một sự vật được cảm nhận bằng âm thanh ( thính giác), tác giả đã chuyển đổi biến nó thànhmột sự vật có thể nhìn được bằng mắt ( thị giác) bởi nó có hình khối, màu sắc rồi lại được như cảmnhận nó bằng da thịt, bằng sự tiếp xúc ( xúc giác).Nghệ thuật ví ngầm, chuyển đổi cảm giác quả đãđạt tới mức tinh tế đáng khâm phục. Hai câu thơ đã biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất, xốn xang,rạo rực của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xn. Chắc hẳn trong lịng thi sĩđang dạt dào tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu cuộc đời.

<b>Gợi ý 2: </b>

- Viết đoạn văn quy nạp tức là câu chủ đề phải đưa xuống cuối đoạn văn (chú ý có từ liên kết : Quảthật, có thể nói….)

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(tham khảo phần phân tích)

<b> Gợi ý : Bức tranh thiên nhiên mở đầu bằng khơng gian thống đãng, n ả, thơ mộng. Đó là khơng</b>gian của một dịng sơng xanh. Dịng sơng ấy gợi nhắc đến sơng Hơng thơ mộng của Xứ Huế vàkhông gian của mùa xn khơng ngừng đợc mở rộng với tiếng hót vang trời của con chim chiềnchiện. Chiền chiện vốn là loài chim báo tin xn, hình ảnh của nó xuất hiện trong khổ thơ khiến ngờiđọc có cảm giác khơng gian nh đợc trải đầy một sắc xuân. Thanh Hải lựa chọn màu sắc trẻ trung, tơitắn và căng tràn sức sống cho bức tranh mùa xn của mình. Đó là màu xanh của dịng sống hồ lẫnmàu xanh của bầu trời. Là một màu tím biếc đến nao lịng của xứ Huế. Nhng bức tranh này khơngchỉ có hình ảnh, màu sắc mà cịn có cả âm thanh. Chỉ có điều ở đây tiếng chim hót nh trở nên cụ thể,hữu hình, thành hình khối long lanh náo nức để có thể đa tay ra mà hứng lấy, mà nâng niu. Quả thật,Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm đã thể hiện một bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, tràn đầysức sống.

<i><b>Câu 6b: Viết đoạn văn quy nạp từ 9 -> 15 câu với chủ đề: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đã vẽ nên</b></i>“ ”<i><b>một bức tranh thiên nhiên tơi đẹp và tràn đầy sức sống.</b></i>

<i>Gỵi ý:</i>

- Viết đoạn văn quy nạp tức là câu chủ đề phải đa xuống cuối đoạn văn (chú ý có từ liên kết: Quảthật, có thể nói…).

- Để làm rõ câu chủ đề trên, cần phân tích khổ thơ đầu tiên của bài thơ: Mùa xuân của thiênnhiên, đất tri.

+ Vài nét phác hoạ của tác giả về mùa xuân: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chimchiền chiƯn hãt vang trêi.

+ Khơng gian cao rộng (với dịng sông, với mặt đất, bầu trời bao la), cả sắc màu tơi thắm của mùaxn (sơng xanh, hoa tím biếc – màu tím đặc trng của xứ Huế), cả âm thanh vang vọng, tơi vui củachim chiền chiện hót vang trời.

+ Cảm xúc say sa, ngây ngất của nhà thơ: đợc diễn tả ở chi tiết rất tạo hình: “Từng giọt long lanhrơi. Tôi đa tay tôi hứng”.

<i>Gợi ý: Bức tranh thiên nhiên mở đầu bằng không gian tháng đãng, n ả, thơ mộng. Đó là khơng </i><i>gian của một dịng sơng xanh. Dịng sơng ấy gợi nhắc đến sơng Hơng thơ mộng của Xứ Huế và không</i><i>gian của mùa xn khơng ngừng đợc mở rộng với tiếng hót vang trời của con chim chiền chiện. </i><i>Chiền chiện vốn là lồi chim báo tin xn, hình ảnh của nó xuất hiện trong khổ thơ khiến ngời đọc </i><i>có cảm giác không gian nh đợc trải đầy một sắc xuân. Thanh Hải lựa chọn màu sắc trẻ trung, tơi tắn</i><i>và căng tràn sức sống cho bức tranh mùa xuân của mình. Đó là màu xanh của dịng sơng hồ lẫn </i><i>màu xanh của bầu trời. Là một màu tím biếc đến nao lịng của xứ Huế. Nhng bức tranh này khơng </i><i>chỉ có hình ảnh, màu sắc mà cịn có cả âm thanh. Chỉ có điều ở đây tiếng chim hót nh trở nên cụ thể,</i><i>hữu hình, thành hình khối long lanh náo nức để có thể đa tay ra mà hứng, mà nâng niu. Quả thật, </i><i>Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm đã thể hiện mọi bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, tràn đầy </i><i>sức sống</i>

<i><b>Câu 7. Em hãy đọc câu thơ sau: "</b><b>Một tiếng chim kêu sáng cả rừng".Trong thực tế tiếng chim chỉ là </b></i>âm thanh không thể đem lại ánh sáng cho cả cánh rừng, thế nhưng câu thơ vẫn được coi là đặc sắc. Vì sao vậy? Từ đó em có thể nhận xét gì về cái hay của những câu thơ trong bài "Mùa xuân nho nhỏ"

"Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng"

- Do các tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nhà thơ đa tay hứng từng giọt âm thanh tiếng chim (chuyển đổicảm giác). Tiếng chim từ chỗ là âm thanh, chuyển thành từng giọt, từng giọt ấy lại long lanh ánhsáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác. -> Diễn tả niềm say sa, ngây ngất của nhà thơ trớcvẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.

Hiểu nh vậy thì câu thơ, không dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác: Tiếnghót lánh lót, vang vọng, trong trẻo của con chim chiền chiện đợc cảm nhận nh một dịng âm thanhtn chảy và trong ánh sáng tơi rạng rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nângniu, trân trọng đa tay đón lấy từng giọt.

<b>Câu 8. ( 3 điểm)</b>

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>"Ta làm con chim hót</i><i>Ta làm một cành hoa."</i><i><b>Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :</b></i>

<i>"Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i><i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."</i>

a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.

b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.<b>GỢI Ý </b>

a. Khác nhau và giống nhau :- Khác nhau :

+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.+ Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thànhkính khi tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng Bác Hồ.

- Giống nhau :

+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho cuộcđời, cho đất nước, nhân dân... Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần dù nhỏ bévào cuộc đời chung.

+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện củamình.

b. HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể hiện trong đoạnthơ.

Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca , đặc biệt là dân ca miềnTrung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tácgiả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc bạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thểhiện niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời một cách tự nhiên như con chim mangđến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩacủa đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.

Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọngđiệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừathiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lưu luyến củanhà thơ muốn mãi ở bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lịng mình bằng cách hố thân hồ nhập vàonhững cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót.

<b>ĐỀ SỐ 2</b>

Câu 1. Chép lại chính xác khổ thơ thứ hai và cho biết nội dung và nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ<i><b>Câu 2: Người cầm súng và người ra đồng là ai? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi nhắc đến họ?</b></i><i><b>Câu 3: Từ lộc được hiểu theo nghĩa nào? Vì sao người cầm súng được miêu tả Lộc giắt đầy trên</b></i><i><b>lưng?</b></i>

<i><b>Câu 4. Từ "lao xao " có thể thay thế cho từ “xơn xao” trong đoạn thơ được khơng? Vì sao?</b></i>Câu 5: Phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ và các từ láy trong đoạn văn?

Câu 6. Dựa vào khổ thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách diễn dịch. Trong đó có sử dụng phép nối và một câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc của tác giả <i>trước vẻ đẹp của mùa xuân đất nước(Gạch dưới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối) </i><b>Gợi ý 1. a. Chép chính xác khỉ th¬</b>

b. Chỉ ra nội dung và nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ.

* Nội dung chính của đoạn thơ : Khung cảnh của mùa xuân của đất nớc- Một mùa xuân của đất nớc đang dựng xây và chiến đấu

- Một đất nớc đang vững vàng i lờn* Ngh thut ca on th:

- Hình ảnh thơ :

<i>+ Gần gũi mà nên thơ, gợi cảm : Lộc; nơng mạ; ngời ra đồng</i><i>+ Hình ảnh cụ thể : ngời cầm súng, ngời ra đồng</i>

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Từ láy : hối hả, xôn xao

2. Ngi cm sỳng và ngời ra đồng là biểu tợng cho 2 lực lợng làm nên mùa xuân của đất nớc: Ngời cầm súng là hình ảnh của ngời chiến sỹ là biểu tợng cho lực lợng bảo vệ tổ quốc còn ngời ra đồng là h/a ngời nông dân biểu tợng cho lao động sản xuất xây dựng đất nớc

--> Tác giả sử dụng hình ảnh Hốn dụ mang ý nghĩa ẩn dụ để ca ngợi 2 lực lợng chính làm nên mựa xuõn cho t nc.

3. Lộc ở đây hiểu theo nhiều cách

- Nghĩa đen là: Chồi non của cây, lá non của cây, đó chính là sức sống của thiên nhiên

- Nghĩa chuyển: Lộc là hình ảnh của mùa xuân, là hình ảnh ẩn dụ chỉ sức sống, thành quả hạnh phúccủa con người, đất nước.

--> Người cầm súng giắt lộc trên lưng: Câu thơ vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ: Người cầm súng ngụy trang những cành lá trên lưng như mang sức xuân vào trận địa. Còn người ra đồng gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Họ là người mang mùa xuân đến cho đất nước.

<i>4. Từ "lao xao " không thể thay thế cho từ ' xôn xao " vì tuy cả 2 từ đều là từ láy mơ phỏng âm thanh</i><i>Từ lao xao chỉ đơn giản là gợi âm thanh của thiên nhiên và con người. Cịn “xơn xao " vừa gợi tả </i>được âm thanh rộn ràng của cuộc sống nhộn nhịp, lao động khẩn trương của đất nươcs sau độc lập mà còn là những cảm xúc mãnh liệt, phấn trấn của lòng người khi hòa nhịp cùng cảnh. Nhịp điệu của hai câu thơ là nhịp điệu của mùa xuân, của con người ra trận, ra đồng và cũng là nhịp điệu náo nức, xơn xao sung sướng trong lịng của mọi người và của chính nhà thơ.

5. – Biện pháp tu từ điệp ngữ: Mùa xuân, lộc, tất cả kết hợp với các từ láy hối hả, xôn xao vừa tạo nhịp điệu cho khổ thơ vừa tạo thành một nốt nhấn trong bản nhạc mùa xuân đất nước đã góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động chiến đấu.

<i><b>6. Viết một đoạn văn 10 câu để phân tích khổ thơ trên : </b></i>

* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :- Kiến thức cơ bản, cụ thể của tác phẩm, về một đoạn thơ đặc sắc- Kỹ năng cảm thụ, diễn đạt và và dng on vn

- Kỹ năng vận dụng kiến thức ngữ pháp : * Các bớc tiến hành

- Xỏc nh kiến thức cơ bản của câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ trong 10 câu* Nội dung khái quát của đoạn thơ : C m xỳc c a tỏc gi trả ủ ả ước mựa xuõn cu ả đấ ướt n c

<i>- Cảm xúc được mở đầu bằng hai hình ảnh tương ứng với hai nhiệm vụ </i>

<i>+ Người cầm súng, những người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mùa</i>xuân như tiếp thêm sức mạnh cho họ, hiện lên qua những cành lộc hái trên mũ, giắt trên lưng.Họ ra đi đem theo cả mùa xuân ra trận hay họ đang chiến đấu để bảo vệ mùa xuân của Tổquốc.

<i>+ Người nông dân, những người lao động, sức xuân như đang hiện diện trong tâm hồn, trong</i>cơ thể họ, tiếp thêm cho họ trong công cuộc xây dựng đất nước.

Mùa xuân đến với họ qua những cây mạ xanh tươi non như hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Họnhư mang sự hồi sinh cho mảnh đất cịn khét khói bom, khói đạn, cịn xác những mảnh gang,mảnh thép. Họ chính là những con người đã mang đến mùa xuân cho đất nước.

> Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu, giúp câu thơ có nhịp điệu sôi động của ngày hộimùa xuân. Từ "lộc" thể hiện trời, sức xuân như bao phủ lên đất nước.

<i>- Hai câu thơ tiếp:</i>

<i>+ Biện pháp lặp cấu trúc câu "tất cả như", hai từ láy tượng hình, tượng thanh "xơn xao, hối</i>hả" tơ đậm thêm khơng khí khẩn trương, bận rộn của cả nước trong những ngày đầu giànhđược độc lập, nhịp sống lao động diễn ra không ngừng nghỉ.

<b>ĐỀ SỐ 3: Cho khổ thơ: “Đất nước bốn ngàn năm</b> Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước

Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? của ai? Nêu chủ đề bài thơ?

Câu 2. Trong khổ thơ nhà thơ đã sử dụng các phép tu từ nghệ thuật nảo? Trình bày ấn tượng về đấtnước qua việc phân tích các biện pháp tu từ ấy.

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 4: Dựa vào khổ thơ trên hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách tổng phân hợp. Trongđó có sử dụng phép thế và một câu có thành phần cảm thán và câu bị động để làm rõ cảm xúc của <i>tác giả trước sức sống của mùa xuân đất nước(Gạch dưới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm </i><i>phép thế, câu bị động ) </i>

ÁP ÁN Đ

<i>Câu 1 : Nêu chủ đề bài thơ: bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu cuộc sống tha</i>thiết của nhà thơ và ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của đời mình vào cuộc đờichung, cho đất nước

<i>Câu 2 : </i>

- Trong đoạn thơ nhà thơ sử dụng phép tu từ nhân hoá và so sánh : Đất nước được nhân hóa mangsự sống của con người. Phải trai qua thời kì vất vả gian lao nhưng lại có sức sống bền bỉ, kiên địnhvững vàng đi lên khơng gì ngăn cản được.

So sánh đất nước như vì sao tỏa sáng, đi lên phía trước phù hợp với quy luật tạo hóa, của lịch sử- Tác dụng: thể hiện niềm tự hào trước vẻ đẹp tráng lệ và khẳng định sự trường tồn của đất nước.;thể hiện niềm tin vào sức sống và thế đi lên của đất nước. trong thời đại mới

<i>Câu 3: - Mặt trăng và mặt trời chỉ tồn tại trong 1 thời gian cụ thể rồi sẽ biến mất. Cịn ngơi sao</i>mang vẻ đẹp vĩnh hằng lung linh của thời gian. ánh sáng của sao là ánh sáng vượt qua đêm tối, giankhó để tự tỏa sáng. Sao vừa là hình ảnh nho nhỏ gợi liên tưởng đến ánh sáng và hi vọng, là biểutượng ngời sáng của mùa xuân đất nước với sức sống tràn đầy. Sao cịn là hình ảnh tiên phong củacách mạng Việt Nam, của đất nước trong lịch sử thế giới. Sử dụng h/a so sánh đất nước với vì saotác giả muốn thể hiện sự tự hào về đất nước về dân tộc đang náo nức hối harxaay dựng mùa xuân<i>tươi đẹp. </i>

<i>Câu 4 Nội dung: Các câu văn đúng ngữ pháp, không mắc lỗi diễn đạt thơng thường (lỗi chính ta,</i><i>viết tắt, dùng từ. . . ), các câu văn liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng đểlàm rõ ý khái quát: cảm</i>xúc trước sức sống của mùa xuân đất nước của nhà thơ Thanh Hải

<i>Gợi ý cụ thể :</i>

<i>- Bốn câu thơ: Từ những con người cụ thể, nhà thơ nghĩ về đất nước trong cảm nhận khái quát với</i><i>bao tình cảm vừa thương vừa tự hào</i>

<i>+ Chặng đường của đất nước với 4000 năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng thịnh với bao thử</i>thách vất vả và gian lao. Trong thời gian đó, nhân dân ta từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đemxương máu, mồ hôi, lòng quả cảm và tinh thần yêu nước để xây dựng và bảo vệ đất nước.

<i>+ “đất nước như vì sao " là một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa: Sao là nguồn sáng lấp lánh,</i>là vẻ đẹp bầu trời, vĩnh hằng trong không gian thời gian. So sánh đất nước với vì sao là biểu lộniềm tự hào với đất nước Việt nam anh hùng, giàu đẹp, khẳng định sự trường tồn của dân tộc.<i>+ "Cứ đi lên phía trước” là cách nói nhân hố khẳng định hành trang đi tới tương lai của dân tộc ta</i><i>khơng một thế lực nào có thể ngăn cản được. Ba tiếng "cứ đi lên " thể hiện chí khí, quyết tâm và</i>niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng một đất nước giàu mạnh.

<i><b>4.VỊ khỉ th¬ : Đất nớc bốn ngàn nămCứ đi lên phía trớc.</b></i> Đoạn thơ: Đất nớc bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao §Êt níc nh v× sao Cø ®i lªn phÝa tríc”

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỀ SỐ 4</b>

<i><b> Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải có câu:"Ta làm con chim hót"</b></i><b>Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.</b>

<b>Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bày tỏ</b>cảm xúc của nhà thơ?

<i><b>Câu 3: Chỉ ra hàm ý của câu thơ Một mùa xuân nho nhỏ</b></i>

<b>Cõu 4: Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phép tu từ chủ yếu nào? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật</b>của biện pháp tu từ đó.

<b>Cõu 5: Những hình ảnh nào trong khổ thơ đầu đã đợc lặp lại trong đoạn thơ trên? Nêu ý nghĩa của sự</b>lặp lại đó.

<b>Câu 6: Ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ "tôi", nhưng ở đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại</b>từ "ta".Vì sao vậy?

<i><b>Câu 7:. Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh viết:</b></i>

<i><b> "</b><b> Từ xúc cảm trước mùa xuận của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh</b></i><i><b>liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời."</b></i>

Coi đây là câu mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 12 – 15 câu để được đoạn văn diễn dịch trong đó cólời dẫn trực tiếp, phép lặp để liên kết và câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc.

<b>Câu 8: Hai khổ thơ trên khiến cho ta liên tưởng tới những nhân vật trong 1 văn bản khác của lớp 9.</b>Hãy cho biết đó là những nhân vật nào? trong tác phẩm nào của ai. Chỉ rõ tại sao chúng ta lại có sựliên tưởng đó?

<b>đáp án </b><b>Câu 1: Chép tiếp đợc 7 câu thơ để hoàn chỉnh hai khổ thơ</b><b>Câu 2: 1 điểm</b>

- Nêu đợc hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đợc viết tháng 11 năm 1980, trong những ngàynhà thơ vật lộn với bệnh tật trớc khi qua đời: 0,5 điểm.

- Chỉ rõ đợc ý nghĩa của hoàn cảnh sáng tác bài thơ trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả: đólà niềm tha thiết yêu cuộc sống, khát vọng đợc dâng hiến cho đời của tác gi: 0,5

<b>Câu 3: 1điểm:</b>

<b>- ý nghia nhan : Nh th nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp với tất cả sức sống tươi</b>đẹp của mình rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của dân tộc, của cuộcđời

à Là một nhan đề sỏng tạo độc đỏo của nhà thơ, gúp phần thể hiện cảm xỳc và chủ đề của cả bài thơ Giải thích rõ: giữa hai phần của bài thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xng từ “ tơi” sang “ ta”của chủ thể trữ tình. Điều này hồn tồn khơng phải là ngẫu nhiên mà đã đợc tác giả sử dụng mộtdụng ý nghệ thuật, thích hợp với sự chuyển biến của cảm xúc và t tỏng trong bài thơ. Chữ “ tôi” trongcâu “ Tôi đa tay tôi hứng” ở khổ thơ đầu vừa thể hiện một cái “ tôi” cụ thể vừa thể hiện sự nâng niu,chân trọng với vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân. Còn trong phần sau, khi bầy tỏ điều tâm niệm thathiết nh một khát vọng đợc dâng hiến những giá trị tinh tuý của đời mình cho cuộc đời chung thì đạitừ “ta” lại tạo đợc sắc thái trang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ớc. Hơn nữa, điều tâmnguyện ấy không chỉ là của riêng nhà thơ, cái “tơi” của tác giả đã nói thay cho nhiều cái “tơi” khác,nó nhất thiết phải hố thõn thnh cỏi ta.

<b>Câu 4: 3 điểm</b>

<i>* Yờu cu chung: Đoạn văn quy nạp có độ dài khoảng 10- 15 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn</i>chứng làm rõ nội dung khổ thơ; biết khai thác các tín hiệu nghệ thuật, có sử dụng khởi ngữ, phép thế;khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp;...

<i>* BiĨu ®iĨm:</i>

+ Điểm 3: Hoàn thành tốt các yêu cầu trên.

+ Điểm 2: Đạt phần lớn các yêu cầu trên( lí lẽ dẫn chứng hoặc phân tích ch a thật đủ để làm sáng tỏý khái quát, còn mắc một số ít lỗi diễn đạt)

+ Điểm 1: Cha nêu đầy đủ nội dung khái quát hoặc phân tích sơ sài, lan man chủ yếu diễn xi ýthơ, bố cục cha thật rõ ràng, vẫn còn một số lỗi diễn đạt.

+ Điểm 0,5: Đoạn viết quá sơ sài, sai lạc về nội dung, còn nhiều lỗi diễn đạt. + Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hồn tồn.

<i>* Chó ý : - Không phải là đoạn văn T-P-H: trừ 0,5 điểm</i>

- Không đặt câu hỏi tu từ ở cuối đoạn văn: trừ 0,25 điểm - Không sử dụng lời dẫn trực tiếp: trừ 0,25 điểm

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. Một bạn học sinh đã giới thiệu Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ bằng đoạn văn sau. Hãy</b></i>nhận xét và sửa lại các lỗi kiến thức, từ và câu mà bạn mắc phải (chú ý giữ nguyên ý và hạn chế thêmbớt từ).

<i>Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phan Bá Ngoan. Ông quê ở huyện Phong Điền, tỉnh</i><i>Thừa Thiên - Huế, Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống Pháp. Trong thời kỳ</i><i>chống Mỹ cứu nớc là một trong những cây bút có cơng, xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền</i><i>Nam từ những ngày đầu. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc viết tháng 11 năm 1978 trớc khi nhà thơ</i><i>qua đời. Tác phẩm đã thể hiện niềm yêu tha thiết cuộc sống và ớc nguyện chân thành đợc cống hiến</i><i>cho đất nớc của nhà văn.</i>

<i><b>2. Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó có gì đặc biệt</b></i>và gợi cho em suy ngh gỡ ?

<i><b>3. a) HÃy chép lại đoạn thơ có 8 câu thể hiện rõ ý nghĩa hình ảnh mùa xuân nho nhỏ trong bài thơ</b></i>cùng tên của Thanh Hải.

<i> b) Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp để làm rõ lẽ</i>sống cao đẹp của con ngời trong các câu thơ đã chép ở mục a.

<b>ĐÁP ÁN</b>

<i><b>1. Đoạn văn sau khi đã chữa: Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn. Ông</b></i><i>quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến</i><i>chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nớc, ơng là một trong những cây bút có cơng xây dựng nền</i><i>văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đợc viết tháng 11</i><i>năm 1980, trớc khi nhà thơ qua đời. Tác phẩm đã thể hiện niềm yêu tha thiết cuộc sống và ớc</i><i>nguyện chân thành đợc cống hiến cho đất nớc của nhà thơ.</i>

<i><b>2. Bài thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó đặc biệt</b></i><i>ở chỗ: mùa xuân là một khái niệm trừu tợng, lại đợc đặt cạnh nho nhỏ là một tính từ.</i>

Đây chính là sáng tạo của nhà thơ, dù trớc đó đã có những bài thơ mang tên mùa xuân nh:Mùa xuân chín, Mùa xuân xanh...

Tên bai thơ thể hiện chủ đề tác phẩm, ớc nguyện làm một mùa xuân, sống đẹp, làm mùa xuânnho nhỏ góp phần vào mựa xuõn ln ca t nc.

<b>3. a) Đoạn thơ 8 câu thể hiện ý nghĩa hình ảnh mùa xuân nho nhỏ trong bài thơ:</b><i>Ta làm con chim hót</i>

<i>Ta lm mt mùa hoa</i><i>Ta nhập vào hoà ca</i><i>Một nốt trầm xao xuyến.</i><i>Một mùa xuân nho nhỏ</i><i>Lặng lẽ dâng cho đời</i><i>Dù là tuổi hai mơi</i><i>Dù là khi tóc bạc.</i>b) Viết đoạn văn:

* VỊ hình thức: yêu cầu trình bày nội dung theo cách tổng phân hợp. Vì vậy, cần viếtcâu nêu ý khái quát trớc khi lập ý cho đoạn văn.

* VÒ néi dung:

- Mở đoạn: Câu khái quát về lẽ sống cao đẹp của con ngời trong đoạn thơ.- Thân đoạn: có thể là các ý:

+ Khát vọng đợc hồ nhập vào cuộc sống của thiên nhiên đất nớc thân yêu, đợc cống hiến chocuộc đời chung. Đó là ớc nguyện vơ cùng cao đẹp.

+ Ước nguyện đó đợc diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo.

- Kết đoạn: Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi ngời phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời.Thế nhng, hoà nhập mà vẫn phải giữ đợc nét riêng của mỗi ngời

Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thát đẹp trong đoạn thơ sau:

"Mọc giữa dong sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng"

<b> ĐỀ SỐ 6</b>

<b>Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phảm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vẻ đẹp của mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy (gạch dưới thành phầntình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối).

<b> Câu 3: Cũng trong bài thơ trên có câu:</b>

"Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng"

Trong câu thơ trên, từ "lộc" được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh "người cầmsúng" lại được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng"?

<b>ĐỀ SỐ 7</b>

Phần I: (6 điểm): Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm một con chim, một cành hoa và một nốt nhạc trầm để kết thành:

<i>“Một mùa xuân nho nhỏ</i><i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>

<i>Dù là tuổi hai mươi</i><i>Dù là khi tóc bạc.”</i>

(Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012)1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng gì?

2. Nốt nhạc trầm trong bài thơ có nét riêng gì? Điều đó góp phần thể hiện ước nguyện nào của tác giả?

3. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, lẽ sống cao đẹp của con người. Trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế).

4. Dựa vào khổ thơ và hiểu biết của em về nội dung của bài thơ hãy phát biểu cảm nghĩ của em về lẽsống của người cách mạng.

<b>BÀI GIẢI GỢI Ý</b>Phần I :

1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi hai từ loại: “mùa xuân” là danh từ và “nho nhỏ” là tính từ. Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng miêu tả rõ đặc điểm của danh từ (mùa xuân).

2. Nốt nhạc trầm theo nghĩa hiện thực là nốt nhạc có cao độ thấp. Trong bài thơ nó là một hình ảnh ẩn dụ được nhà thơ sử dụng để nói lên cái khát vọng muốn được khiêm tốn cống hiến cho cuộc đời. Đó là một khát vọng cao thượng và chân thành.

3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế). Thí sinh phải đáp ứng những yêu cầu căn bản nói trên: viết một đoạn văn nghị luận; khoảng 12 câu; theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp; nội dung làm rõ tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải trong bốn câu thơ; câu văn phải có loại câu bị động và phép thế (chú ý phải gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế). Mỗi thí sinh sẽ có nội dung cụ thể khác nhau, tuy nhiên đoạn văn phải đáp ứng những yêucầu căn bản nói trên.

Đây chỉ là một đoạn văn mang tính chất gợi ý tham khảo:(Sau khi đã chép bốn câu thơ trên)

Câu một: Khổ thơ thể hiện tâm nguyện của nhà thơ muốn được cống hiến cho cuộc đời.Câu hai: Khát vọng đó được thể hiện qua hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.

</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu bốn: Trong khổ thơ này, mùa xuân được xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lên khát vọng cống hiến của nhà thơ cho cuộc đời.

Câu năm: Ý thức rằng cá nhân chỉ là một phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong ước mình là một mùa xuân nho nhỏ.

Câu sáu: Hơn nữa, lại lặng lẽ dâng cho đời.

Câu bảy: Khiêm tốn biết bao là ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.

Câu tám: Bởi lẽ, con người ta rất dễ trở nên tự đắc, tự kiêu trước những đóng góp của mình.Câu chín: Thơng thường, người ta quan niệm cịn trẻ cịn làm việc, già thì nghỉ ngơi an hưởng.Câu mười: Thậm chí có khi cịn địi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ cho những cống hiến của mình.

Câu mười một : Nhưng nhà thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Nhà thơ khao khát cống hiến không chỉ là lúc tuổi hai mươi mà cả khi tóc bạc.

</div><!--links-->

Từ khóa » Câu Hỏi ôn Tập Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ