Trắc Nghiệm Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ
Có thể bạn quan tâm
Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple
Tạo tài khoản Doctailieu
Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủTrắc nghiệm Lớp 9Trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 9
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập bài Mùa xuân nho nhỏ có đáp án.
Danh sách câu hỏi Đáp ánCâu 1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào? A. 1930- 1945 B. 1954- 1975 C. 1945- 1954 D. 1975- 2000 Câu 2. Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính C. Đồng chí D. Đoàn thuyền đánh cá Câu 3. Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc Câu 4. Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? A. Hào hùng, mạnh mẽ B. Bâng khuâng, tiếc nuối C. Trong sáng, thiết tha D. Nghiêm trang, thành kính Câu 5. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa Câu 6. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến? A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi con người muốn có D. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Một mùa xuân nho nhỏ"? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 8. Có thể thay thế từ xao xuyến trong câu "Một nốt trầm xao xuyến" bằng từ nào sau đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ? A. Êm ái B. Sâu lắng C. Da diết D. Cả 3 từ trên đều không thay thế được Câu 9. Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên? A. Tình yêu thiên nhiên, đất nước B. Tình yêu cuộc sống C. Khát vọng cống hiến cho đời D. Cả 3 ý trên Câu 10. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp sức lực vào mùa xuân lớn của đất nước.Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 11. Địa danh nào sau đây là quê hương của Thanh Hải ? A. Quảng Bình B. Quảng Trị C. Thừa Thiên Huế D. Đà Nẵng Câu 12. Đâu là năm sinh năm mất của Thanh Hải? A. 1925 - 1975 B. 1930 - 1980 C. 1935 - 1985 D. 1940 - 1990 Câu 13. Thanh Hải bắt đầu hoạt động văn nghệ từ khi nào? A. Đầu kháng chiến chống Pháp. B. Giữa kháng chiến chống Pháp. C. Cuối kháng chiến chống Pháp. D. Tất cả các phương án trên đều sai. Câu 14. Trong kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hải hoạt động văn nghệ ở đâu? A. Hà Nội B. Đà Nẵng C. Sài Gòn D. Huế Câu 15. Nhận xét Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 16. Từ sau năm 1954 đến 1964 ông làm công việc gì? A. Bộ đội trên chiến trường Trường Sơn B. Cán bộ tuyên huấn C. Giao liên D. Tất cả các phương án trên đều sai Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm thơ của Thanh Hải? A. Bình dị, nhẹ nhàng B. Đậm chất triết lí C. Tình yêu cuộc sống tha thiết D. Đậm chất chính luận, sử thi hào hùng Câu 18. Thanh Hải thường viết về đề tài gì? A. Thiên nhiên B. Lòng yêu cuộc sống C. Tình yêu lứa đôi D. Thiên nhiên và lòng yêu cuộc sống Câu 19. Đâu không phải là tập thơ của Thanh Hải? A. Những đồng chí trung kiên. B. Huế mùa xuân. C. Mưa xuân trên đất này. D. Đất nước. Câu 20. Thanh Hải không làm chức danh nào sau đây? A. Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. B. Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế đối ngoại Việt Nam C. Ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. D. Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên Câu 21. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào? A. 1930 - 1945 B. 1954 - 1975 C. 1945 - 1954 D. 1975 - 2000 Câu 22. Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính C. Đồng chí D. Đoàn thuyền đánh cá Câu 23. Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ? A. Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời. B. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung. C. Bài thơ thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước. D. Phương án A và C Câu 24. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? A. Nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi với dân ca. B. Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm. C. Nhiều so sánh và ẩn dụ sáng tạo. D. Tất cả các phương án trên. Câu 25. Thanh Hải sáng tác Mùa xuân nho nhỏ vào khoảng thời gian nào? A. Khi ông vừa tham gia chiến trường. B. Khi ông vừa lập gia đình. C. Khi đất nước bước vào mùa xuân hòa bình đầu tiên. D. Khi ông đang nằm trên giường bệnh. Câu 26. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp sức lực vào mùa xuân lớn của đất nước.Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 27. Nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" mang ý nghĩa gì? A. Là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. B. Là quan niệm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. C. Là nguyện ước thiêng liêng của nhà thơ. D. Tất cả các phương án trên. Câu 28. Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc Câu 29. Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? A. Hào hùng, mạnh mẽ B. Bâng khuâng, tiếc nuối C. Trong sáng, thiết tha D. Nghiêm trang, thành kính Câu 30. Bài thơ muốn gửi đi thông điệp gì? A. Thất bại là mẹ thành công. B. Sống là cống hiến. C. Sức khỏe là điều tuyệt vời nhất của chúng ta. D. Hãy chậm rãi để hưởng thụ cuộc sống tươi đẹp. Câu 31. Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người B. Là bài ca bất hủ gắn bó cùng những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh. C. Là tiếng nói thiết tha của người trọng bệnh đang khao khát được cống hiến cho cuộc đời. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 32. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa Câu 33. Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến? A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi con người muốn có D. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ Câu 34. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Một mùa xuân nho nhỏ"? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 35. Hành động đưa ray ra "hứng" "giọt long lanh" và "tiếng chim" thể hiện cảm xúc gì của tác giả? A. Cảm nhận được những điều gần gũi, thanh bình của quê hương. B. Cái nhìn trìu mến đối với cảnh vật. C. Ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời. D. Tất cả các đáp án trên Câu 36. Sự chuyển đổi ngôi thứ từ "tôi" sang "ta" có ý nghĩa gì? A. Khẳng định vai trò của tác giả đối với cuộc đời. B. Thể hiện cái tôi cá nhân của tác giả trước cuộc đời. C. Nói về quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 37. Có thể thay thế từ xao xuyến trong câu "Một nốt trầm xao xuyến" bằng từ nào sau đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ? A. Êm ái B. Sâu lắng C. Da diết D. Cả 3 từ trên đều không thay thế được Câu 38. Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì: Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng A. Sung sướng, xúc động B. Tự hào, biết ơn C. Thương cảm, thành kính D. Buồn thương, đau xót Câu 39. Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên? A. Tình yêu thiên nhiên, đất nước B. Tình yêu cuộc sống C. Khát vọng cống hiến cho đời D. Cả 3 ý trênđáp án Trắc nghiệm bài Mùa xuân nho nhỏ
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | D | Câu 21 | D |
Câu 2 | A | Câu 22 | A |
Câu 3 | B | Câu 23 | D |
Câu 4 | C | Câu 24 | D |
Câu 5 | B | Câu 25 | D |
Câu 6 | A | Câu 26 | A |
Câu 7 | A | Câu 27 | D |
Câu 8 | D | Câu 28 | B |
Câu 9 | D | Câu 29 | C |
Câu 10 | A | Câu 30 | B |
Câu 11 | C | Câu 31 | C |
Câu 12 | B | Câu 32 | B |
Câu 13 | C | Câu 33 | A |
Câu 14 | D | Câu 34 | C |
Câu 15 | A | Câu 35 | A |
Câu 16 | B | Câu 36 | C |
Câu 17 | D | Câu 37 | D |
Câu 18 | D | Câu 38 | B |
Câu 19 | D | Câu 39 | D |
Câu 20 | B |
Trắc nghiệm Thức với quê hương
Trắc nghiệm bài Tôi và chúng ta
Trắc nghiệm bài Bắc Sơn
Trắc nghiệm bài Con chó Bấc
Trắc nghiệm bài Bố của Xi-Mông
Trắc nghiệm bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
XTừ khóa » Câu Hỏi ôn Tập Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ (Thanh Hải)
-
Câu Hỏi Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ Hay, Chọn Lọc | Ôn Thi Vào Lớp 10 ...
-
Hệ Thống Câu Hỏi ôn Tập Bài Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Của Thanh Hải
-
Câu Hỏi Xoay Quanh Bài: Mùa Xuân Nho Nhỏ
-
Top 15 Hệ Thống Câu Hỏi Mùa Xuân Nho Nhỏ
-
Câu Hỏi Và Các Dạng Đề Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ - Lớp 9
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9: Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ | Tech12h
-
TOP 40 Câu Trắc Nghiệm Mùa Xuân Nho Nhỏ (có đáp án 2022)
-
ÔN THI VĂN 9 - TRỌN BỘ CÂU HỎI "MÙA XUÂN NHO NHỎ"
-
Ôn Tập Mùa Xuân Nho Nhỏ Ngắn Gọn - GIAODUCMOI
-
Câu Hỏi Ôn Tập Mùa Xuân Nho Nhỏ - Viếng Lăng Bác | PDF - Scribd
-
Phiếu ôn Tập Môn Ngữ Văn 9 - Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ - Tài Liệu Text
-
NHỮNG CÂU HỎI XOAY QUANH TÁC... - Luyện Văn Lớp 9 Tại Hà Nội
-
Phiếu Bài Tập Mùa Xuân Nho Nhỏ Mới Nhất - GIAODUCMOI