Phiếu Tự đánh Giá Xếp Loại Giáo Viên Tiểu Học Theo Thông Tư 20

Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là một trong những biểu mẫu quan trọng được sử dụng trong các cơ sở giáo dục. Đây là căn cứ quan trọng được sử dụng vào dịp cuối mỗi năm học nhằm đánh giá lại chất lượng giảng dạy và quản lí lớp của giáo viên.

Mẫu phiếu đánh giá xếp loại giáo viên Tiểu học được thực hiện theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT. Việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học nhằm xác định mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực của giáo viên theo quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Vậy dưới đây là 8 mẫu phiếu đánh giá và xếp loại giáo viên Tiểu học năm 2024 mới nhất, mời các bạn cùng theo dõi nhé. Ngoài ra quý thầy cô tham khảo thêm phiếu đánh giá phân loại viên chức giáo viên..

Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

  • Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất
  • Phiếu giáo viên tự đánh giá theo Thông tư 20 - Mẫu 1
  • Phiếu giáo viên tự đánh giá theo Thông tư 20 - Mẫu 2
  • Mẫu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học - Mẫu 3
  • Hướng dẫn ghi phiếu tự đánh giá của giáo viên Tiểu học

Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất

Việc đánh giá và xếp loại giáo viên phải khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ, thực hiện theo quy trình nêu tại Điều 10 Quy định ban hành kèm Thông tư 20 nêu trên theo 03 bước:

- Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp với các tiêu chí về phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội và sử dụng ngoại ngữ, tin học cũng như áp dụng trong dạy học;

- Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

- Bước 3: Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và thông báo kết quả dựa trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đó.

Phiếu giáo viên tự đánh giá theo Thông tư 20 - Mẫu 1

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Họ và tên giáo viên: ……………………… ………………………………………...........

Trường: …………………………………… ………………………………………............

Môn dạy:……………….. ......................... Chủ nhiệm lớp:…......................................

Quận/huyện/Tp,TX:………..................... Tỉnh/Thành phố:…......................................

Sử dụng trong đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

(Kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018)

NỘI DUNG

ĐÁNH GIÁ

GV

HT

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
a) Mức đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân;
b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục;
b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục.
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Mức đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh;
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Mức đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh;
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.
Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh
a) Mức đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;
b) Mức khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục.
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có);
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường.
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền dân chủ trong nhà trường, tổ chức học sinh thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có);
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp.
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có);
c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;
b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;
c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh;
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục;
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của học sinh.
3. Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về đạo đức, lối sống của học sinh;
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh;
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
a) Mức đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
b) Mức khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
c) Mức tốt: Có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc.
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
a) Mức đạt: Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục và quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo quy định;
b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật và sử dụng hiệu quả các phần mềm; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục tộc;
XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức tốt;
b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức khá trở lên;
c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;
d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).

1. Nhận xét ( Ghi rõ ):

- Điểm mạnh:........................................... ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Những vấn đề cần cải thiện:.................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu:................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải hiện):………

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Thời gian:............................................... ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Điều kiện thực hiện:............................... ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

……, ngày …. tháng …. năm …

Người tự đánh giá(Ký và ghi rõ họ tên)

Phiếu giáo viên tự đánh giá theo Thông tư 20 - Mẫu 2

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Họ và tên giáo viên:.................................... ..............................................................

Trường:....................................................... ..............................................................

Môn dạy:………….. Chủ nhiệm lớp:….......................................................

Quận/huyện/Tp,TX:……............................ Tỉnh/Thành phố:…….............................

Hướng dẫn:

Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGD ĐT, đọc kĩ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá ( đánh dấu x) các mức chưa đạt ( CĐ ); Đạt (Đ): Khá (Kh): Tốt (T).

Tiêu chíKết quả xếp loạiMinh chứng
ĐKT
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Tiêu chuẩn 3: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8: Xây dựng văn hóa nhà trường

Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Tiêu chí 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11: Tạo dựng mối quan hệ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan

Tiêu chí 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Tiêu chí 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Tiêu chí 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

1. Nhận xét ( Ghi rõ ):

- Điểm mạnh: ………………

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Những vấn đề cần cải thiện:………

................................................................ ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu:............................................... ..............................................................

................................................................ ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải hiện):………

................................................................ ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Thời gian:............................................... ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

- Điều kiện thực hiện: ............................. ..............................................................

................................................................ ..............................................................

................................................................. ..............................................................

................................................................. ..............................................................

……, ngày …. tháng …. năm …

Người tự đánh giá(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học - Mẫu 3

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Họ và tên giáo viên :...................................................................................

Trường Tiểu học........................................................................................

Dạy lớp: ....................................Chủ nhiệm lớp: ......................................

Huyện :.......................................................................................................

Căn cứ Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, bản thân tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T) như sau :

Tiêu chí

Kết quả xếp loại

Minh chứng

Đ

K

T

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

1. Nhận xét :

- Điểm mạnh: Có phẩn chất đạo đức tốt,tác phong chuẩn mực, có chuyên môn vững vàng, có mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh.biết sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

- Những vấn đề cần cải thiện: Khi sinh hoạt chuyên môn còn ít phát biểu.Trong thời gian tới, bản thân sẽ mạnh dạn hơn và thường xuyên phát biểu ý kiến.

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng :

* Tự nghiên cứu

- Thời gian: Trong năm học : 20....0- 20...

- Điều kiện thực hiện: Học trực tuyến, online, qua báo đài,…

Xếp loại kết quả đánh giá : Tốt

......... ngày ........tháng....... năm 20....

Người tự đánh giá(Ký và ghi rõ họ tên)

Hướng dẫn ghi phiếu tự đánh giá của giáo viên Tiểu học

Mẫu số 1

PHIẾU T ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG(Biểu mẫu thiết kế theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Họ và tên giáo viên: …………………………

Trường Tiểu học...........................................

Môn dạy: ………………… .Chủ nhiệm lớp: ………………

Hướng dẫn:

Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kĩ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T).

Các tiêu chuẩn, tiêu chíKết quả xếp loạiMinh chứng
ĐKT
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo

T

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có kinh nghiệm trong rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức; cùng nhà trường vượt qua những khó khăn để thực hiện mục tiêu và kế hoạch dạy học.

Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo

T

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có phong cách mẫu mực trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục;

Kết quả học tập, rèn luyện của học có sự tiến bộ/vượt mục tiêu đề ra; có ý kiến chia sẻ tại buổi họp về kinh nghiệm, biện pháp, cách thức tạo dựng phong cách nhà giáo phù hợp tình hình thực tiễn của nhà trường, địa phương và quy định của ngành.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân

T

Vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng;

Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

Có ý kiến trao đổi, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp, đề xuất biện pháp xây dựng, thực hiện hiệu quả kế hoạch dạy học, giáo dục

Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

Vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường;

Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

Có ý kiến/báo cáo đề xuất, giới thiệu, chia sẻ các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá trong nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường

Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh

T

Phiếu dự giờ tiết dạy chuyên đề được đánh giá tốt trong đó ghi nhận kết quả thực hiện được các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh.

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

T

Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá và phân loại viên chức)/biên bản họp nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/hội đồng nhà trường ghi nhận giáo viên thực hiện tốt quy tắc ứng xử và có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp;

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

T

Thực hiện đúng quy định về quyền dân chủ và đạt được hiệu quả trong việc hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

T

Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, không để xảy ra vụ việc bạo lực học đường.

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

T

Được cha mẹ học sinh và các bên liên quan tin tưởng, tôn trọng

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

T

Giải quyết kịp thời thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học/kế hoạch dạy học

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

T

Chủ động, kịp thời giải quyết thông tin phản hồi từ cha mẹ học sinh và các bên liên quan về tình hình rèn luyện, giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh

;

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

K

Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

T

Có trao đổi, hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học và giáo dục.

1. Nhận xét (ghi rõ):

- Điểm mạnh: Thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo. Vận dụng sáng tạo, phù hợp với các hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng. Vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học, của nhà trường.

- Những vấn đề cần cải thiện: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi ngoại ngữ thứ hai.

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu:

  • Nắm vững chương trình giáo dục phổ thông 2018.
  • Trau dồi kĩ năng về ngoại ngữ thứ hai.

- Nội dung đăng kí học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):

  • Học tập các mô đun về bồi dưỡng giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
  • 15 mô đun bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học.

- Thời gian:

  • Từ tháng 7/20....0 đến tháng 8/20....

- Điều kiện thực hiện:

  • Tự nghiên cứu học tập các tài liệu trên các trang Web của ngành giáo dục.
  • Tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức.

Xếp loại kết quả đánh giá: Tốt

......., ngày ..... tháng.... năm 20...

Người tự đánh giá

Mẫu số 2

TRƯỜNG TH .............

TỔ:.............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NĂM HỌC 20... - 20....

Họ và tên giáo viên:...................................

Trường: Tiểu học ......................................

Chủ nhiệm lớp: .........................................

Huyện: ..................... Tỉnh: ......................

Tiêu chíKết quả xếp loại Minh chứng
ĐKT
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

x

- Bản đánh giá và phân loại giáo viên (phiếu đánh giá, phân loại viên chức)

- Bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ghi nhận giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo.

- Bản kiểm điểm cá nhân có xác nhận của Hiệu trưởng.

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

x

Bản đánh giá phân loại giáo viên có xác nhận của Hiệu trưởng.......

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

x

- Giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo quy định. Bằng tốt nghiệp sư phạm.

- Chứng chỉ tin học.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

x

- Biên bản kiểm tra của tổ chuyên môn, ban giám hiệu.

- Giáo án thể hiện mục tiêu nội dung yêu cầu, phương pháp dạy học được áp dụng nhằm phát triển năng lực cho học sinh.

- Kết quả học tập rèn luyện của lớp ..... năm học............

1. Nhận xét

- Điểm mạnh:

  • Phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, lối sống trung thực, giản dị, tác phong nhanh nhẹn, nề nếp làm việc nghiêm túc.
  • Vững vàng trong chuyên môn, có tinh thần chủ động hợp tác với đồng nghiệp, thái độ cầu thị, tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp.
  • Sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ được giao với tinh thần và quyết tâm cao nhất.

- Những vấn đề cần cải thiện:

  • Trong chuyên môn cần nâng cao trình độ công nghệ thông tin hơn nữa.

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu:

  • Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học ........
  • Thực hiện tốt nhiệm vụ nhà trường đề ra.
  • Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học.

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):

+ Tăng cường phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà đạt 100% hoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục – Tiếp tục duy trì phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp trong năm học...............

- Thời gian: Từ tháng.....năm..... đến tháng.... năm........

- Điều kiện thực hiện: Được phân công phụ trách giảng dạy ……………………………. trong năm học .........

Xếp loại kết quả đánh giá: Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt

................, ngày ......tháng...... năm .......

Người tự đánh giá

Mẫu số 3

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNGNĂM HỌC 20... - 20....

Họ và tên giáo viên:……………………

Trường TH: ……………………………

Dạy lớp : 5/4 Chủ nhiệm lớp: 5/4

Huyện: ………………………………..

Căn cứ Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, bản thân tự đánh giá các mức như sau :

NỘI DUNGĐÁNH GIÁ
GVHT
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.x
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
a) Mức đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách nhà giáo; ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.x
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân;
b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm về phát triển chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.x
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục;
b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục.x
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Mức đạt: Áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh;
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.x
Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Mức đạt: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh;
b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo các hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.x
Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh
a) Mức đạt: Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;
b) Mức khá: Thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu quả hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục.x
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có);x
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường.
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền dân chủ trong nhà trường, tổ chức học sinh thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có);x
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện và phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ và đồng nghiệp.
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy định về trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (nếu có);x
c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;
b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;x
c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp; thông tin về chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên có liên quan về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh;
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong việc thực hiện các biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ và động viên học sinh học tập, thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục;
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của học sinh.x
3. Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về đạo đức, lối sống của học sinh;x
b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh;
c) Mức tốt: Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
a) Mức đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
b) Mức khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;x
c) Mức tốt: Có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc.
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
a) Mức đạt: Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục và quản lý học sinh theo quy định; hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo quy định;
b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật và sử dụng hiệu quả các phần mềm; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục;
c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học, giáo dục tộc;x
XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức tốt;x
b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức khá trở lên;
c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;
d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).

1. Nhận xét:

- Điểm mạnh: Có phẩm chất đạo đức tốt,tác phong chuẩn mực, có chuyên môn vững vàng, có mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh.biết sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

- Những vấn đề cần cải thiện: Còn nóng nảy trong cách xử lí công việc. Tích cực học tập đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tính nóng nảy trong công việc cũng như trong giao tiếp hằng ngày.

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng:

* Tự nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 9 năm 20....0 đến tháng 5 năm 20...

- Điều kiện thực hiện: Học trực tuyến, online, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đầy đủ trong năm học 20... - 20.....

Xếp loại kết quả đánh giá: Tốt

….….., ngày .... tháng.... năm ......

Người tự đánh giá

……………………………

Mẫu số 4

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNGNĂM HỌC 20... - 20....

Họ và tên giáo viên: ……………………

Trường TH:……………………………

Dạy lớp: 5/4 Chủ nhiệm lớp: 5/4

Huyện: ……………………………

Căn cứ Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, bản thân tự đánh giá các mức như sau :

Tiêu chíKết quả xếp loạiMinh chứng
ĐKT
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

x

- Phiếu đánh giá và phân loại viên chức.

- Biên bản họp tổ chuyên môn.

- Bản nhận xét đảng viên.

- Thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo, không vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm . Có tinh thần tự học, tự rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

x

- Bản đánh giá và phân loại giáo viên.

- Biên bản họp tổ chuyên môn.

- Thực hiện nề nếp ra vào lớp, tiến độ thực hiện công việc tốt.

- Có tác phong, phong cách làm việc phù hợp với công việc dạy học.

- Không ăn mặc hay có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

x

- Bằng tốt nghiệp đại học

- Các văn bằng/chứng chỉ bồi dưỡng thường xuyên theo quy định.

- Kế hoạch cá nhân hằng năm về bồi dưỡng thường xuyên.

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

x

- Kế hoạch dạy học được tổ chuyên môn thông qua.

- Phiếu đánh giá và phân loại giáo viên, kế hoạch bài dạy.

- Thực hiện dạy học và giáo dục theo đúng kế hoạch.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

x

- Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại: Tốt

- Kết quả học tập của học sinh

- Sử dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

x

- Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại:Tốt

- Kết quả học tập của học sinh

- Sử dụng linh hoạt và hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

x

- Kế hoạch dạy học và giáo dục được phê duyệt.

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

x

- Bảng đánh giá và phân loại giáo viên.

- Giáo viên thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức và tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.

- Giáo viên tham gia thực hiện đúng nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường.

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

x

- Biên bản họp tổ chuyên môn

- Giáo viên thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ trong nhà trường. Thực hiện đầy đủ các quy định, biện pháp công bằng, dân chủ trong hoạt động dạy học và giáo dục.

- Bản góp ý về các quy chế của nhà trường.

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

x

- Bản kế hoạch dạy học và giáo dục.

- Giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

x

- Giáo viên thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

x

-Giáo viên cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở trên lớp.

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

x

- Giáo viên chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

x

- Chứng chỉ ngoại ngữ

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

x

- Công văn điều động tập huấn

-Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học.

1. Nhận xét:

- Điểm mạnh: Có phẩm chất đạo đức tốt,tác phong chuẩn mực, có chuyên môn vững vàng, có mối quan hệ tốt với phụ huynh học sinh.biết sử dụng ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

- Những vấn đề cần cải thiện: Còn nóng nảy trong cách xử lí công việc.Tích cực học tập đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tính nóng nảy trong công việc cũng như trong giao tiếp hằng ngày.

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng:

* Tự nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 9 năm 20....0 đến tháng 5 năm 20...

- Điều kiện thực hiện: Học trực tuyến, online, tạo điều kiện về cơ sở vật chất , mua sắm thiết bị đầy đủ trong năm học 20... - 20.....

Xếp loại kết quả đánh giá: Tốt

….……., ngày .... tháng.... năm......

Người tự đánh giá

……………………………

Mẫu số 5

PHÒNG GD&ĐT……..TRƯỜNG TIỂU HỌC ………---------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc---------

PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁTHEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

NĂM HỌC: 20… – 20…

Tên giáo viên : ………………………………….......................

Trường : …………………………...........................................

Môn dạy: khóa tiểu học Chủ nhiệm lớp ………...................

Quận/Huyện/Tp,Tx.: …………………......................................

Tiêu chí

Kết quả xếp loại

Minh chứng

Đ

K

T

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Có văn hóa niềm tin phẩm chất đạo đức chuẩn mục về kiến thức khoa học , kí thuật , đạo đức trong sáng lành mạnh . Trung thực thật thà . Thật thà trong công việc . Môi trường sạch sẽ , . Xây dựng môi trường tốt . Có nền văn hóa tốt đẹp

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

T

x10

- Có phiếu đánh giá và phân loại viên chức của nhà trường đã ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

- Có biên bản họp xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tổ.

-Có thư cảm ơn, khen ngợi của cha mẹ học sinh

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

T

X10

- Có phiếu đánh giá và phân loại viên chức của nhà trường đã ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

- Có kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm có số học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập vượt chỉ tiêu được nhà trường tặng giấy khen và phần thưởng.

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

T

10x

- Có Bằng tốt nghiệp Đại học Sư phạm Tiểu học chuyên ngành đào tạo .

- Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên được nhà trường xét duyệt.

- Có biên bản đánh giá tiết dạy xếp loại Giỏi trong năm học ...................

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

x10

- Có kế hoạch dạy nhọc phù hợp với từng đối tượng trong lớp năm học ...................đã được nhà trường xét duyệt

- Có kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm có sự tiến bộ rõ rệt lên lớp 100%.; có 25 em được nhà trường khen thưởng .

- Biên bản họp của tổ chuyên môn.

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

X10

- Có Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại giỏi.

- Có kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm có sự tiến bộ rõ rệt lên lớp 100%.; có 25 em được nhà trường khen thưởng .

- Biên bản họp của tổ chuyên môn.

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

T

X10

- Có Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại giỏi.

- Có kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm có sự tiến bộ rõ rệt lên lớp 100%.; có 25 em được nhà trường khen thưởng .

- Biên bản họp cha mẹ học sinh.

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

T

X10

- Có Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại giỏi.

- Có kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm có sự tiến bộ rõ rệt lên lớp 100%.; có 25 em được nhà trường khen thưởng .

- Sổ kế hoạch chủ nhiệm.

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

T

X10

- Có phiếu đánh giá và phân loại viên chức của nhà trường đã ghi nhận giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

- Có biên bản họp xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tổ.

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

T

X10

- Báo cáo của hội đồng SP nhà trường.

- Có biên bản họp xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tổ.

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

T

X10

- Có Biên bản họp cha mẹ học sinh.

- Có kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm có sự tiến bộ rõ rệt lên lớp 100%.; có 25 em được nhà trường khen thưởng .

-Có Sổ chủ nhiệm.

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

T

Có mỗi quan hệ giữa nhà trường và gia đình xã hội , phụ huynh tốt , đuungs đắn chuẩn mực

Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

T

X10

- Có Biên bản họp cha mẹ học sinh đầu năm ,cuối kì 1 và cuối năm.

- Cung cấp số điện thoại của GVCN và PHHS cả lớp.

- Có Sổ chủ nhiệm.

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

T

X10

- Cha mẹ học sinh ghi nhận sự trao đổi thông tin về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh và thông tin đầy đủ qua SMAS tin nhắn LLĐT .

- Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt/vượt mục tiêu đề ra; không để xẩy ra bạo lực học đường.

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

T

X10

- Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh .

- Sổ chủ nhiệm.

- Hội đồng nhà trường ghi nhận sự trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh qua Hòm thư tin nhắn SMAS (tin nhắn Liên lạc điện tử) .

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

k

k9

Hoàn thành , vận dụng một số ngôn ngữ enling tốt

Sử dụng công nghệ thông tin trong giản dạy tốt

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

x

x9

- Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản .

Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

x

x9

- Có Chứng chỉ tin học.

- Đã sử dụng CNTT trong hoạt động dạy học.

- Kết quả thực hiện kế hoạch dạy học, công tác hàng năm có tích hợp ứng dụng công nghệ, thiết bị công nghệ trong dạy học và công tác quản lí học sinh.

1. Nhận xét (ghi rõ):

- Điểm mạnh:

- Phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, lối sống trung thực, giản dị, tác phong nhanh nhẹn, lề lối làm việc nghiêm túc.

- Nhiệt tình, năng nổ trong mọi hoạt động của nhà trường.

- Vững vàng trong chuyên môn, có tinh thần chủ động hợp tác với đồng nghiệp, thái độ cầu thị, tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp.

- Cư xử, giao tiếp đúng mực, lịch sự với đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh

- Sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ được giao với tinh thần và quyết tâm cao nhất.

- Những vấn đề cần cải thiện:

- Cần cải thiện ngoại ngữ và nâng cao công nghệ thông tin phục vụ cho ứng dụng dạy học.

- Trong chuyên môn chưa cải thiện tốt được chất lượng bồi dưỡng Câu lạc bộ Toán & Tiếng Việt do mình phụ trách để đạt kết quả cao nhất có thể .

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu:

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học ..................

+ Tăng cường sử dụng tiếng Anh và băng tương tác.

+ Phấn đấu đạt giải nhì đồng đội và nhiều cá nhân đạt giải cao .

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):

+ Sử dụng tốt về phần mềm trong băng tương tác.

+ Tăng cường phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng.Câu lạc bộ Toán & Tiếng Việt Năm học..........

- Thời gian:

+ Từ tháng ....năm .......đến tháng .....năm .........

- Điều kiện thực hiện:

+ Tự học Online.

+ Được phân công phụ trách chủ nhiệm và giảng dạy học sinh lớp 5 trong năm học........

Xếp loại kết quả đánh giá1: Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt.

….…., ngày…tháng…năm….

NGƯỜI TỰ ĐÁNH GIÁ(Ký và ghi rõ họ tên)

Từ khóa » Phiếu Chuẩn Giáo Viên Thcs