Phong Kiến (châu Âu) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Định nghĩa
  • 2 Ví dụ về phong kiến Hiện/ẩn mục Ví dụ về phong kiến
    • 2.1 Châu Âu thời Trung cổ
    • 2.2 Chế độ nông nô tại Nga
  • 3 Phương Đông và phương Tây
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một phần của loạt bài về Chính trị
Các dạng chính phủ
Danh sách các dạng chính phủ
Nguồn gốc quyền lực
Dân chủ (nhiều người cai trị)
  • Demarchy
  • Trực tiếp
  • Tự do
  • Đại nghị
  • Xã hội
  • Xã hội chủ nghĩa
  • Khác
Đầu sỏ (ít người cai trị)
  • Bán dân chủ
  • Chế độ quý tộc
  • Lão nhân
  • Đạo tặc
  • Kritarchy
  • Nhân tài
  • Noocracy
  • Đảng trị
  • Tài phiệt
  • Quân trị
  • Kỹ trị
  • Thần quyền
Chuyên quyền (một người cai trị)
  • Despotism
  • Độc tài
  • Độc tài quân sự
  • Bạo chúa
Vô trị (không ai cai trị)
  • Vô trị
  • Không nhà nước
Tư tưởng quyền lực
  • Quân chủ
  • Cộng hoà
(các hệ tư tưởng xã hội–chính trị)
  • Tuyệt đối
  • Lập hiến
  • Pháp gia
  • Đại nghị
  • Cộng hòa lập hiến
  • Tổng thống
  • Bán tổng thống
  • Xã hội chủ nghĩa
  • Chuyên chế
  • Tự do
(các hệ tư tưởng xã hội–kinh tế)
  • Vô trị
  • Thực dân
  • Cộng sản
  • Despotism
  • Phát xít
  • Phong kiến châu Âu
  • Xã hội chủ nghĩa
  • Toàn trị
  • Tôn giáo
  • Phi tôn giáo
  • Quốc giáo
  • Nhà nước thế tục
  • Quốc tế
  • Địa phương
(các hệ tư tưởng văn hoá–địa lý)
  • Thành bang
  • Tổ chức quốc tế
  • Quốc gia dân tộc
  • Chính phủ thế giới
  • Chủ nghĩa dân tộc
  • Chủ nghĩa quốc tế
  • Chủ nghĩa toàn cầu
Cấu trúc quyền lực
Chủ nghĩa đơn nhất
  • Nhà nước đơn nhất
  • Đế quốc
  • Thân vương quốc
Quốc gia phụ thuộc
  • Quốc gia liên kết
  • Danh sách lãnh thổ phụ thuộc
  • Nước tự trị (Anh)
  • Bảo hộ
  • Chính phủ bù nhìn
  • Quân vương bù nhìn
  • Quốc gia vệ tinh
  • Thuộc địa tự trị
  • Quốc gia phụ lưu
  • Quốc gia đệm
  • Nước chư hầu
  • Phó vương quốc
Chủ nghĩa liên bang
  • Bang liên
  • Phân quyền
  • Liên bang
Quan hệ quốc tế
  • Cường quốc nhỏ
  • Cường quốc vùng
  • Trung cường quốc
  • Đại cường quốc
  • Siêu cường quốc
  • Cường quốc siêu cấp
Đơn vị hành chính
Liên quan
  • Chế độ lai
  • Dân chủ thụt lùi
  • Dân chủ hoá
  • x
  • t
  • s
Bài viết này trong loại bàiKinh tế học
  Các nền kinh tế theo vùng 

Châu Phi · Bắc Mỹ Nam Mỹ · Châu Á Châu Âu · Châu Đại Dương

Đề cương các chủ đề
Phân loại tổng quát

Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô Lịch sử tư tưởng kinh tế Lý luận · Các phương pháp không chính thống

Các phương pháp kỹ thuật

Toán học · Kinh tế lượng Thực nghiệm · Kế toán quốc gia

Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực

Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử Quốc tế · Hệ thống kinh tế Tiền tệ Tài chính Công cộng Phúc lợi Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý Quản trị · Thông tin · Tổ chức · Lý thuyết trò chơi Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiênMôi trường · Sinh thái Đô thị · Nông thôn · Vùng

Danh sách

Tạp chí · Ấn bản Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia

Các tư tưởng kinh tế 

Vô chính phủ · Tư bản cộng sản · Tập đoàn Phát-xít · Gióc-giơ Hồi giáo · Laissez-faire Chủ nghĩa xã hội thị trường · Trọng thương Bảo hộ · Xã hội Chủ nghĩa công đoàn · Con đường thứ ba

Các nền kinh tế khác 

Ăng-lô - Xắc-xông · Phong kiến Toàn cầu · Săn bắn-hái lượm Nước công nghiệp mới Cung điện · Trồng trọt Hậu tư bản · Hậu công nghiệp Thị trường xã hội · Thị trường chủ nghĩa xã hội Token · Truyền thống Thông tin · Chuyển đổi

Chủ đề Kinh tế học
Hộp này:
  • view
  • talk
  • edit
Một phần của loạt bài về
Cách mạng
Cách mạng Pháp
Loại
  • Bất bạo động
  • Chính trị
  • Cộng sản
  • Dân chủ
  • Màu
  • Thường trực
  • Tư sản
  • Vô sản
  • Xã hội
  • Làn sóng
Cách thức
  • Biểu tình (phản đối)
  • Biểu tình
  • Bất tuân dân sự
  • Cách mạng khủng bố
  • Chiến tranh du kích
  • Đình công
  • Đảo chính
  • Đấu tranh bất bạo động
  • Đấu tranh giai cấp
  • Kháng thuế
  • Khủng bố
  • Nổi dậy
  • Nổi loạn
  • Nội chiến
  • Samizdat
  • Tẩy chay
Nguyên nhân
  • Bạo chúa
  • Bất bình đẳng kinh tế
  • Chiếm đóng quân sự
  • Despotism
  • Chế độ chuyên quyền
  • Chế độ quân chủ
  • Chủ nghĩa chuyên chế
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa gia đình trị
  • Chủ nghĩa phát xít
  • Chủ nghĩa thân hữu
  • Chủ nghĩa thực dân
  • Chủ nghĩa toàn trị
  • Chủ nghĩa tư bản
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Chủ nghĩa đế quốc
  • Gian lận bầu cử
  • Nghèo
  • Nạn đói
  • Chế độ phong kiến
  • Phân biệt đối xử
  • Suy thoái kinh tế
  • Tham nhũng chính trị
  • Thiên tai
  • Thất nghiệp
  • Thất nghiệp
  • Đàn áp chính trị
  • Độc tài
Ví dụ
  • Đồ đá mới
  • Thương mại
  • Công nghiệp
  • Anh
  • Đại Tây Dương
  • Mỹ
  • Brabant
  • Liège
  • Pháp
  • Haiti
  • Serbia
  • Hy Lạp
  • 1820
  • 1830
  • Bỉ
  • Texas
  • 1848
  • Hungary (1848)
  • Philippines
  • Iran lần 1
  • Young Turk
  • Mexico
  • Tân Hợi
  • 1917–1923
  • Nga
  • Đức
  • Tây Ban Nha
  • Guatemala
  • Cộng sản Trung Quốc
  • Hungary (1956)
  • Cuba
  • Rwanda
  • Văn hóa
  • Nicaragua
  • Iran lần 2
  • Saur
  • Quyền lực Nhân dân
  • Tháng Tám
  • Hoa cẩm chướng
  • 1989
  • Nhung
  • Romania
  • Ca hát
  • Bolivar
  • Xe ủi đất
  • Hoa hồng
  • Cam
  • Tulip
  • Kyrgyzstan
  • Mùa xuân Ả Rập
    • Ai Cập
    • Tunisia
    • Yemen
  • Euromaidan
  • Sudan
  • x
  • t
  • s

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

Định nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ gốc Hán-Việt: 封建, xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc. Vào thời này, vua Chu ra chế độ đem đất đai phong cho bà con để kiến lập các nước chư hầu gọi là "phong kiến thân thích". Do chế độ này giống chế độ phong đất cho bồi thần ở Châu Âu nên người ta đã dùng chữ "phong kiến" để dịch chữ féodalité từ tiếng Pháp. Tuy vậy cả hai chữ này chỉ mới phản ánh hình thức phân phong đất đai chứ chưa phản ánh bản chất của chế độ đó. Trong tiếng Pháp, féodalité bắt nguồn từ chữ feod trong tiếng Latinh nghĩa là "lãnh địa cha truyền con nối".[1]

Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thời quân chủ chuyên chế. Trong nhiều trường hợp, những thời kỳ quân chủ trước kia cũng được gọi là thời kỳ phong kiến. Tuy nhiên, trong thời hiện tại, thể chế về chế độ quân chủ thời nay là chế độ quân chủ lập hiến, cho nên phong kiến chỉ phản ánh một giai đoạn, một thời kỳ hay là một hình thái của chế độ quân chủ.

Ví dụ về phong kiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu thời Trung cổ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Phong kiến Anh
  • Phong kiến tại Đế quốc La Mã Thần thánh

Chế độ nông nô tại Nga

[sửa | sửa mã nguồn]

Phương Đông và phương Tây

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong từng quốc gia và từng khu vực, chế độ phong kiến mang những đặc điểm riêng của những loại hình khác nhau. Do đó trong vài thập kỷ gần đây, các nhà sử học và các nhà nghiên cứu có những quan niệm rất khác nhau về chế độ phong kiến. Chính vì vậy, đã có những cuộc tranh luận về những đặc điểm cũng như sự tồn tại của chế độ phong kiến ở nhiều nước, nhất là sự khác nhau giữa phương Đông và phương Tây.

  • Tại phương Tây (châu Âu), đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là lãnh thổ quốc gia bị chia ra thành cách lãnh địa, mỗi lãnh địa có lãnh chúa cai trị với pháp luật và quân đội riêng biệt, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ nhà vua - lãnh chúa chư hầu - nông nô, tình trạng cát cứ kéo dài.
  • Tại phương Đông, tiêu biểu là Trung Quốc từ nhà Tần trở về sau, kinh tế Địa chủ và quan hệ địa chủ - nông dân lĩnh canh phát triển, chế độ địa chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất. Lãnh thổ quốc gia được cai trị thống nhất bởi nhà vua, quân đội cũng thuộc về triều đình trung ương chứ không thuộc về các lãnh địa riêng biệt. Các địa phương được cai quản bởi quan lại, nhưng các quan lại này do triều đình trung ương bổ nhiệm và trả lương, chứ không được cha truyền con nối, không được tự ý lập quân đội, không được tự ý đặt ra luật pháp cho địa phương như lãnh chúa ở phương Tây.

Sự khác biệt giữa phương Tây và phương Đông nhiều đến mức độ làm cho một số nhà sử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nhận việc áp dụng định nghĩa kiểu phương Tây về chế độ phong kiến đối với phương Đông.

Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê, phong kiến của phương Đông và "féodalité" của phương Tây thực chất không giống nhau[1]:

Thời Trung cổ, ở phương Tây (như Pháp chẳng hạn) cũng có chế độ féodalité mà ta dịch là phong kiến, nhưng sự thực thì féodalité khác phong kiến Trung Hoa. Thời đó vua chúa của phương Tây suy nhược, các rợ (như Normand, Các dân tộc German, Visigoth) ở chung quanh thường xâm lấn, cướp phá các thành thị, đôi khi cả kinh đô nữa, rồi rút lui. Các gia đình công hầu thấy sống ở kinh đô không yên ổn, triều đình không che chở được cho mình, phải dắt díu nhau về điền trang của họ, xây dựng những đồn luỹ kiên cố, chung quanh có hào; họ đúc khí giới, tuyển quân lính để chống cự với giặc. Nông dân ở chung quanh đem ruộng đất tặng lãnh chúa hoặc sung vào quân đội của lãnh chúa để được lãnh chúa che chở. Do đó mà một số lãnh chúa khá mạnh, đất rộng, quân đông, họ hợp lực nhau đem quân cứu triều đình, được phong tước cao hơn, có khi lấn áp nhà vua nữa, và sau triều đình phải tốn công dẹp họ để thống nhất quốc gia. Nguyên nhân thành lập chế độ phong kiến ở Đông và Tây khác nhau như vậy nên không thể so sánh với nhau được.

Theo học giả Phan Khôi, lịch sử Việt Nam cũng không có chế độ phong kiến theo kiểu vua phân quyền cho các lãnh chúa giống như phương Tây, mà chỉ có chế độ vua trả lương cho quan lại để họ giúp vua cai trị quận huyện (giống như Trung Quốc sau thời nhà Tần).[2]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chế độ trang viên
  • Vua

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nguyễn Hiến Lê (2006). Sử Trung Quốc. Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
  • Nguyễn Hiến Lê (1996). Khổng Tử. Nhà xuất bản Văn Hoá.
  • Nguyễn Anh Thái (1991). Lịch sử Trung Quốc. Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phương Bá. Nhà xuất bản Giáo dục.
  1. ^ a b Nguyễn Hiến Lê, sách đã dẫn, tr 62-63
  2. ^ Phan Khôi, Lịch sử nước ta không có chế độ phong kiến, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 268 (29 Novembre 1934). Chúngta.com đăng lại

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tư liệu liên quan tới Feudalism tại Wikimedia Commons
  • Feudalism tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • Chế độ phong kiến tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT PHONG KIẾN tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • x
  • t
  • s
Lịch sử châu Âu
Tiền sửChâu Âu thời kỳ đồ đá cũ • Châu Âu thời kỳ đồ đá mới • Châu Âu thời kỳ đồ đồng • Châu Âu thời kỳ đồ sắt
Cổ đại cổ điểnHy Lạp cổ điển • Cộng hòa La Mã • Thời kỳ Hy Lạp hóa • Đế quốc La Mã • Kitô giáo sơ khai • Khủng hoảng thế kỷ thứ Ba • Sự suy vong của Đế quốc Tây La Mã • Hậu kỳ cổ đại
Trung CổSơ kỳ Trung Cổ • Giai đoạn Di cư • Kitô giáo thời Trung Cổ (Kitô giáo hoá) • Vương quốc Francia • Đế quốc Byzantium • Đế quốc Bulgaria • Cộng hòa hàng hải • Thời đại Viking • Rus' Kiev • Thánh chế La Mã • Trung kỳ Trung Cổ • Phong kiến • Thập tự chinh • Mông Cổ xâm lược • Hậu kỳ Trung Cổ • Chiến tranh Trăm Năm • Liên minh Kalmar • Phục Hưng
Cận đạiCải cách tôn giáo • Thời đại Khám phá • Baroque • Chiến tranh Ba mươi Năm • Quân chủ chuyên chế • Đế quốc Ottoman • Đế quốc Bồ Đào Nha • Đế quốc Tây Ban Nha • Pháp cận đại • Liên bang Ba Lan và Lietuva • Đế quốc Thụy Điển • Đế quốc Hà Lan • Đế quốc Anh • Quân chủ Habsburg • Đế quốc Nga • Thời kỳ Khai Sáng
Hiện đạiĐại Phân tầng • Cách mạng công nghiệp • Cách mạng Pháp • Các cuộc chiến tranh của Napoléon • Chủ nghĩa dân tộc • Các cuộc cách mạng năm 1848 • Thế chiến I • Cách mạng Nga • Interbellum • Thế chiến II • Chiến tranh Lạnh • Hội nhập châu Âu
Xem thêmLịch sử di truyền học châu Âu • Lịch sử nghệ thuật châu Âu • Lịch sử Liên minh châu Âu • Lịch sử văn minh phương Tây • Lịch sử vùng Địa Trung Hải • Lịch sử hàng hải châu Âu • Lịch sử quân sự châu Âu
  • x
  • t
  • s
Đề cương chính trị • Chính trị • Chủ đề chính trị
Tổng quan
Lịch sử chính trị
  • Thế giới
  • Châu Á
  • Châu Âu
  • Châu Phi
  • Châu Mỹ
  • Châu Úc
  • Thế kỷ 18
  • Thế kỷ 19
  • Thế kỷ 20
  • Thế kỷ 21
Hệ tư tưởng chính trị
  • Cánh tả
  • Trung dung
  • Cánh hữu
  • Chủ nghĩa bảo thủ
  • Chủ nghĩa cá nhân
  • Chủ nghĩa cải cách
  • Chủ nghĩa chuyên chế
  • Chủ nghĩa vị lợi
  • Chủ nghĩa công nghiệp
  • Chủ nghĩa công xã
  • Chủ nghĩa cộng đồng
  • Chủ nghĩa cộng hòa
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa cơ yếu
  • Chủ nghĩa cuồng tín
  • Chủ nghĩa cực đoan
  • Dân chủ Kitô giáo
  • Dân chủ xã hội
  • Chủ nghĩa dân tộc
  • Chủ nghĩa hiến pháp
  • Chủ nghĩa Hồi giáo
  • Chủ nghĩa môi trường
  • Chủ nghĩa nam giới
  • Chủ nghĩa nữ quyền
  • Chủ nghĩa phát xít
  • Chủ nghĩa phân phối
  • Chế độ quân chủ
  • Chủ nghĩa quân phiệt
  • Chủ nghĩa tiến bộ
  • Chủ nghĩa toàn cầu
  • Chủ nghĩa tư bản
  • Chủ nghĩa tự do
  • Chủ nghĩa tự do cá nhân
  • Chủ nghĩa triệt để
  • Chủ nghĩa trí thức
  • Chủ nghĩa vô chính phủ
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Chính trị xanh
Thể chế chính trị
  • Dân chủ (Dân chủ trực tiếp, Dân chủ đại nghị, Dân chủ tự do)
  • Cộng hòa (Cộng hòa lập hiến, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa xã hội, Cộng hòa tư bản)
  • Quân chủ (Quân chủ tuyệt đối, Quân chủ lập hiến)
  • Chế độ độc tài
  • Chế độ phong kiến
  • Chế độ chuyên quyền
  • Chế độ đạo tặc
  • Chế độ nhân tài
  • Chế độ tài phiệt
  • Chủ nghĩa tuyệt đối
  • Chủ nghĩa vô chính phủ
  • Chủ nghĩa bảo thủ
  • Chủ nghĩa tập đoàn
  • Chủ nghĩa bình quyền
  • Chủ nghĩa phát xít
  • Chủ nghĩa liên bang
  • Chủ nghĩa tự do
  • Chủ nghĩa cực đoan
  • Chủ nghĩa dân tộc
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Chủ nghĩa toàn trị
  • Chủ nghĩa cộng sản
Tổ chức chính trị
Đảng phái chính trị
  • Dân chủ phi đảng phái
  • Hệ thống đơn đảng
  • Hệ thống hai đảng
  • Hệ thống đa đảng
  • Đảng Cộng hòa
  • Đảng Dân chủ
  • Đảng Tự do
  • Đảng Cộng sản
  • Đảng Xã hội
  • Đảng cầm quyền
Nhà nước
  • Nhà nước chiếm hữu nô lệ
  • Nhà nước phong kiến
  • Nhà nước tư bản chủ nghĩa
  • Nhà nước xã hội chủ nghĩa
  • Nhà nước quân chủ
  • Nhà nước cộng hòa
  • Nhà nước đơn nhất
  • Nhà nước liên bang
  • Nhà nước liên hiệp
  • Lập pháp (Quốc hội, Nghị viện, Hạ viện)
  • Hành pháp (Chính phủ)
  • Tư pháp (Tòa án, Viện kiểm sát)
Các tổ chức đại diện
  • Liên Hợp Quốc
  • Mặt trận Tổ quốc
  • Đoàn Thanh niên
Xã hội chính trị
Tổng quan
  • Địa chính trị
  • Tham nhũng chính trị
  • Chính trị toàn cầu
  • Thủ lĩnh chính trị
  • Quyền lực chính trị
  • Đấu tranh chính trị
  • Phong trào chính trị
Văn hóa chính trị
Chính khách nổi tiếng
Thế kỷ 20
  • Hồ Chí Minh
  • Fidel Castro
  • Mao Trạch Đông
  • Kim Nhật Thành
  • Joseph Stalin
Học giả chính trị nổi tiếng
  • Khổng Tử
  • Plato
  • Aristotle
  • Niccolò Machiavelli
  • John Stuart Mill
  • Karl Marx
Khoa học chính trị
Tổng quan
  • Chính trị học
  • Triết học chính trị
  • Xã hội học chính trị
  • Kinh tế chính trị học
Chính trị theo vùng
Chính trị Châu Á
  • Bắc Á
  • Nam Á
  • Đông Á
  • Tây Á
  • Trung Á
  • Đông Nam Á
  • Afghanistan
  • Ai Cập
  • Ả Rập Saudi
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ấn Độ
  • Bahrain
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Brunei
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Campuchia
  • Đông Timor
  • Gruzia
  • Hàn Quốc
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Israel
  • Jordan
  • Kazakhstan
  • Kuwait
  • Kyrgyzstan
  • Lào
  • Liban
  • Malaysia
  • Maldives
  • Mông Cổ
  • Myanmar
  • Nepal
  • Nga
  • Nhật Bản
  • Oman
  • Pakistan
  • Philippines
  • Qatar
  • Singapore
  • Síp
  • Sri Lanka
  • Syria
  • Tajikistan
  • Thái Lan
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Turkmenistan
  • Triều Tiên
  • Trung Quốc
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
  • Abkhazia
  • Đài Loan
  • Nagorno-Karabakh
  • Nam Ossetia
  • Palestine
  • Hồng Kông
  • Ma Cao
Chính trị Châu Âu
  • Bắc Âu
  • Đông Âu
  • Tây Âu
  • Nam Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Anh
  • Armenia
  • Áo
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Kazakhstan
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Romania
  • Pháp
  • Phần Lan
  • San Marino
  • Serbia
  • Séc
  • Síp
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
  • Vatican
  • Ý
Chính trị Châu Mỹ
  • Bắc Mỹ
  • Trung Mỹ
  • Nam Mỹ
  • Antigua và Barbuda
  • Argentina
  • Bahamas
  • Barbados
  • Belize
  • Bolivia
  • Brasil
  • Canada
  • Chile
  • Colombia
  • Costa Rica
  • Cuba
  • Dominica
  • Cộng hòa Dominica
  • Ecuador
  • El Salvador
  • Grenada
  • Guatemala
  • Guyana
  • Haiti
  • Hoa Kỳ
  • Honduras
  • Jamaica
  • México
  • Nicaragua
  • Panama
  • Paraguay
  • Peru
  • Saint Kitts và Nevis
  • Saint Lucia
  • Saint Vincent và Grenadines
  • Suriname
  • Trinidad và Tobago
  • Uruguay
  • Venezuela
Chính trị Châu Phi
  • Bắc Phi
  • Nam Phi
  • Trung Phi
  • Tây Phi
  • Đông Phi
  • Angola
  • Algérie
  • Ai Cập
  • Bénin
  • Botswana
  • Burkina Faso
  • Burundi
  • Cabo Verde
  • Cameroon
  • Comores
  • Cộng hòa Congo
  • Cộng hòa Dân chủ Congo
  • Cộng hòa Nam Phi
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Côte d'Ivoire
  • Djibouti
  • Eritrea
  • Eswatini
  • Ethiopia
  • Gabon
  • Gambia
  • Ghana
  • GuinéeGuiné-Bissau
  • Guinea Xích đạo
  • Kenya
  • Lesotho
  • Liberia
  • Libya
  • Madagascar
  • Malawi
  • Mali
  • Maroc
  • Mauritanie
  • Mauritius
  • Mozambique
  • Namibia
  • Niger
  • Nigeria
  • Rwanda
  • São Tomé và Príncipe
  • Sénégal
  • Seychelles
  • Sierra Leone
  • Somalia
  • Somaliland
  • Sudan
  • Tanzania
  • Tây Sahara
  • Tchad
  • Togo
  • Tunisia
  • Uganda
  • Zambia
  • Zimbabwe
Chính trị Châu Úc
  • Đông Timor
  • Fiji
  • Indonesia
  • Kiribati
  • Quần đảo Marshall
  • Liên bang Micronesia
  • Nauru
  • New Zealand
  • Palau
  • Papua New Guinea
  • Samoa
  • Quần đảo Solomon
  • Tonga
  • Tuvalu
  • Úc
  • Vanuatu
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX525857
  • BNF: cb133185598 (data)
  • GND: 4131524-8
  • HDS: 048181
  • LCCN: sh85047983
  • NKC: ph120170
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phong_kiến_(châu_Âu)&oldid=71886583” Thể loại:
  • Trang sử dụng thanh bên có tham số child
  • Bản mẫu Portal-inline có liên kết đỏ đến cổng thông tin
  • Phong kiến
  • Chế độ chính trị
  • Hệ thống xã hội
  • Lịch sử kinh tế
  • Thời Trung Cổ
  • Khởi đầu thế kỷ 9 ở Châu Âu
  • Hệ thống kinh tế
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu cổng thông tin có liên kết đỏ đến cổng thông tin
  • Trang có bản mẫu cổng thông tin trống
  • Bài viết chứa nhận dạng BNE
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng HDS
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC

Từ khóa » Chế độ Phong Kiến Trong Tiếng Anh Là Gì