Phương Pháp Bản đồ- Biểu đồ | SGK Địa Lí Lớp 10
Có thể bạn quan tâm
4. Phương pháp bản đồ- biểu đồ
a. Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
b. Khả năng biểu hiện:
+ Số lượng của đối tượng.
+ Chất lượng của đối tượng.
+ Cơ cấu của đối tượng.
- Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng (hình 2.6), phương pháp nền chất lượng…
Loigiaihay.com
Từ khóa » Bản đồ Là Gì Biểu đồ Là Gì
-
Bản đồ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thế Nào Là Phương Pháp Bản đồ Biểu đồ? Lấy Ví Dụ?
-
Biểu đồ Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Sự Khác Biệt Giữa Bản đồ Và Biểu đồ (Quốc Gia) - Sawakinome
-
Sự Khác Biệt Giữa Bản đồ Và Biểu đồ - Sawakinome
-
Biểu đồ Là Gì? Các Loại Biểu đồ? Mục đích Của Sử Dụng Biểu đồ?
-
Bản đồ Là Gì? Vai Trò, ý Nghĩa Và Phân Loại, Tỉ Lệ Bản đồ - Ứng Dụng Mới
-
Định Dạng Biểu đồ Dạng Bản đồ - Microsoft Support
-
Hướng Dẫn Phân Biệt 05 Loại Bản đồ Thông Dụng Và Mục đích Sử Dụng
-
Phương Pháp Bản đồ – Biểu đồ Thường được Dùng để Thể Hiện
-
Trong Phương Pháp Bản đồ Biểu đồ để Thể Hiện Giá Trị Tổng Cộng ...
-
Thông Tin đồ Họa, Sơ đồ, Bản đồ Và Bảng Biểu - Điều Hành Tác Nghiệp
-
Cách Nhận Xét Và Vẽ Biểu đồ Trong Môn Thi Địa Lý