Phương Pháp Chứng Minh Hai Tam Giác đồng Dạng Và ứng Dụng

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng doc Số trang Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng 6 Cỡ tệp Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng 164 KB Lượt tải Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng 0 Lượt đọc Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng 26 Đánh giá Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng 4.8 ( 10 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Phương pháp chứng minh tam giác đồng dạng Chứng minh hai tam giác đồng dạng Ứng dụng tam giác đồng dạng Hai tam giác đồng dạng Định lý đồng dạng Tam giác vuông

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VÀ ỨNG DỤNG –o0o– Lí thuyết : các trường hợp đồng dạng của tam giác thường : Trường hợp đồng dạng 1 : 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau (c – c – c) xét ∆ABC và ∆DEF, ta có : => ∆ABC ~ ∆DEF (c – c – c) Trường hợp đồng dạng 2 : 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau – góc xen giữa hai cạnh bằng nhau(c – g – c) xét ∆ABC và ∆DEF, ta có : => ∆ABC ~ ∆DEF (c – g – c) Trường hợp đồng dạng 3 : hai góc tương ứng bằng nhau(g – g) xét ∆ABC và ∆DEF, ta có : => ∆ABC ~ ∆DEF (g – g) II > Các định lí đồng dạng của hai tam giác vuông 1. Định lí 1 : (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. 2. Định lí 2 : (hai cạnh góc vuông) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. 3. Định lí 3 : ( góc) Nếu góc nhọn của tam giác này bằng góc nhọn của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. giải bài tập : Dạng 1 : chứng minh hai tam giác đồng dạng – hệ thức : Bài toán 1 : cho ∆ABC (AB < AC), có AD là đường phân giác trong. Ở miền ngoài ∆ABC vẽ tia Cx sao cho . Gọi I là giao điểm của Cx và AD. cmr : a) ∆ADB đồng dạng ∆CDI. b) c) AD2 = AB.AC – BD.DC GIẢI. a)∆ADB và ∆CDI , ta có : (gt) (đối đỉnh) => ∆ADB ~ ∆CDI b) )∆ABD và ∆AIC , ta có : (∆ADB ~ ∆CDI) (AD là phân giác) => ∆ABD ~ ∆AIC => c)=> AD.AI = AB.AC (1) mà : (∆ADB ~ ∆CDI ) => AD.DI = BD.CD (2) từ (1) và (2) : AB.AC – BD.CD = AD.AI – AD.DI = AD(AI – DI ) = AD.AD = AD2 bài toán 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH . chứng minh các hệ thức : 1. AB2 = BH.BC và AC2 = CH.BC 2. AB2 +AC2 = BC2 3. AH2 = BH.CH 4. AH.BC = AB.AC Giải. gia su toan lop 8 1. AC2 = CH.BC : Xét hai ∆ABC và ∆ HAC, ta có : là góc chung. => ∆ABC ~ ∆HAC (g – g) => => AC2 = CH.BC (1) Cmtt : AB2 = BH.BC (2) 2. AB2 +AC2 = BC2 Từ (1) và (2), ta có : AB2 +AC2 = BH.BC + CH.BC = (BH + CH)BC = BC2 3.AH2 = BH.CH : Xét hai ∆HBA và ∆ HAC, ta có : cùng phụ => ∆HBA ~ ∆HAC (g – g) => => AH2 = BH.CH 4. AH.BC = AB.AC : Ta có : (∆ABC ~ ∆HAC) => AH.BC = AB.AC. Dạng 2 : chứng minh hai tam giác đồng dạng – định lí talet + hai đường thẳng song song : bài toán : Cho ∆ABC nhọn. kẻ đường cao BD và CE. vẽ các đường cao DF và EG của ∆ADE. Chứng minh : a) ∆ABD đồng dạng ∆AEG. b) AD.AE = AB.AG = AC.AF c) FG // BC GIẢI. a) xét ∆ABD và ∆AEG, ta có : BD AC (BD là đường cao) EG AC (EG là đường cao) => BD // EG => ∆ABD ~ ∆AGE b) => => AD.AE = AB.AG (1) cmtt, ta được : AD.AE = AC.AF (2) từ (1) và (2) suy ra : AD.AE = AB.AG = AC.AF c) xét ∆ABC, ta có : AB.AG = AC.AF (cmt) => FG // BC (định lí đảo talet) Dạng 3 : chứng minh hai tam giác đồng dạng – góc tương ứng bằng nhau : bài toán : Cho ∆ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh : a) ∆HBE đồng dạng ∆HCE. b) ∆HED đồng dạng ∆HBC và c) cho biết BD = CD. Gọi M là giao điểm của AH và BC. chứng minh : DE vuông góc EM. GIẢI. a)xét ∆HBE và ∆HCD, ta có : (gt) (đối đỉnh) => ∆HBE ~ ∆HCD (g – g) b) ∆HED và ∆HBC, ta có : (∆HBE ~ ∆HCD) => (đối đỉnh) => ∆HED ~ ∆HBC (c – g – c) => (1) mà : đường cao BD và CE cắt nhau tại H (gt) => H là trực tâm. => AH BC tại M. => mặt khác : => (2) từ (1) và (2) : hay : c) cmtt câu b, ta được : (3) xét ∆BCD, ta có : DB = DC (gt) => ∆BCD cân tại D => mà : (∆HED ~ ∆HBC) => mà : (cmt) => hay : => ED EM. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Bài tiểu luận mẫu Tài chính hành vi Atlat Địa lí Việt Nam Đề thi mẫu TOEIC Thực hành Excel Đồ án tốt nghiệp Mẫu sơ yếu lý lịch Trắc nghiệm Sinh 12 Giải phẫu sinh lý Hóa học 11 Lý thuyết Dow Đơn xin việc adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Các Cách Chứng Minh Tam Giác đồng Dạng Lớp 9