Phương Pháp Giải Bài Toán Mạch Tụ Cân Bằng Và Không ...
Có thể bạn quan tâm
Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Phương pháp giải bài toán mạch tụ Cân Bằng và không cân bằng.". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
Phương pháp giải bài toán mạch tụ Cân Bằng và không cân bằng.
Mạch cầu có dạng như hình vẽ dướiCó hai loại mạch cầu:- Mạch cầu cân bằng- Mạch cầu không cân bằng1. bài toán với mạch cầu cân bằngĐK: C1xC1 = C2xC3Khi có cân bằng: hay (chứng mình sau). Trong trường hợp này tụ C5 không có tác dụng gì trong mạch điện, sự tồn tại hay không tồn tại của C5 không làm thay đổi cấu trúc tụ cũng như điện dung của tụ vậy ta bỏ tụ C5 đi mạch trở thành: giải toán: Quá dẽ để tìm C toàn mạch rồi phải không???Ở đây cần chú ý: Các có thể được thay thế bằng một bộ tụ con phức tạp, thậm trí là một cầu tụ nữa trong đó. Khi này là điện dung tương đương của mỗi bộ tụ con nói trên.2. bài toán với mạch cầu không cân bằng
Khi điều kiện: C1xC1 = C2xC3 không được thoả mãn, khác 0 mạch trở thành mạch cầu không cân bằng. trong trường hợp này C5 không thể bỏ đi, mạch cần có cách giải riêng.Cách giải.
A. Cơ sở lý luận của phương pháp.- Tổng điện tích tại một nút bất kỳ luôn bằng 0.- Khi nghiên cứu về các hiện tượng điện nói chung điện thế tại một điểm không có ý nghĩa nhiều lắm, điều có ý nghĩa hơn cả là hiệu điện thế tại hai điểm trong điện trường.Ví dụ: Xét hai điểm A, B và hai điểm M,N. giả sử dễ thấy khác , Khác song hiệu điện thế giữa hai điểm A và B và M và N là như nhau, biểu hiện của hạt mang điện trong không gian giữa hai điểm đó là như nhau. Vậy nếu biết cụ thể bằng bao nhiêu ta hoàn toàn có thể chọn tùy ý miễn là không đổi.B. Phương pháp giải với bài toán mạch cầu tụ điệnĐể gọn bài giải tôi giả sử các tụ có điện dung là: Tính điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế hai đầu mỗi bản tụ?Bài giảiGiả sử A được nối với cự dương của nguồn, B nối với cực âm của nguồn khi đó với các tụ có dấu các bản tụ như HV, riêng với tụ do không biết đựoc hay ngựoc lại nên ta không thể biết chính xác dấu của các bản tụ của tụ này. Vậy ta cứ giả sử tùy ý: Chẳng hạn trong truwngf hợp này ta giả sử dấu các bản tụ như HV()- Xét 2 nút M và N ta có:- Áp dụng công thức điện dungta có:Hay Biểu diễn các
Từ khóa » Bài Toán Mạch Cầu Không Cân Bằng
-
Mạch Cầu Không Cân Bằng – Vật Lí 9 – Thầy Nguyễn Thế Vinh
-
[PDF] MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN MẠCH CẦU ĐIỆN TRỞ
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH CẦU CỰC HAY - 123doc
-
Tính điện Trở Mạch Cầu Khi Biết Các Giá Trị điện Trở Con ( đầy đủ)
-
Chuyên đề Mạch Cầu điện Trở, Mạch Cầu Có Tụ điện Bồi Dưỡng HSG ...
-
Cách Vẽ Lại Mạch Cầu Không Cân Bằng
-
Giải Bài Toán Mạch Cầu điện Trở - Giáo Án
-
Đề Tài Phương Pháp Giải Mạch Cầu Trong Vật Lí 9 - Thư Viện Đề Thi
-
[Vật Lí 9] - Bài Tập Nâng Cao Về Mạch Cầu Chương điện Học
-
[123doc] Phuong Phap Giai Mach Cau Cuc Hay
-
Cách Giải Bài Tập Định Luật Ôm Cho Mạch Cầu Cực Hay | Vật Lí Lớp 9
-
Mạch Cầu Không Cân Bằng
-
Phương Pháp Tính điện Trở Tương đương Mạch Cầu - SlideShare
-
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phương Pháp Giải Bài Tập điện: Mạch Cầu