Phương Pháp Hệ Số Bất định - TOÁN - HOCMAI Forum

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install Toánphương pháp hệ số bất định
  • Thread starter locxoaymgk
  • Ngày gửi 21 Tháng năm 2011
  • Replies 11
  • Views 31,947
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • TOÁN
  • TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
  • Toán lớp 9
  • Thảo luận chung
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. L

locxoaymgk

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phương pháp hệ số bất định là một phương pháp hay để giải các Pt vô tỉ hoặc phân tích đa thức thành nhân tử - 2 dạng toán cơ bản ở lớp 9. Trong chuyên đề sách nâng cao và PT lớp 8 Tập 1/45 của nhà toán Vũ Hữu Bình đề cập đến phương pháp này. VD: PP hệ số bất định có rất nhiều bài tâp trong học mãi.Chúng taq hãy đến với bài toán sau:
girltoanpro1995 said: a) Giaỉ pt: [tex]x^4+4x^3-8x-12=0[/tex] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
girltoanpro1995 said: >>Đề chuyên ĐH Vinh 2006-2007 :) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Ta thấy các số [TEX]+-1;+-2;+-3;+4;+-6;+-12[/TEX] ko là nghiệm của[TEX] PT[/TEX],vậy [TEX]PT[/TEX] có nghiệm vô tỉ. Như vậy nếu Vt của PT phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng:[TEX](x^2+ax+b)(x^2+cx+d)[/TEX].Phép nhân này cho kết quả: [TEX] x^4+(a+c)x^3+(ac+b+d)x^2+(ad+bc)x+bd[/TEX] .Đồng nhất đa thức này với đa thức[TEX] VT[/TEX] của [TEX]PT[/TEX] .ta được hệ điều kiên: [TEX]\left\{\begin{matrix} a+c=4\\ac+b+d=0\\ad+bc=-8\\bd=-12 \end{matrix}\right.[/TEX] Giải[TEX] HPT[/TEX] trên ta thu được:[TEX]a=2;b=2;c=2;d=-6.[/TEX] vậy[TEX] Vt[/TEX] của [TEX]PT[/TEX] phân tích dc thành:[TEX] VT=(x^2+2x+2)(x^2+2x-6).[/TEX] Từ đó ta sẽ giải PT tích một cách dễ dàng.........
Last edited by a moderator: 13 Tháng sáu 2017
  • Like
Reactions: ducloger, simple102bruh, M. Lý and 2 others G

girltoanpro1995

locxoaymgk said: Phương pháp hệ số bất định là một phương pháp hay để giải các Pt vô tỉ hoặc phân tích đa thức thành nhân tử - 2 dạng toán cơ bản ở lớp 9. Trong chuyên đề sách nâng cao và PT lớp 8 Tập 1/45 của nhà toán Vũ Hữu Bình đề cập đến phương pháp này. VD: PP hệ số bất định có rất nhiều bài tâp trong học mãi.Chúng taq hãy đến với bài toán sau: Ta thấy các số [TEX]+-1;+-2;+-3;+4;+-6;+-12[/TEX] ko là nghiệm của[TEX] PT[/TEX],vậy [TEX]PT[/TEX] có nghiệm vô tỉ. Như vậy nếu Vt của PT phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng:[TEX](x^2+ax+b)(x^2+cx+d)[/TEX].Phép nhân này cho kết quả: [TEX] x^4+(a+c)x^3+(ac+b+d)x^2+(ad+bc)x+bd[/TEX] .Đồng nhất đa thức này với đa thức[TEX] VT[/TEX] của [TEX]PT[/TEX] .ta được hệ điều kiên: [TEX]\left{\begin{a+c=4}\\{ac+b+d=0}\\{ad+bc=-8}\\{bd=-12}[/TEX] Giải[TEX] HPT[/TEX] trên ta thu được:[TEX]a=2;b=2;c=2;d=-6.[/TEX] vậy[TEX] Vt[/TEX] của [TEX]PT[/TEX] phân tích dc thành:[TEX] VT=(x^2+2x+2)(x^2+2x-6).[/TEX] Từ đó ta sẽ giải PT tích một cách dễ dàng......... Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Cách này dài hơn kiểu phân tích nhưng mà có quy tắc :)) Có bài nào không cậu? Tớ post thử 1 bài ha ^^ Giaỉ pt:[TEX]x^4+2008x^3-2008x^2+2008x-2009=0[/TEX] Q

quynhnhung81

girltoanpro1995 said: Cách này dài hơn kiểu phân tích nhưng mà có quy tắc :)) Có bài nào không cậu? Tớ post thử 1 bài ha ^^ Giaỉ pt:[TEX]x^4+2008x^3-2008x^2+2008x-2009=0[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Với những kiểu bài có hệ số to như thế này thì không thể dùng hệ số bất định được, mà phải dùng phương pháp thử nghiệm ( thường có nghiệm nhỏ), các nghiệm này đều là ước là của -2009 (tức hệ số tự do. [TEX]x^4+2008x^3-2008x^2+2008x-2009=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow (x^4-x^3)+(2009x^3-2009x^2)+(x^2-x)+(2009x-2009)=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow (x-1)(x^3+2009x^2+x+2009)=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow (x-1)(x+2009)(x^2+1)=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{x=1}\\{x=-2009}[/TEX] p/s: cái này của lớp 8 mờ :p B

bunny147

girltoanpro1995 said: Cách này dài hơn kiểu phân tích nhưng mà có quy tắc :)) Có bài nào không cậu? Tớ post thử 1 bài ha ^^ Giaỉ pt:[TEX]x^4+2008x^3-2008x^2+2008x-2009=0[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Tớ làm bài này nhưng mà đâu cần dùng cái bất định đó đâu, tách dc mà ... [TEX]x^4 - 1+2008x^3-2008x^2+2008x-2008=0[/TEX] \Leftrightarrow [TEX](x-1)[(x^2 + 1)(x+1) + 2008x^2 - 2008) = 0[/TEX] \Leftrightarrow[TEX](x - 1)(x + 2009) (x^2 + 1) = 0[/TEX] x = 1 x = -2009 Buồn ghê, có bạn post mất rồi :( L

locxoaymgk

trong phòng thi thì nếu muốn tính theo kiểu phân tích thì rất khó bởi vì lúc ấy tâm trí sẽ rối loạn rất khó xác định cách phân tích.Đặc biệt là kì thi vào cấp 3.Với lại đi thi tất nhiên rất ít trường hợp rơi vào cái bài có hệ số to dùng như vậy.số to tất nhiên phải có cái gì đấy đặc biệt còn chù yếu đi thi thì họ sẽ cho vào các hệ số nhỏ (kỳ thi lớp 9 năm nay họ bắt mình ko dc mang máy tính, trong máy tính có cách giải bậc ba đấy=))=))=))).Buộc phải làm theo cách kia thui.................. B

bananamiss

cái này 100% hệ số bất định nhá ;)) [TEX]4x^4-52x^3+33x^2+652x+644=0[/TEX]
Không có gì là tuyệt đối Vào đây gõ 1 cái là ra ngay ;) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Last edited by a moderator: 21 Tháng năm 2011 L

locxoaymgk

tui thách mấy ông ,mấy bà mà giải dc cái PT có hệ số to mà ko có quy tắc đấy.trông cái PT kia giải dễ quá. tui thách các ông các bà giải cái [TEX]PT[/TEX] này(ko dc dùng [TEX]HSBD[/TEX] lấy [TEX]KQ[/TEX] để phân tích nài mình nha!) làm thử này:(mấy cái này hệ số còn nhỏ) [TEX] a, 4x^4+4x^3+5x^2+2x+1=0[/TEX] [TEX] b, x^4-7x^3+14x^2-7x+1 = 0[/TEX] [TEX] c, x^4-8x+63=0[/TEX] [TEX] d, x^8+98x^4+1=0[/TEX] làm đi nào!! B

bananamiss

locxoaymgk said: tui thách mấy ông ,mấy bà mà giải dc cái PT có hệ số to mà ko có quy tắc đấy.trông cái PT kia giải dễ quá. tui thách các ông các bà giải cái [TEX]PT[/TEX] này(ko dc dùng [TEX]HSBD[/TEX] lấy [TEX]KQ[/TEX] để phân tích nài mình nha!) làm thử này:(mấy cái này hệ số còn nhỏ) [TEX] a, 4x^4+4x^3+5x^2+2x+1=0[/TEX] [TEX] b, x^4-7x^3+14x^2-7x+1 = 0[/TEX] [TEX] c, x^4-8x+63=0[/TEX] [TEX] d, x^8+98x^4+1=0[/TEX] làm đi nào!! Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
câu a, pt hồi qui câu b đối xứng bậc chẵn c, [TEX] \Leftrightarrow (x^4+16x^2+64)-(16x^2+8x+1)=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow (x^2+4)^4=(4x+1)^2[/TEX] d, [TEX]\Leftrightarrow (x^4+49)^2=2400 \Leftrightarrow x=\underline{+}\sqrt[4]{\sqrt{2400}-49}[/TEX] ( có chấp nhận kết quả này k?) tôi k dùng hsbd đấy nhá
locxoaymgk said: .trông cái PT kia giải dễ quá Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
dễ thì làm đi ( cấm nhìn cái của duynhan ) Last edited by a moderator: 21 Tháng năm 2011
  • Like
Reactions: mỳ gói Q

quynhnhung81

locxoaymgk said: [TEX] a, 4x^4+4x^3+5x^2+2x+1=0[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
[TEX]4x^4+4x^3+5x^2+2x+1=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow 4x^4+x^2+1+4x^3+4x^2+2x=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow (2x^2+x+1)^2=0[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow 2x^2+x+1=0[/TEX] Ta thấy [TEX]2x^2+x+1=2(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2})[/TEX] [TEX]= 2[(x+\frac{1}{4})^2+\frac{7}{16}][/TEX] [TEX]=2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{7}{8} > 0 \forall x[/TEX] \Rightarrow pt vô nghiệm Q

quynhnhung81

bananamiss said: cái này 100% hệ số bất định nhá ;)) [TEX]4x^4-52x^3+33x^2+652x+644=0[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Cuối cùng thì cũng đã ra:D , đề gì mà hệ số to thế =(( [TEX]4x^4-52x^3+33x^2+652x+644[/TEX] [TEX]=(2x^2+ax+b)(2x^2+cx+d)[/TEX] [TEX]=4x^2+(2c+2a)x^3+(2d+ac+2b)x^2+(ad+bc)x+bd[/TEX] Đồng nhất hệ số ta có [TEX]\left{\begin{2c+2a=-52}\\{2d+2b+ac=33}\\{ad+bc=652}\\{bd=644}[/TEX] Giải hpt ta được a=-17;b=-46; c=-9; d=-14 Vậy [TEX](2x^2-17x-46)(2x^2-9x-14)=0[/TEX] Đến đêy tự giải nha, mệt wa rùi,ngồi mò cả buổi tối đóa
  • Like
Reactions: ducloger and mỳ gói N

neverquit

Các bạn có thể giải thích rõ về phương trình hồi quy và đối xứng bậc chẵn không ?? Mình chưa hiểu @-)@-)@-) Giải thích cho mình chút nhé thanks nhiều ;););););););) W

whitemoon

*phương trình hồi quy có dạng TQ: ax^4+bx^3+cx^2+dx+e có e/a=(d/b)^2 ví dụ: x^4-x^3-10x^2+2x+4=0 cách giải: ta thấy 4 không là nghiệm của pt--> chia cả 2 vế cùa phương trình cho x^2 rồi đặt ẩn phụ để giải *phương trình đối xứng bậc chẵn có dạng TQ:ax^4+bx^3+cx^2+dx+e có a=e, b/d=-1;1 ví dụ:2x^4+3x^3-9x^2-3x+2=0 cách giải: giống hồi quy * ngoài ra trong biến đổi đồng nhất còn có phương trình khuyết bậc 3, biến dạng đẳng cấp You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • TOÁN
  • TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
  • Toán lớp 9
  • Thảo luận chung
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Hệ Số Bất định Trong Giải Hệ Phương Trình