Phương Pháp Tìm Hai điểm Thuộc đồ Thị đối Xứng Với Nhau Qua Một ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.5 KB, 6 trang )
DẠNG BÀI TẬPTÌM HAI ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ ĐỐI XỨNG VỚI NHAU QUAĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG PHÁPVới yêu cầu “ Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số (C): y = f(x) đối xứng vớinhau qua đường thẳng (d): y = ax + b”, ta thực hiện theo các bước sau:Bước 1: Tìm miền xác định D của hàm số y = f(x).Bước 2: Gọi (Δ)⊥(d): y = ax + b ⟹ phương trình (Δ)có dạng:1a(Δ): y = - x + m.Bước 3: Giả sử (Δ) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B. Khi đó hoành độ của A, Blà nghiệm của phương trình :1af(x) = - x + m ⟺ f(x) +1ax – m = 0.(1)Để tồn tại A, B thì (1) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc D⟹ tham số.Sử dụng hệ thức Vi-ét ta được:x A + xBx A . xBBước 4: Gọi I là trung điểm của AB, ta có:x A + xBx= I2y =− 1 x +mIIa- Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d)-⟺ Iϵ (d) ⇒ m.Thay m vào (1) ta có được hoành độ A, B là xA, xB.−-Khi đó: A(xA,1a−xA + m) & B(xB,1axB + m).MỘT SỐ BÀI TẬPx2x −1Bài 1: (Đề 48/ĐHHH – 99): Cho hàm số y =. Tìm hai điểm A, B nằm trênđồ thị và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): y = x -1.GiảiHai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) ⟺ AB⊥(d) và trung điểm Icủa AB thuộc đường thẳng (d).•Vì AB⊥(d): y = x -1 ⟹ (AB): y = -x + mHoành độ giao điểm A, B là nghiệm của phương trình:x22 x 2 − (m + 1) x + m = 0x −1= -x + m ⇔ g(x) =. (1)Để A, B tồn tại thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân biệt ⇒ ∆ >0.⇔ (m +1)2 – 8m >0 ⇔ m2 – 6m + 1 > 0⇔m>3+8hoặc m < 3 -8Khi đó, giả sử xA, xB là các nghiệm của (1) thì:m +1x+x=AB2x . x = mAB2Gọi I là trung điểm của AB ta có:I:x A + xBx=I2y =− 1 x +mIIa⟺ I:m +1xI =4y = 3m −1I4Điểm I ϵ (d) ⟺3m − 1 m + 1=−144⟺ m = -1.Với m = -1 :(1) ⟺2 x2 −1 = 0⇔1x=A2x = − 1B2⟺ 11 , −1 −A ÷2 2B − 1 , −1 + 1 ÷22 x2 − 2x + 2 y = x − 2 x + 2x −1x −12Bài 2.(ĐH-ThủyLợi-99). Cho hàm số(C)Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm A, B đối xứng nhau quađường thẳng d1: y = x + 3.GiảiĐường thẳng d cắt (C) tại hia điểm A, B có hoành độ là nghiệm của phương trình:x2 − 2 x + 2x −1⟺⟺⟺=−x + m(1)g ( x; m) = 2 x 2 − (3 + m) x + 2 + m = 05x − y + 3 = 0⇔(2) có hai nghiệm khác 1 ∆ = (3 + m) 2 − 8(2 + m) > 0 g (1; m) = 2 − 3 − m + 2 + m = 1 ≠ 0m 2 − 2m − 9 > 0⟹m < 1 − 10hoặcm > 1 + 10(*)Gọi I là trung điểm của AB thì:x1 + x2 3 + m xI = 2 = 4 y = − x + m = m − 3 + m = 3m − 3144•Để A, B đối xứng với nhau qua d thì I phải thuộc d:3m − 3 3 + my I = xI + 3 ⇒=+344⇔ 2m = 18 ⇔ m = 9•Với m = 9 thì (2) trở thành:© 6 − 146 − 1412 − 14ªx =→ y1 =+9=ª 1ª222⇔ 2 x 2 − 12 x + 11 = 0 ⇒ ªªª x = 6 + 14 → y = 6 + 14 + 9 = 12 + 14ª 22ª«222Vậy 6 − 14 12 − 14 A ,÷÷22và 6 + 14 12 + 14 B ,÷÷22Bài 3.(HVKTQS-2001). Cho hàm số:x 2 + (m − 2) x + m + 1y=x +1Tìm m để trên (Cm) có hai điểm A, B sao cho :5xA − yA + 3 = 0Tìm m để A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng(Cm)và5 xB − y B + 3 = 0x + 5y + 9 = 0..GiảiTừ giả thiết ta thấy tọa độ A, B thõa mãn phương trình:A, B nằm trên đường thẳng d1:B là giao điểm của d1 và Cm⟹⟹y = 5x + 35x − y + 3 = 0. Có nghĩa là. Nhưng A, B lại nằm trên Cm cho nên A, x 2 + (m − 2) x + m + 1= 5 x + 3 g ( x, m) = 4 x 2 − (m − 10) x − m + 2(1)⇔x +1 y = 5x + 3 y = 5x + 3 ∆ = m2 − 4m + 68 > 0⇔ ∀m ∈ Rg(−1;m)=4+m−10−m+2=−2≠0x1 + x2 m − 10x==I28 yI = 5 xI + 3 = 5 m − 10 ÷+ 3 = 5m − 268 8 •Gọi I là trung điểm của AB :•Nếu A, B đối xứng nhau qua d:tính chất d1 vuông góc với d rồi).x + 5y + 9 = 0, thì I phải thuộc d ( Thõa mãn⇔m − 10 5 ( 5m − 26 )34++9= 0⇒ m=8813m=Vậy với3413thì thõa mãn điều kiện bài toán.
Tài liệu liên quan
- Tìm hàm số có đồ thị đối xứng qua một điểm
- 11
- 1
- 16
- Tài liệu Phương pháp giải toán nhanh ( dùng đồ thị) pdf
- 5
- 521
- 2
- Tìm hiểu các phương pháp xử lý điểm ảnh như thay đổi độ tương phản ,tạo ảnh âm bản và phân ngưỡng ảnh thử nghiệm trên ảnh màu 24 bít
- 11
- 1
- 11
- chương iii các phương pháp quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
- 67
- 2
- 13
- Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị pps
- 9
- 2
- 14
- Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị potx
- 9
- 1
- 11
- Chuyên đề đối xứng tâm đối xứng trục đối xứng đồ thị đối xứng và công thức chuyển trục
- 15
- 1
- 0
- phuong phap khao sat va ve do thi ham so
- 13
- 1
- 22
- giáo án Đo các đối tượng khác nhau bằng một thước đo
- 4
- 57
- 506
- phương pháp giải toán hóa bằng đồ thị
- 11
- 365
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(94.53 KB - 6 trang) - Phương pháp tìm hai điểm thuộc đồ thị đối xứng với nhau qua một đường thẳng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đối Xứng Qua đường Thẳng Của đồ Thị Hàm Số Là đồ Thị Nào Trong Các đồ Thị Có Phương Trình Sau đây
-
Đối Xứng Qua đường Thẳng Y=x Của đồ Thị Hàm Số Y = 5^(x/2)
-
Đối Xứng Qua đường Thẳng $y = X$ Của đồ Thị Hàm Số $y = {3^{\frac ...
-
Trong Các Hàm Số Sau, Hàm Số Nào Có đồ Thị Nhận đường (x = 1 ) L
-
Đối Xứng Qua Trục Hoành Của đồ Thị Hàm Số Y = (log _2)x Là đồ Thị
-
Bàn Về Hai đồ Thị Hàm Số đối Xứng Với Nhau Qua điểm Hoặc ... - Vted
-
Bài Toán Tìm điểm Thuộc đồ Thị Hàm Số Có Tính Chất đối Xứng
-
Đồ Thị Hàm Số Nào Dưới đây Có Tâm đối Xứng Là điểm I(1;-2)? - Hoc247
-
Đối Xứng Qua đường Thẳng Y=x Của đồ Thị Hàm Số Y ...
-
Trong Các Hàm Số Sau Có Bao Nhiêu Hàm Số Có đồ Thị đối Xứng Qua ...
-
Trắc Nghiệm Bài 2 (có đáp án): Đồ Thị Hàm Số Y = Ax (a ≠ 0)
-
Cho Hàm Số Y = 7 X 2 Có đồ Thị (C). Hàm Số Nào Sau đây Có ... - Hoc24
-
[LỜI GIẢI] Cho Hàm Số Y = 7^x2 Có đồ Thị ( C ). Hàm Số Nào Sau đây ...
-
Phòng Tuyển Sinh Và Công Tác Sinh Viên SPKT - Môn Toán Thi THPT ...