PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG - LỚP 10 - Hình Học 10

Đăng nhập / Đăng ký VioletGiaoan
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Chương trình kết nạp Đảng viên mới...
  • Tờ trình xin chủ trương Bầu Bí thư Chi Bộ...
  • Mẫu Phiếu 213 Đảng Viên...
  • Hồ sơ kết nạp Đảng viên mới....
  • Hồ sơ chuyển Đảng cho đảng viên từ dự bị...
  • Giao nhiệm vụ cho Đảng viên mới mới kết nạp...
  • Đơn xin vào Đảng theo mẫu mới....
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể Chi bộ mẫu mới...
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể đảng BCU mới 2024...
  • Bản kiểm điểm đảng viên mẫu 2B dành cho ban...
  • xin cảm ơn tác giả  ...
  • CHO TÔI XIN BỘ GIAO AN ĐẠO ĐƯC-KNTT-CẢ NĂM...
  • Giáo Án Tiếng Anh 8 GLOBAL: Unit 3 - Teenager...
  • GIÁO ÁN TIẾNG ANH 9 - Global Succes - Listening...
  • Thành viên trực tuyến

    33 khách và 19 thành viên
  • Trang Thanh Hiên
  • Ngô Văn Ngọc
  • Đinh Công Hoà
  • Đặng Ngọc Lương
  • Bùi Ngọc Huệ
  • Lê Thị Na
  • Nguyễn Kim Ngân
  • Trần Văn Ấu
  • Vũ Thị Ngọc Sáng
  • Trần Mỹ Vương
  • Ma An Giang
  • Bùi Thị Nguyệt
  • nguyễn vũ phương
  • Phan Thanh Ly
  • Trần Thị Hoa
  • rah lan hduyen
  • nguyễn thị thanh tâm
  • Nguyễn Tiến Hiến
  • nông thị kim hồng
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Giáo án

    Đưa giáo án lên Gốc > Trung học phổ thông > Toán học > Toán 10 > Hình học 10 >
    • PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG - LỚP 10
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG - LỚP 10 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Thuỳ Trang (trang riêng) Ngày gửi: 16h:43' 25-02-2016 Dung lượng: 1.7 MB Số lượt tải: 2672 Số lượt thích: 0 người SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚCTRƯỜNG THCS-THPT ĐĂNG HÀĐỀ TÀINgười viết: Ngô Thị Thùy TrangTổ : ToánNĂM HỌC 2015 - 2016 MỤC LỤCPHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2I. Lí do chọn đề tài 2II. Tính mới của đề tài 3III. Đối tượng 3IV. Phạm vi nghiên cứu 3V. Phương pháp nghiên cứu 3PHẦN B. NỘI DUNG 3I.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 3II. Cơ sở lí luận 4III. Nội dung, biện pháp thực hiện giải pháp của đề tài 41. Cơ sở lý thuyết 42. Các dạng bài tập 63. Bài tập tự luyện 22IV. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 291. Kết quả 292. Bài học kinh nghiệm 303. Khả năng ứng dụng, triển khai đề tài 30PHẦN C. KẾT LUẬN 30I. Kết luận 30II. Kiến nghị 31PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀLí do chọn đề tài Trong chương trình toán THPT, dạng toán “viết phương trình đường thẳng” là một trong những dạng bài tập cơ bản nhưng không kém phần quan trọng. Bởi trong các kỳ thi, học sinh thường xuyên gặp dạng bài tập này. Tuy nhiên để học tốt dạng toán này thì học sinh bắt buộc phải giải thành thạo và có kỹ năng phân tích cơ bản để giải bài tập viết phương trình đường thẳng ở cấp độ kiến thức viết phương trình đường thẳng lớp 10. Những năm học qua, tôi được phân công giảng dạy môn toán lớp 10. Trong quá trình giảng dạy, đa số học sinh lười suy nghĩ, nhận thức còn chậm về bài tập viết phương trình đường thẳng. Hơn nữa, viết phương trình đường thẳng là dạng toán được đề cập trong phần đầu chương 3 của chương trình sách giáo khoa hình học lớp 10, phần bài tập đưa ra sau bài tập còn hạn chế mà số tiết phân phối chương trình cho phần này lại rất ít nên trong quá trình giảng dạy, các giáo viên chưa thể đưa ra được nhiều bài tập cho nhiều dạng để hình thành kĩ năng giải cho học sinh. Trong khi đó, thực tế các bài toán viết phương trình đường thẳng rất phong phú và đa dạng. Cho nên tôi thường đặt ra câu hỏi: làm thế nào học sinh có thể linh hoạt làm tốt bài toán viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy hơn? Do đó, tôi thấy cần hệ thống lại và phân dạng các bài toán viết phương trình đường thẳng, đưa ra phương pháp giải từng dạng rõ ràng và dễ hiểu để học sinh học tốt hơn về dạng toán này. Với lại việc phân dạng bài tập rõ ràng từ đơn giản đến phức tạp như vậy một phần cũng giúp cho học sinh dù trung bình yếu hay khá giỏi cũng có thể hình dung được những gì cần làm khi gặp bài toán (vì đã phân định dạng đó trong đầu). Đó cũng chính là những gì tôi cần thể hiện trong đề tài “ Giúp cho học sinh lớp 10 học tốt hơn về bài tập viết phương trình của đường thẳng” Qua nội dung của đề tài, tôi tổng hợp một số dạng bài tập với hi vọng giúp các em học sinh lớp 10 có lực học trung bình có thể phân dạng bài tập viết phương trình rõ ràng và làm được những dạng toán cơ bản và định hướng cho học sinh khá giỏi có thể tự học và nâng cao kiến thức khi đọc tài liệu này.Tính mới của đề tài Điểm mới trong kết quả nghiên cứu là tính thực tiễn và tính hệ thống. Không áp đặt học sinh mà giúp học sinh nhận dạng rõ ràng hơn bài tập viết phương trình đường thẳng. Từ đó học sinh có kĩ năng giải tốt hơn khi gặp bài toán dạng viết phương trình đường thẳng .Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài là bài tập viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy .Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là “ Chương III. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng” sách giáo khoa hình học 10 cơ bản.V. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu. - Qua các tiết thực nghiệm trên lớp. - Điều tra hiệu quả của đề tài qua phiếu điều tra, qua chất lượng học tập của học sinh.PHẦN B. NỘI DUNGI.Thực trạng vấn đề nghiên cứu:Trong quá trình giảng dạy về phần viết Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy bản thân tôi nhận thấy một điều là học sinh rất lúng túng trong việc viết phương trình đường thẳng, bởi lẽ nó rất đa dạng, rất trừu tượng nhưng chưa mang tính hệ thống và chưa phân dạng nên làm cho học sinh khó hình dung được cách viết phương trình của đường thẳng. Trong khi đó thời lượng giảng dạy trên lớp cho học sinh về dạng toán này rất ít, học sinh không biết cách tự tìm tòi để học và giải bài tập về dạng này nên tôi đưa ra đề tài này cũng như một chuyên đề góp phần nâng cao kĩ năng học của học sinh hơn trong bài tập viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy. II. Cơ sở lí luận Để xây dựng được đề tài này, tôi dựa trên cơ sơ kiến thức đã được học, đã đọc trong sách giáo khoa, sách tham khảo toán học (về hình học) và đọc nhiều tài liệu nói về chuyên đề phương trình đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy.III. Nội dung, biện pháp thực hiện giải pháp của đề tài 1. Cơ sở lý thuyếtĐể có vốn tư duy suy nghĩ khi làm bài thì trước tiên học sinh cần trang bị cho bản thân những kiến thức sau đây:Vectơ chỉ phương (vtcp) và vectơ pháp tuyến (vtpt) của đường thẳngVectơ  được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của  song song hoặc trùng với Vectơ  được gọi là vecto pháp tuyến của đường thẳng  nếu giá của  vuông góc với Mối quan hệ giữa vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương: Nếu đường thẳng có  thì  có  là  hoặc Các dạng phương trình của đường thẳngPhương trình tham số (PTTS) của đường thẳng Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M0(x0 ; y0), có vec tơ chỉ phương là  Lưu ý:- Khi cho t một giá trị cụ thể ta sẽ tìm được một điểm thuộc đường thẳng (d) - Nếu  có vtcp  thì (d) có hệ số góc là  - Phương trình đường thẳng (d) đi qua M0(x0 ; y0) và có hệ số góc k là: y – y0 = k(x – x0). - Nếu đường thẳng (d) có hệ số góc là k thì (d) có vtcp là Phương trình chính tắc (PTCT) của đường thẳng: Nếu  và  thì pt  có thể viết lại là: phương trình này được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng . (Trường hợp  hoặc  thì không có pt chính tắc) Lưu ý: Đây cũng là một dạng phương trình của đường thẳng ( bổ sung) mà ở chương trình cơ bản không được đề cập đến.Phương trình tổng quát (PTTQ) của đường thẳng.Phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0 ; y0) và có vec tơ pháp tuyến là: a(x – x0) + b(y – y0) = 0  ax + by + c = 0 ( a2 + b2 , với  Khi đó PTTQ của (d) chính là phương trình : ax + by + c = 0 ( a2 + b2) Lưu ý: - Phương trình ax + by + c = 0 với a2 + b2  là phương trình tổng quát của đường thẳng nhận  làm VTPT và nhận ( b; -a ) làm vectơ chỉ phương - Muốn tìm một điểm thuộc  thì chỉ cần cho x một giá trị cụ thể và thế vào pt của  sẽ tìm được y và ngược lại (cho y tìm x)- Đường thẳng (d) cắt Ox và Oy lần lượt tại A(a ; 0) và B(0 ; b) có phương trình theo đoạn chắn là :  -Cho (d) : ax+by+c=0 + Nếu () song song với (d) thì phương trình () là ax+by+m=0 (m khác c)+ Nếu ()( d) thì phươnh trình () là : bx-ay+m=0Kết luận: Như vậy khi bài toán yêu cẩu viết phương trình của đường thẳng (không nói dạng cụ thể) ta có thể chọn một trong những dạng trên để viết phương trình của đường thẳng. Tuy nhiên ta vẫn có thể chuyÓn ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng tõ d¹ng nµy qua d¹ng kh¸c.c. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.Cho hai đường thẳng Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng  ta xét số nghiệm của hệ phương trình (I)( Chú ý: Nếu a2b2c2  thì : d. Góc giữa hai đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng  có phương trình cho ở mục c, có VTPT được tính theo công thức: e. Khoảnh cách từ một điểm đến một đường thẳng.Khoảng cách từ một điểm M0(x0 ; y0) đến : ax + by + c = 0 cho bởi công thức:d(M0,) = f. Điểm thuộc đường thẳng 2. Các dạng bài tập Cách thực hiện đề tài: Thông thường để giải tốt một bài toán hình giải tích, ta theo các bước sau: + Vẽ hình ở nháp, phân tích kỹ các giả thiết tránh khai thác sai, thừa. + Lựa chọn phương án giải và trình bày bàiĐối với bài tập viết phương trình đường thẳng ta có thể phân tích theo sơ đồ :Lưu ý: Trong các dạng bài tập thì đối với học sinh trung bình, yếu chỉ nên tiếp cận từ dạng 1 đến dạng 6 . Các dạng còn lại giành cho học sinh khá giỏi và nâng cao hơn là bài tập bổ sung ở cuối đề tài.Một số chú thích sơ đồ: +) Để viết PTTS hoặc PTCT của đường thẳng ta cần tìm : một điểm  và một vtcp  của  rồi thay vào PTTS hoặc PTCT. +) Để viết PTTQ của đường thẳng ta cần tìm : một điểm  và một vtpt  của  rồi thay vào (*) và biến đổi để có được PTTQ.+) Ngoài ra để viết PTTQ của ta cần có  và hệ số góc k thay vào (**).+)Từ những kiến thức liên quan ta có thể viết được dạng phương trình của đường thẳng song song hoặc vuông góc với đường thẳng có phương trình cho trước…… Như vậy qua việc phân tích sơ đồ giúp cho học sinh biết được muốn viết được phương trình của đường thẳng thì ta cần xác định yếu tố gì? Và cần làm gì ? 2.1 Một số dạng toán cơ bản về viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng Oxy* DẠNG 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương.a) Hướng dấn Cách giải: Phương trình đường thẳng d đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương  có dạng : Chính tắc: ( Nếu a.b ≠ 0)Tham số: Tổng quát:  hoặc Chú ý: Nếu d có vtcp  thì d có vtpt  hoặc b) ví dụ: Viết phương trình của đường thẳng  biết nó đi qua  và có vtcp Giải:(ta có thể chọn một trong ba cách viết phương trình của đường thẳng sau để trả lời câu hỏi bài toán đưa ra)*) Đường thẳng () đi qua điểm M(1;-3) và có vtcp  có phương trình tham số là: *) Phương trình chính tắc của  là: *) Đường thẳng  có vtcp  nên có vtpt  Phương trình tổng quát của  là: * DẠNG 2 : Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến.a) Hướng dấn Cách giải: (Ta lựa chọn một trong ba cách viết PTĐT)Phương trình   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailHình học 10
  • ThumbnailGiáo án hìng học 10 học kì đầy đủ
  • ThumbnailChuyên đề véc tơ
  • ThumbnailKẾ HOẠCH BÀI DẠY -MÔ ĐUN 4
  • ThumbnailMệnh đề và tập hợp
  • ThumbnailChương 4. Véctơ
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Phương Trình đường Thẳng Lớp 10 Violet