Phương Trình đường Tròn ( C ) Tiếp Xúc Với Trục Hoành Tại A( 2

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Phương trình đường tròn ( C ) tiếp xúc với trục hoành tại A( 2;0 ) và khoảng cách từ tâm của ( C ) đ Phương trình đường tròn ( C ) tiếp xúc với trục hoành tại A( 2;0 ) và khoảng cách từ tâm của ( C ) đ

Câu hỏi

Nhận biết

Phương trình đường tròn \(\left( C \right)\) tiếp xúc với trục hoành tại \(A\left( {2;0} \right)\) và khoảng cách từ tâm của \(\left( C \right)\) đến điểm \(B\left( {6;4} \right)\) bằng \(5\) là:

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 7} \right)^2} = 49\) hoặc \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\) B. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 7} \right)^2} = 49\) hoặc \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\) C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 7} \right)^2} = 49\) hoặc \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\) D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 7} \right)^2} = 49\) hoặc \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)

Đáp án đúng: A

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Gọi \(I\left( {a;\,\,b} \right)\) là tâm của đường tròn \(\left( C \right)\).

Vì đường tròn \(\left( C \right)\) tiếp xúc với trục hoành tại \(A\left( {2;0} \right)\) nên \( \Rightarrow I\left( {2;\,\,b} \right);\,R = b\)

Phương trình đường tròn tâm \(I\left( {2;\,\,b} \right)\) và có bán kính \(R = b\) có dạng:

\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {b^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

+) Ta có: \(\overrightarrow {IB} = \left( {4;\,\,4 - b} \right)\). Theo bài ra, \(IB = 5\)\( \Rightarrow \sqrt {{4^2} + {{\left( {4 - b} \right)}^2}} = 5\)

\( \Rightarrow {4^2} + {\left( {4 - b} \right)^2} = {5^2}\)

\( \Rightarrow 16 + 16 - 8b + {b^2} = 25\)

\( \Rightarrow {b^2} - 8b + 7 = 0\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}b = 1\\b = 7\end{array} \right.\)

Với \(b = 1\), phương trình \(\left( 1 \right)\) trở thành: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\)

Với \(b = 7\), phương trình \(\left( 1 \right)\) trở thành: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 49\)

Chọn A

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Định m sao cho : mx<sup>2</sup> – 10x – 5 ≤ 0 ; x ε R  (1)

    Định m sao cho : mx2 – 10x – 5 ≤ 0 ; x ε R  (1)

    Chi tiết
  • Giải Bất phương trình sau : 2x(3x-5) > 0

    Giải Bất phương trình sau :

    2x(3x-5) > 0

    Chi tiết
  • Định m để  f(x) = mx<sup>2</sup> – mx + m + 3 ≥ 0 với x ε R 

    Định m để  f(x) = mx2 – mx + m + 3 ≥ 0 với x ε R 

    Chi tiết
  • Định m sao cho : (m+1)x<sup>2</sup> – 2(m+1)x + 4 > 0 ; x ε

    Định m sao cho : (m+1)x2 – 2(m+1)x + 4 > 0 ; x ε R  (1)

    Chi tiết
  • Định m để f(x) = x<sup>2</sup> – 2mx – m ≥ 0 với x > 0     

    Định m để f(x) = x2 – 2mx – m ≥ 0 với x > 0           

    Chi tiết
  • Định m để  f(x) = mx<sup>2</sup> – mx – 5 < 0 với x ε R   (1

    Định m để  f(x) = mx2 – mx – 5 < 0 với x ε R   (1)

    Chi tiết
  • Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số :  1)y = 2|x| 2) y = 3√x

    Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số : 

    1)y = 2|x|

    2) y = 3√x

    Chi tiết
  • TÌm a để 3 đường thẳng sau đây đồng qui: y=2x ; y= -x-3 ; y

    TÌm a để 3 đường thẳng sau đây đồng qui:

    y=2x ; y= -x-3 ; y= ax + 5

    Chi tiết
  • Định m để f(x) = mx<sup>2</sup> – 2(m+1)x – m + 5 > 0 với x

    Định m để f(x) = mx2 – 2(m+1)x – m + 5 > 0 với x < 1

    Chi tiết
  • Định m sao cho : x<sup>2</sup> – (3m – 2)x + 2m<sup>2</sup>

    Định m sao cho : x2 – (3m – 2)x + 2m2 – 5m – 2 > 0 ; x ε R

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Viết Pt đường Tròn Tiếp Xúc Với Trục Hoành