Phương Trình Tiếp Tuyến Với đường Cong Y = F(x)
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN VỚI Đ/CONG y = f(x)
1. Điều kiện tiếp xúc : Cho hai hs : y = f(x) và y = g(x) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).
3 trang ngochoa2017 9411 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Phương trình tiếp tuyến với đường cong y = f(x)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênPHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN VỚI Đ/CONG y = f(x) 1. Điều kiện tiếp xúc : Cho hai hs : y = f(x) và y = g(x) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’). (C) tiếp xúc với (C’) có nghiệm x (x là hoành độ tiếp điểm) 2. Các dạng bài tập về Phương trình tiếp tuyến (pttt) : Dạng 1 : Viết pttt với (C) : y = f(x) tại điểm PPG : - Tìm y’(x) => Pttt : y = y’(x).(x - x) + y Dạng 2 : Viết pttt với (C) : y = f(x) biết tt đi qua điểm PPG : - Pttt có dạng : y = k.(x - x) + y - Áp dụng điều kiện tiếp xúc để tìm k => Pttt Dạng 3 : Viết pttt với (C) : y = f(x) biết tt có hệ số góc bằng k PPG : - Pttt có dạng : y = k.x + b - Áp dụng điều kiện tiếp xúc để tìm b => Pttt * BÀI TẬP : (55) a. Cho hàm số Viết pttt của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với b. Cho hàm số Viết pttt của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với c. Cho hàm số . Viết pttt kẻ từ gốc toạ độ đến đồ thị của hàm số d. Cho hàm số . Viết pttt đi qua điểm A(-6;5) với đồ thị của hàm số (56) Cho hàm số . a. Viết pttt đi qua điểm O(0 ; 0) với đồ thị của hàm số b. Tìm các điểm trên (C) có tọa độ là các số nguyên (57) a. Cho hàm số Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có tiếp tuyến vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất? b. Tìm các điểm trên đồ thị của hàm số sao cho tiếp tuyến tại đó vuông góc với tiệm cận xiên của (C). c. Cho hàm số . Tìm trên đường thẳng y = 2 những điểm mà từ đó c1. Kẻ được 1 tiếp tuyến với (C) c2. Kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) c3. Kẻ được 3 tiếp tuyến với (C) d. Cho hàm số . Tìm trên trục tung những điểm mà từ đó d1. Kẻ được 1 tiếp tuyến với (C) d2. Kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) d3. Kẻ được 3 tiếp tuyến với (C) d4. Kẻ được 4 tiếp tuyến với (C) (58) Cho hàm số Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 2 Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng – 1 . Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng 5x – y = 0. (59) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với (C) tại điểm A(- ; 1) và tìm giao điểm B (khác A) của (d) và (C) (60) Cho hàm số Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs Gọi M là điểm thuộc (C) có hoành độ x= a . Tìm a để tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt (C) tại hai điểm khác M. (61) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) CMR qua điểm A(- ; -1) ta kẻ được ba tiếp tuyến với (C), trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau (62) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Tìm trên trục hoành các điểm từ đó có thể kẻ được ba tiếp tuyến với (C) ; trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau (63) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Lập Pttt với (C) đi qua điểm A( ; -2) c) Tìm trên đường thẳng y = -2 các điểm từ đó có thể kẻ đến (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau (64) Cho hs : y = có đồ thị là (C) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs khi m = 0 b) Tìm m để (C) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm A(0 ; 1), B, C sao cho tiếp tuyến của (C) tại B và C vuông góc với nhau (65) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Tìm điểm M (C) sao cho qua M ta kẻ được một và chỉ một tiếp tuyến với (C) (66) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Viết Pttt () với (C) tại điểm A(a ; y) với a-1 c) Tính khoảng cách từ M(-1 ; 1) tới (). Tìm a để khoảng cách đó lớn nhất (67) Cho hs : y = a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Tiếp tuyến tại điểm S (C) cắt hai tiệm cận tại P và Q. Chứng minh S là trung điểm của PQ (68) Cho 2 hs : y = và y = x a) Tìm m để đồ thị các hs trên tiếp xúc nhau b) Viết Pttt chung của hai đồ thị ứng với m tìm được. (69) Cho hs : y = a) CMR nếu đồ thị hs cắt Ox tại x = x thì hệ số góc của tiếp tuyến tại đó là : k = b) Tìm m để đồ thị cắt Ox tại 2 điểm và hai tiếp tuyến tại 2 điểm đó vuông góc với nhau.
Tài liệu đính kèm:
- Tiep tuyen.doc
- Giáo án Hình học 12 chuẩn tiết 1, 2: Khái niệm về khối đa diện
Lượt xem: 1341 Lượt tải: 0
- Giáo án môn Hình 12 NC tiết 10-12: Thể tích khối đa diện
Lượt xem: 987 Lượt tải: 0
- Giáo án Hình học 12 tiết 3: Bài tập khái niệm khối đa diện
Lượt xem: 1043 Lượt tải: 1
- Giáo án Hình học 12 cơ bản tiết 25, 26: Hệ trục tọa độ trong không gian
Lượt xem: 1160 Lượt tải: 0
- Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 11 - Luyện tập (3 tiết)
Lượt xem: 744 Lượt tải: 0
- Giáo án môn Hình học 12 tiết 49 đến 57
Lượt xem: 1442 Lượt tải: 0
- Kiểm tra viết Chương III Hình học 12
Lượt xem: 1355 Lượt tải: 0
- Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 27 - Bài 3: Ôn tập chương 2 (1 tiết)
Lượt xem: 1027 Lượt tải: 0
- Giáo án Hình 12 - CT Chuẩn - Tiết 1, 2: Khái niệm về khối đa diện
Lượt xem: 942 Lượt tải: 0
- Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 19: Mặt cầu (tt)
Lượt xem: 1241 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop12.net - Giáo án điện tử lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm hay, chia sẻ thủ thuật phần mềm
Từ khóa » Viết Pttt Biết Tt Cách đều 2 điểm
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến D Của đồ Thị (C) : Y=2x+1 / X+1 Biết D ...
-
Y=(2x+1)/(x+1), Biết Tiếp Tuyến Cách đều A(2;4) Và B - HOC247
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Cách đều 2 điểm
-
Chuyên đề Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Và Các Dạng Bài Tập
-
Bài Giảng Toán 11 - 5.4 PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾml
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến D Của đồ Thị (C) : Y ...
-
Các Dạng Bài Tập Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đồ Thị Hàm Số
-
[PDF] PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
-
Phuơng Trình Tiếp Tuyến Của đường Tròn
-
Tiếp Tuyến Là Gì? Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Hàm Số
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Của đồ Thị Hàm Số (y=(x+2)(2x+3) ) Biết
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Cắt Hai Trục Tọa độ Tại AB Tạo Thành Tam ...
-
Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Khi Biết Hệ Số Góc K - Toán Lớp 11
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đường Tròn Song Song Với đường ...