Phương Trình Tương đương Và Phương Trình Hệ Quả
Có thể bạn quan tâm
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
A. Lý thuyết
I. Phương trình tương đương
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
II. Phép biến đổi tương đương
Định lí
Nếu thực hiện các phép biển đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương
a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức;
b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác \[0\] hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác \[0.\]
Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó.
III. Phương trình hệ quả
Nếu mọi nghiệm của phương trình \[f\left( x \right)=g\left( x \right)\] đều là nghiệm của phương trình \[{{f}_{1}}\left( x \right)={{g}_{1}}\left( x \right)\] thì phương trình \[{{f}_{1}}\left( x \right)={{g}_{1}}\left( x \right)\] được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \[f\left( x \right)=g\left( x \right).\]
Ta viết
\[f\left( x \right)=g\left( x \right)\Rightarrow {{f}_{1}}\left( x \right)={{g}_{1}}\left( x \right).\]
Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai.
B. Bài tập minh họa
Câu 1: Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau: A. \[x+\sqrt{x-1}=1+\sqrt{x-1}\] và $x=1.$ B. \[x+\sqrt{x-2\text{ }}=1+\sqrt{x-2}\] và $x=1.$ C. \[\sqrt{x}\left( x+2 \right)=\sqrt{x}\] và $x+2=1.$ D. \[x\left( x+2 \right)=x\] và $x+2=1.$ |
Giải:
Đáp án A. Ta có
Đáp án B. Ta có
Do đó, \[x+\sqrt{x-2\text{ }}=1+\sqrt{x-2}\] và $x=1$ không phải là cặp phương trình tương đương.
Đáp án C. Ta có
Do đó, \[\sqrt{x}\left( x+2 \right)=\sqrt{x}\] và $x+2=1$ không phải là cặp phương trình tương đương.
Đáp án D. Ta có
Do đó, \[x\left( x+2 \right)=x\] và $x+2=1$ không phải là cặp phương trình tương đương.
Chọn A
Câu 2: Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau: A. \[\text{2}x+\sqrt{x-3}=1+\sqrt{x-3}\] và $2x=1.$ B. \[\frac{x\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}=0\] và $x=0.$ C. \[\sqrt{x+1}=2-x\] và $x+1={{\left( 2-x \right)}^{2}}.$ D. \[x+\sqrt{x-2}=1+\sqrt{x-2}\] và $x=1.$ |
Giải:
Đáp án A. Ta có
Do đó, \[\text{2}x+\sqrt{x-3}=1+\sqrt{x-3}\] và $2x=1$ không phải là cặp phương trình tương đương.
Đáp án B. Ta có
Do đó, \[\frac{x\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}=0\] và $x=0$ là cặp phương trình tương đương.
Đáp án C. Ta có
Do đó, \[\sqrt{x+1}=2-x\] và $x+1={{\left( 2-x \right)}^{2}}$ không phải là cặp phương trình tương đương.
Đáp án D. Ta có
Do đó, \[x+\sqrt{x-2}=1+\sqrt{x-2}\] và $x=1$ không phải là cặp phương trình tương đương.
Chọn B.
Câu 3: Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau: A. \[x+1={{x}^{2}}-2x\] và $x+2={{\left( x-1 \right)}^{2}}.$ B. \[3x\sqrt{x+1}=8\sqrt{3-x}\] và \[6x\sqrt{x+1}=16\sqrt{3-x}.\] C. \[x\sqrt{3-2x}+{{x}^{2}}={{x}^{2}}+x\] và \[x\sqrt{3-2x}=x.\] D. \[\sqrt{x+2}=2x\] và \[x=\frac{5}{3}\] |
Giải:
Ta có
Do đó, \[\sqrt{x+2}=2x\] và \[x+2=4{{x}^{2}}\] không phải là cặp phương trình tương đương.
Chọn D
Câu 4: Tìm giá trị thực của tham số $m$ để cặp phương trình sau tương đương: $2{{x}^{2}}+mx-2=0$ $\left( 1 \right)$ và $2{{x}^{3}}+\left( m+4 \right){{x}^{2}}+2\left( m-1 \right)x-4=0$ $\left( 2 \right)$ . A. $m=2.$ B. $m=3.$ C. $m=\frac{1}{2}.$ D. $m=-2.$ |
Giải:
Ta có $\left( 2 \right)\Leftrightarrow \left( x+2 \right)\left( 2{{x}^{2}}+mx-2 \right)=0\Leftrightarrow
Do hai phương trình tương đương nên $x=-2$ cũng là nghiệm của phương trình $\left( 1 \right)$.
Thay $x=-2$ vào $\left( 1 \right)$, ta được $2{{\left( -2 \right)}^{2}}+m\left( -2 \right)-2=0\Leftrightarrow m=3$.
Với $m=3$, ta có
$\bullet $ $\left( 1 \right)$ trở thành $2{{x}^{2}}+3x-2=0\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=\frac{1}{2}.$
$\bullet $ $\left( 2 \right)$ trở thành $2{{x}^{3}}+7{{x}^{2}}+4x-4=0\Leftrightarrow {{\left( x+2 \right)}^{2}}\left( 2x+1 \right)=0$ $\Leftrightarrow x=-2$hoặc $x=\frac{1}{2}$.
Suy ra hai phương trình tương đương. Vậy $m=3$ thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để cặp phương trình sau tương đương: $m{{x}^{2}}-2\left( m-1 \right)x+m-2=0$ $\left( 1 \right)$ và $\left( m-2 \right){{x}^{2}}-3x+{{m}^{2}}-15=0$ $\left( 2 \right)$ . A. $m=-5.$ B. $m=-5;\text{ }m=4.$ C. $m=4.$ D. $m=5.$ |
Giải:
Ta có
Do hai phương trình tương đương nên $x=1$ cũng là nghiệm của phương trình $\left( 2 \right)$.
Thay $x=1$ vào $\left( 2 \right)$, ta được
Với $m=-5$, ta có
· $\left( 1 \right)$ trở thành $-5{{x}^{2}}+12x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}$ hoặc $x=1$.
· $\left( 2 \right)$ trở thành $-7{{x}^{2}}-3x+10=0\Leftrightarrow x=-\frac{10}{7}$ hoặc $x=1$.
Suy ra hai phương trình không tương đương
Với $m=4$, ta có
· $\left( 1 \right)$ trở thành $4{{x}^{2}}-6x+2=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=1$.
· $\left( 2 \right)$ trở thành $2{{x}^{2}}-3x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=1$.
Suy ra hai phương trình tương đương. Vậy $m=4$ thỏa mãn.
Chọn C.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai? A. \[\sqrt{x-2}=1\Rightarrow x-2=1.\] B. \[\frac{x\left( x-1 \right)}{x-1}=1\Rightarrow x=1.\] C. \[\left| 3x-2 \right|=x-3\Rightarrow 8{{x}^{2}}-4x-5=0.\] D.\[\sqrt{x-3}=\sqrt{9-2x}\Rightarrow 3x-12=0.\] |
Giải:
Ta có:
Do đó, phương trình $8{{x}^{2}}-4x-5=0$ không phải là hệ quả của phương trình $\left| 3x-2 \right|=x-3$.
Chọn C
Câu 7: Cho phương trình $2{{x}^{2}}-x=0$. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho? A. \[2x-\frac{x}{1-x}=0.\] B. \[4{{x}^{3}}-x=0.\] C. \[{{\left( 2{{x}^{2}}-x \right)}^{2}}+{{\left( x-5 \right)}^{2}}=0.\] D. \[2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-x=0.\] |
Giải:
. Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là ${{S}_{0}}=\left\{ 0;\frac{1}{2} \right\}$.
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình là ${{S}_{1}}=\left\{ 0;\frac{1}{2} \right\}\supset {{S}_{0}}$.
Đáp án B. Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình là ${{S}_{2}}=\left\{ -\frac{1}{2};0;\frac{1}{2} \right\}\supset {{S}_{0}}$.
Đáp án C. Ta có
(vô nghiệm). Do đó, tập nghiệm của phương trình là
\[{{S}_{3}}=\varnothing {{S}_{0}}\]
Đáp án D. Ta có
Do đó, tập nghiệm của phương trình là ${{S}_{2}}=\left\{ -1;0;\frac{1}{2} \right\}\supset {{S}_{0}}$.
Chọn C
Câu 8: Cho hai phương trình: $x\left( x-2 \right)=3\left( x-2 \right)\ \ \ \left( 1 \right)$ và $\frac{x\left( x-2 \right)}{x-2}=3\ \ \ \left( 2 \right)$. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phương trình $\left( 1 \right)$ là hệ quả của phương trình $\left( 2 \right)$. B. Phương trình $\left( 1 \right)$ và $\left( 2 \right)$ là hai phương trình tương đương. C. Phương trình $\left( 2 \right)$ là hệ quả của phương trình $\left( 1 \right)$. D. Cả A, B, C đều sai. |
Giải:
Phương trình
Do đó, tập nghiệm của phương trình $\left( 1 \right)$ là ${{S}_{1}}=\left\{ 2;3 \right\}$.
Phương trình
Do đó, tập nghiệm của phương trình $\left( 2 \right)$ là ${{S}_{2}}=3$.
Vì ${{S}_{2}}\subset {{S}_{1}}$ nên phương trình $\left( 1 \right)$ là hệ quả của phương trình $\left( 2 \right)$.
Chọn A.
C. Bài tập tự luyện
Câu 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi
A. Có cùng dạng phương trình. B. Có cùng tập xác định.
C. Có cùng tập hợp nghiệm. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình ${{x}^{2}}-4=0$?
A. $\left( 2+x \right)\left( -{{x}^{2}}+2x+1 \right)=0.$ B. $\left( x-2 \right)\left( {{x}^{2}}+3x+2 \right)=0.$
C. $\sqrt{{{x}^{2}}-3}=1.$ D. ${{x}^{2}}-4x+4=0.$
Câu 3. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình ${{x}^{2}}-3x=0$?
A. \[{{x}^{2}}+\sqrt{x-2}=3x+\sqrt{x-2}.\] B. \[{{x}^{2}}+\frac{1}{x-3}=3x+\frac{1}{x-3}.\]
C. \[{{x}^{2}}\sqrt{x-3}=3x\sqrt{x-3}.\] D. \[{{x}^{2}}+\sqrt{{{x}^{2}}+1}=3x+\sqrt{{{x}^{2}}+1}.\]
Câu 4. Cho phương trình $\left( {{x}^{2}}+1 \right)\left( x1 \right)\left( x+1 \right)=0$. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho ?
A. \[x-1=0.\] B. \[x+1=0.\] C. \[{{x}^{2}}+1=0.\] D. $\left( x1 \right)\left( x+1 \right)=0.$
Câu 5. Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình \[x+\frac{1}{x}=1\]?
A. \[{{x}^{2}}+\sqrt{x}=-1.\] B. \[\left| 2x-1 \right|+\sqrt{2x+1}=0.\]
C. \[x\sqrt{x-5}=0.\] D. \[7+\sqrt{6x-1}=-18.\]
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \[3x+\sqrt{x-2}={{x}^{2}}\Leftrightarrow 3x={{x}^{2}}-\sqrt{x-2}.\] B. \[\sqrt{x-1}=3x\Leftrightarrow x-1=9{{x}^{2}}.\]
C. \[3x+\sqrt{x-2}={{x}^{2}}+\sqrt{x-2}\Leftrightarrow 3x={{x}^{2}}\text{.}\] D. $\frac{2x-3}{\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}\Leftrightarrow 2x-3={{\left( x-1 \right)}^{2}}.$
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \[\sqrt{x-1}=2\sqrt{1-x}\Leftrightarrow x-1=0.\] B. \[{{x}^{2}}+1=0\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x-1}}=0.\]
C. \[\left| x-2 \right|=\left| x+1 \right|\Leftrightarrow {{\left( x-2 \right)}^{2}}={{\left( x+1 \right)}^{2}}.\] D. \[{{x}^{2}}=1\Leftrightarrow x=1.\]
Câu 8. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. \[x+\sqrt{x-1}=1+\sqrt{x-1}\] và $x=1.$ B. \[x+\sqrt{x-2\text{ }}=1+\sqrt{x-2}\] và $x=1.$
C. \[\sqrt{x}\left( x+2 \right)=\sqrt{x}\] và $x+2=1.$ D. \[x\left( x+2 \right)=x\] và $x+2=1.$
Câu 9. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. \[\text{2}x+\sqrt{x-3}=1+\sqrt{x-3}\] và $2x=1.$ B. \[\frac{x\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}=0\] và $x=0.$
C. \[\sqrt{x+1}=2-x\] và $x+1={{\left( 2-x \right)}^{2}}.$ D. \[x+\sqrt{x-2}=1+\sqrt{x-2}\] và $x=1.$
Câu 10. Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. \[x+1={{x}^{2}}-2x\] và $x+2={{\left( x-1 \right)}^{2}}.$
B. \[3x\sqrt{x+1}=8\sqrt{3-x}\] và \[6x\sqrt{x+1}=16\sqrt{3-x}.\]
C. \[x\sqrt{3-2x}+{{x}^{2}}={{x}^{2}}+x\] và \[x\sqrt{3-2x}=x.\]
D. \[\sqrt{x+2}=2x\] và \[x=\frac{5}{3}\]
Đáp án bài tập tự luyện
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
C | C | D | D | C | A | D | A | B | D |
Bài viết gợi ý:
1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai
3. Hệ trục tọa độ
4. Phuơng trình tiếp tuyến của đường tròn
5. Các tập hợp số
6. Phương trình elip
7. hệ thức lượng trong tam giác
Từ khóa » Dấu Liên Hệ Tương đương
-
Tương đương Logic – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quan Hệ Tương đương Là Gì? Xem Xong Hiểu Luôn. - Tintuctuyensinh
-
Phương Trình Tương đương Và Phương Trình Hệ Quả - Thầy Phú
-
Bài 3: Hệ Phương Trình Tương đương - LỚP 9
-
Tương đương Logic Là Gì? Chi Tiết Về Tương đương Logic Mới Nhất ...
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC - Cit..vn
-
Toán 9 - Dấu Tương đương Trong Hình Học - HOCMAI Forum
-
Toán 9 - Dấu Tương đương - HOCMAI Forum
-
[CHUẨN NHẤT] Thế Nào Là Hai Phương Trình Tương đương - Toploigiai
-
Mệnh đề Kéo Theo Và Mệnh đề Tương đương - Toán Thầy Định
-
Khi Nào Dùng Dấu Tương đương ()? - Bài Tập Toán Học Lớp 9
-
Quan Hệ Tương đương | Toán Học Và Logic - Páginas De Delphi
-
[PDF] BÀI 1: TẬP HỢP VÀ ĐẠI SỐ MỆNH ĐỀ - Topica
-
Top 33+ Các Kí Hiệu Trong Toán Học Đầy Đủ Và Chi Tiết - Marathon
-
Sử Dụng Tham Chiếu Có Cấu Trúc Excel Bảng - Microsoft Support
-
Sử Dụng Bàn Phím - Microsoft Support