Quan Hệ Từ - Soạn Văn 7 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
- Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Rừng Sai Ngay Và ấm Nóng
- Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Rừng Say Ngây Và ấm Nóng
- Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Tôi Sẽ Cố Gắng Hơn để đạt Kết Quả Cao Trong Kì Thi Sắp Tới
- Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Thơ Bảy Nổi Ba Chìm Với Nước Non
- Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Văn Sau đây Là Quyển Sách Mà Lan Vô Cùng Yêu Thích
Soạn văn 7
Quan hệ từ- Soạn văn
- Lớp 7
- Quan hệ từ
Hướng dẫn trả lời
Phần I
Phần II
Phần III
Câu 1 - Trang 98
Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
(Cổng trường mở ra)
Câu 2 - Trang 98
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở .. tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
Câu 3 - Trang 98
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?a. Nó rất thân ái bạn bè.b. Nó rất thân ái với bạn bè.c. Bố mẹ rất lo lắng con.d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này.l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.a
Câu 4 - Trang 99
Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ. Gạch chân dưới những quan hệ từ đó.
Câu 5 - Trang 99
Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:(1) Nó gầy nhưng khoẻ.(2) Nó khoẻ nhưng gầy.
THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?
1. Các quan hệ từ đó là:
a) của
b) như
c) bởi … nên
d) nhưng
2. Tác dụng liên kết của các quan hệ từ trên:
- của: biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi.
- như: biểu thị quan hệ so sánh giữa người và hoa.
- bởi … nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả (ăn uống điều độ - chóng lớn).
- nhưng: biểu thị mối quan hệ đối nghịch giữa mẹ thường… và hôm nay…
SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ
1.
- Trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: b, d, g, h.
- Trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, i.
2. Các cặp quan hệ từ là:
Nếu … thì …
Vì … nên …
Tuy … nhưng …
Hễ … thì …
Sở dĩ … là vì …
3. Đặt câu:
- Nếu trời nắng thì mẹ sẽ phơi thóc.
- Vì Nam lười học nên bạn ấy bị điểm kém.
- Tuy nhà xa nhưng bạn Lan luôn đi học đúng giờ.
- Hễ gió thổi mạnh thì diều sẽ bay cao.
- Sở dĩ Lan học giỏi là vì bạn ấy chăm học.
LUYỆN TẬP
Câu 1 Trang 98 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
(Cổng trường mở ra)
Các quan hệ từ lần lượt là: của, còn, còn, với, như, của, và, như, nhưng, như, của, nhưng, như, cho.
Câu 2 Trang 98 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở .. tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)
Điền lần lượt các quan hệ từ: với, và, với, với, nếu, thì, và.
Câu 3 Trang 98 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?a. Nó rất thân ái bạn bè.b. Nó rất thân ái với bạn bè.c. Bố mẹ rất lo lắng con.d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này.l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.a
Câu đúng | Câu sai |
b) Nó rất thân ái với bạn bè d) Bố mẹ rất lo lắng cho con. g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này. i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. | a) Nó rất thân ái bạn bè. c) Bố mẹ rất lo lắng con. e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. h) Tôi tặng quyển sách này anh Nam. |
Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ. Gạch chân dưới những quan hệ từ đó.
Gợi ý:
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp, để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Câu 5 Trang 99 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:(1) Nó gầy nhưng khoẻ.(2) Nó khoẻ nhưng gầy.
Hai câu có ý nghĩa khác nhau
- Nó gầy nhưng khỏe: chấp nhận sức khỏe của nó.
- Nó khỏe nhưng gầy: tỏ ý chê vóc dáng gầy của nó.
-
Cổng trường mở ra - Lý Lan
-
Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
-
Từ ghép
-
Liên kết trong văn bản
-
Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
-
Bố cục trong văn bản
-
Mạch lạc trong văn bản
- Bài 1
- Cổng trường mở ra - Lý Lan
- Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Từ ghép
- Liên kết trong văn bản
- Bài 2
- Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
- Bài 3
- Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Từ láy
- Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự miêu tả
- Quá trình tạo lập văn bản
- Bài 4
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
- Đại từ
- Luyện tập tạo lập văn bản
- Bài 5
- Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt
- Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải
- Từ Hán Việt
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Bài 6
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
- Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
- Từ Hán Việt (tiếp theo)
- Đặc điểm của văn biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Bài 7
- Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) - Đoàn Thị Điểm
- Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
- Quan hệ từ
- Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
- Bài 8
- Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
- Chữa lỗi về quan hệ từ
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm
- Bài 9
- Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lý Bạch
- Từ đồng nghĩa
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Bài 10
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
- Từ trái nghĩa
- Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Bài 11
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
- Từ đồng âm
- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Bài 12
- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
- Thành ngữ
- Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Bài 13
- Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
- Điệp ngữ
- Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Làm thơ lục bát
- Bài 14
- Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam
- Chơi chữ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Ôn tập văn biểu cảm
- Bài 15
- Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương
- Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
- Bài 16
- Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 1
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Bài 17
- Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
- Bài 18
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Bài 19
- Tục ngữ về con người và xã hội
- Rút gọn câu
- Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Bài 20
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
- Câu đặc biệt
- Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
- Bài 21
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai
- Thêm trạng ngữ cho câu
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Bài 22
- Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Luyện tập lập luận chứng minh
- Bài 23
- Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh
- Bài 24
- Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Bài 25
- Ôn tập văn nghị luận
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Bài 26
- Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
- Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Luyện tập lập luận giải thích
- Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích
- Bài 27
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
- Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Bài 28
- Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
- Liệt kê
- Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Bài 29
- Quan Âm Thị Kính
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Văn bản đề nghị
- Bài 30
- Ôn tập phần Văn
- Dấu gạch ngang
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2
- Văn bản báo cáo
- Bài 31
- Kiểm tra phần Văn
- Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Ôn tập phần tập làm văn
- Bài 32
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2 (tiếp theo)
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Bài 34
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2
Từ khóa » Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Mẹ Thương Yêu Nhưng Không Nuông Chiều Con
-
Câu Văn Dưới đây Mắc Lỗi Gì Về Quan Hệ Từ? Hãy Chỉ Ra Chỗ Sai Và ...
-
Trong Các Câu Sau đây, Câu Nào đúng, Câu Nào Sai? Nó Rất Thân ái ...
-
Soạn Bài Quan Hệ Từ
-
Trong Các Câu Sau đây, Câu Nào đúng, Câu Nào Sai? | Soạn Văn 7 Tập 1
-
Trong Những Câu Sau, Câu Nào Không Sử Dụng Quan Hệ Từ? - Ngữ ...
-
Quan Hệ Từ | Soạn Văn Lớp 7 Ngắn Nhất - Học Thật Tốt
-
Soạn Bài: Quan Hệ Từ Câu Hỏi 1228476
-
Soạn Văn 7 Bài: Quan Hệ Từ | Học Cùng
-
Soạn Bài Quan Hệ Từ, Ngắn 1 - Đọc Thú Vị
-
Bài Soạn Lớp 7: Quan Hệ Từ - SoanVan.NET
-
Bài Học: Quan Hệ Từ - Giỏi Văn
-
Soạn Bài Quan Hệ Từ - Ngữ Văn 7