Soạn Bài: Quan Hệ Từ Câu Hỏi 1228476

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • dothimenmenlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      5

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 7
    • 20 điểm
    • dothimenmen - 19:14:22 19/10/2020
    Soạn bài: quan hệ từ
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • thanvanmanhkmanhlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      44

    • Điểm

      502

    • Cảm ơn

      26

    • thanvanmanhkmanh
    • 19/10/2020

    a, Quan hệ sở hữu: của

    b, Quan hệ so sánh: như

    c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...

    2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi

    b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân

    c, Bởi... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp

    - Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường... và hôm nay...

    II. Sử dụng quan hệ từ

    1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

    2. Các cặp quan hệ từ

    - Nếu ... thì...

    - Vì... nên...

    - Tuy... nhưng...

    - Hễ... thì...

    - Sở dĩ... nên...

    3. Đặt câu

    - Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.

    - Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.

    - Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.

    - Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.

    - Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.

    III. Luyện tập

    Bài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)

    Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho

    Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)

    Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.

    Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)

    Các câu đúng:

    - Nó rất thân ái với bạn bè

    - Bố mẹ rất lo lắng cho con

    - Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con

    - Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam

    - Tôi tặng anh Nam quyển sách này

    Câu sai

    - Nó rất thân ái bạn bè

    - Bố mẹ rất lo lắng cho con

    - Tôi tặng quyển sách này anh Nam

    Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)

    He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.

    Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)

    Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.

    a, Nhấn mạnh sự khỏe

    b, Nhấn mạnh tính chất gầy

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • edwalnewtlogoRank
    • Army of Darkness
    • Trả lời

      40

    • Điểm

      2255

    • Cảm ơn

      33

    • edwalnewt
    • 19/10/2020

    Luyện tập

    Câu 1

    Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.

    Câu 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.

    Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

    Câu 3:

    Các câu mắc lỗi về quan hệ từ là: (a), (c), (e), (h). Riêng câu (k) và (l), không câu nào sai nhưng câu (l) nên bỏ từ cho để tránh nặng nề.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Mẹ Thương Yêu Nhưng Không Nuông Chiều Con