Quan Sát Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng ở Trẻ Em - Bệnh Viện Vinmec
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Quan sát hình ảnh bệnh tay chân miệng ở trẻ em Bác sĩ gia đình 14:36 +07 Thứ năm, 15/09/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen, acetaminophen hoặc thuốc xịt miệng gây tê. Lưu ý, không sử dụng aspirin vì có thể gây bệnh nghiêm trọng ở trẻ em.
- Dùng các món ăn lạnh như đá viên, sữa chua hoặc sinh tố để làm dịu cơn đau họng. Tránh uống nước trái cây và soda, vì có chứa axit sẽ làm kích ứng vết loét.
- Kem chống ngứa và trị phát ban như calamine.
- Mất nước do loét miệng làm trẻ khó nuốt
- Sưng màng quanh não và tủy sống (viêm màng não do virus)
- Sưng / viêm não
- Sưng / viêm cơ tim
- Tê liệt
- Rửa tay cẩn thận, đặc biệt là sau khi thay tã hoặc lau mũi cho trẻ. Đồng thời giúp trẻ giữ sạch tay.
- Dạy trẻ che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi hoặc. Tốt nhất là che bằng miếng khăn giấy dùng 1 lần, nếu không thì cũng có thể sử dụng tay áo của trẻ.
- Làm sạch, khử trùng bề mặt và các vật dụng như đồ chơi của trẻ và tay nắm cửa.
- Không ôm hoặc hôn một người đang mắc bệnh tay, chân và miệng.
- Không dùng chung cốc hoặc vật dụng cá nhân với người bệnh.
- Không cho bệnh nhi đến trường hoặc nơi giữ trẻ nếu như chưa hết triệu chứng. Nên hỏi ý kiến bác sĩ về thời điểm cho trẻ đi học lại.
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1015 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 907 lượt xem
- 3 năm trước
- 0 trả lời
- 951 lượt xem
- 3 năm trước
- 0 trả lời
- 5727 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 3097 lượt xem
1. Hình ảnh bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm phổ biến nhưng khá lành tính, thường gặp ở trẻ nhỏ vào cuối mùa hè và đầu mùa thu. Coxsackievirus A16 và các chủng khác cùng loại là nguyên nhân gây ra bệnh. Các triệu chứng ban đầu bao gồm sốt nhẹ và khó chịu. Sau đó, trên vòm miệng, lưỡi, niêm mạc miệng và lưỡi gà của bệnh nhi sẽ xuất hiện các tổn thương dạng mụn nước, gây đau đớn và khó khăn trong việc ăn uống. Ở trẻ em nhỏ, tình trạng khó nuốt và chảy nước dãi do mụn nước ở miệng có thể dẫn đến mất nước, rất đáng lo ngại. Khoảng 1 - 2 ngày tiếp theo, các tổn thương này sẽ bắt đầu phát triển ở những bộ phận khác của cơ thể. Mụn nước có hình tròn hoặc bầu dục, bao quanh là một vầng hồng ban. Các cạnh của lòng bàn tay và lòng bàn chân là vị trí ưa thích của mụn nước, nhưng tổn thương vẫn có thể xảy ra trên toàn bộ cơ thể.
Nhiều tổn thương mụn nước nhỏ và rời rạc ở ngón tay, lòng bàn tay; tổn thương tương tự cũng xuất hiện trên bàn chân. Một số mụn nước thường dễ nhận thấy đường giới hạn xung quanh rõ ràng.
2. Chẩn đoán và điều trị bệnh tay chân miệng
Bác sĩ sẽ hỏi về các triệu chứng của trẻ và xem xét các vết loét hoặc phát ban. Thông thường, thăm khám như vậy là đủ để xác định trẻ có phải mắc bệnh tay, chân và miệng hay không. Tuy nhiên, bác sĩ cũng có thể lấy dịch họng, mẫu phân hoặc máu để xét nghiệm kỹ hơn.
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc chữa trị hay có vắc-xin phòng bệnh tay, chân và miệng. Bởi vì nguyên nhân gây bệnh là do virus nên sử dụng kháng sinh sẽ không có hiệu quả. Bệnh thường tự khỏi sau 7 - 10 ngày nếu trẻ được chăm sóc tốt, đúng cách. Trong thời gian này, bác sĩ có thể giúp trẻ kiểm soát các triệu chứng với:
Các biến chứng nghiêm trọng do bệnh tay, chân và miệng rất hiếm. Trong đó, tác nhân enterovirus 71 có nhiều nguy cơ gây ra vấn đề hơn các chủng virus khác cũng gây bệnh này. Một số biến chứng có thể bao gồm:
3. Phòng chống bệnh tay, chân và miệng
Trẻ dễ lây lan tay chân miệng nhất trong 7 ngày đầu tiên của bệnh. Tuy nhiên, virus có thể ở trong cơ thể của bệnh nhân nhiều ngày hoặc nhiều tuần, và lây truyền qua nước bọt hoặc phân. Để giảm nguy cơ bị nhiễm trùng, bố mẹ nên thực hiện các bước sau:
Mặc dù tay chân miệng không gây ra nhiều nguy hiểm, nhưng dễ lây lan và khiến trẻ đau đớn, khó chịu. Nếu muốn phát hiện sớm và chữa trị kịp thời, bố mẹ cần đưa con đi khám ngay khi thấy dấu hiệu bất thường, tương tự như các hình ảnh bệnh tay chân miệng ở trẻ em trong bài viết. Đặc biệt trong mùa dịch, để tránh tình trạng đông đúc, quá tải ở bệnh viện, khiến bé mệt mỏi hoặc lây nhiễm chéo một số căn bệnh khác, các bậc phụ huynh cũng nên lựa chọn những cơ sở y tế uy tín và chuyên nghiệp.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmLàm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?
- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!
Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?
Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?
Bác sĩ cho em xin lời khuyên về bệnh tăng động ở trẻ em
Con em đi tiêm phòng về và có bị sốt. Từ khi hết sốt thì con có triệu chứng chậm phát triển. Đến nay con 4 tuổi nhưng vẫn chưa biết nói. Cơ thể yếu rất dễ bị ốm. Chạy nhảy liên tục không thể ngồi yên được một chỗ. Không hiểu được lời người lớn nói gì. Xin bác sĩ cho em xin lời khuyên và cho e xin biẹn pháp với ạ
Bé gần 4 tháng bị nổi mụn nước ở tay và chân
Bác sĩ cho em hỏi ạ, con em gần 4m mà tay với chân bị nổi mụn như này mấy hôm mà em bôi thuốc rồi nhưng không đỡ ạ. Đây là bệnh gì và em có cần cho bé đi khám không?
Cách gì giúp trẻ 3 tháng tuổi khỏi bị giật tay chân, khi khóc không bị run tay không?
Bé nhà em hiện đã hơn 3 tháng tuổi. Bé rất hay bị giật tay chân. Buổi tối, ngủ một lúc bé lại giật tay chân và cựa quậy. Lúc bú xong, ngủ lại tay cũng bị giật. Ban ngày bế bé ngủ, đặt xuống là chân tay lại giật. Khi khóc, tay bé cũng hay bị run. Có điều bé vẫn chơi, ăn ngủ bình thường ạ. Cho em hỏi bé như vậy có bị làm sao không ạ?
Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS). HIV có thể truyền cho em bé qua sữa mẹ.
Bệnh Lupus ban đỏ và việc cho con bú sữa mẹHãy tìm hiểu về bệnh lupus ban đỏ hệ thống và cho con bú để có thể đưa ra lựa chọn cũng như cách chăm sóc bé một cách tốt nhất nhé!
Các bệnh dị ứng theo mùa (dị ứng phấn hoa/cỏ) ở trẻ emDị ứng theo mùa là gì? Bệnh dị ứng theo mùa có là một vấn đề nghiêm trọng không? Trẻ thường bị dị ứng theo mùa vào thời điểm nào trong năm? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết đưới đây!
Không dung nạp lactose là bệnh gì?Sự không dung nạp lactose thật sự sẽ xuất hiện trong những năm trẻ học tiểu học hoặc thanh thiếu niên. Mặc dù các triệu chứng có thể xuất hiện sớm hơn, nhưng rất khó xảy ra việc con bạn không dung nạp lactose.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Hình ảnh Bé Bị Bệnh Tay Chân Miệng
-
Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng Theo Từng Giai đoạn Bệnh | Vinmec
-
Quan Sát Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng ở Trẻ Em | Vinmec
-
Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng ở Trẻ Em Và Các Cấp độ Bệnh | Hapacol
-
Hình ảnh Bệnh Chân Tay Miệng ở Trẻ Em Các Cấp độ - Fitobimbi
-
Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng đặc Trưng: Xem Ngay để Phát Hiện ...
-
Góc Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng Giúp Bạn Hiểu đúng Về Căn Bệnh
-
Hinh ảnh Bệnh Tay Chân Miệng Và Dấu Hiệu Nhận Biết - Eva
-
Chi Tiết Chuỗi Hình ảnh Bệnh Tay Chân Miệng ở Trẻ Em - Fonscare Baby
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm Trẻ Mắc Bệnh Tay Chân Miệng
-
Bị Tay Chân Miệng Cấp độ 1 Có Cần đưa Trẻ đi Viện Không?
-
Cảnh Báo Bệnh Tay Chân Miệng 03 Triệu Chứng Nặng Cha Mẹ Cần ...
-
Nhận Biết Các Dấu Hiệu Bệnh Tay Chân Miệng ở Trẻ Em Sớm | Medlatec
-
Dịch Bệnh Tay Chân Miệng Vào Mùa - Báo Đồng Nai
-
TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG GIA TĂNG – CHA MẸ CẦN ...