Quản Trị Rủi Ro Chuỗi Cung ứng - LOGISTICS VIỆT NAM

Liên quan nhiều đến việc vận tải và vận hành hàng hóa, dịch vụ nên rủi ro trong chuỗi cung ứng khá lớn. Để hiểu hơn về quản trị rủi ro chuỗi cung ứng, bài viết sau chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về một số rủi ro thường gặp và tìm ra một số cách kiểm soát rủi ro hiện nay. 

Contents

I. Một số loại rủi ro trong chuỗi cung ứng

Có vô số loại rủi ro có thể xảy ra, tuy nhiên, xem xét đến mức độ nghiêm trọng và ảnh hưởng nhiều nhất đến doanh nghiệp, chúng ta có thể xét đến các loại rủi ro sau: học chứng chỉ kế toán trưởng ở đâu

Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng

1. Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng: Rủi ro giá thành

Lạm phát và biến động chính là 2 yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro giá thành.

Nhằm giảm tác động của các đợt tăng giá trong tương lai các doanh nghiệp sẽ chọn phương án ký kết hợp đồng dài hạn. Tuy nhiên cần xem xét kỹ đối tác trước khi quyết định làm việc lâu dài với họ. Tuy nhiên, trong trường hợp giảm phát ra và giá thành đã cố định dài hạn, công ty cũng sẽ bị thiệt hại lớn. Đây chính là mặt hạn chế của phương pháp này. khóa học kế toán

Với biến động thị trường thì tình trạng này diễn ra khi thị trường thay đổi nhanh, đột ngột khó dự đoán. Biến động xảy ra có thể ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh đã hoạch định hoặc trượt giá có thể diễn ra bất ngờ.

2. Rủi ro chất lượng

Rủi ro này đôi khi lại đến từ những nguyên nhân rất đơn giản như thùng đựng hàng dính nước và bị móp. Tuy nhiên nó lại dẫn đến những hậu quả lớn. Áp dụng nhiều phương pháp để đảm bảo chất lượng sản phẩm trước các thay đổi bất thường có thể diễn ra trong quá trình sản xuất thì doanh nghiệp mới mong quản trị được rủi ro chất lượng.

3. Rủi ro vận chuyển

Khi một quy trình vận chuyển không thực hiện được, nhân viên logistics và mua hàng là người sẽ chịu trách nhiệm.

Trên thực tế, rủi ro vận chuyển trong quản trị chuỗi cung ứng không chỉ liên quan đến hàng hóa mà rộng ra còn liên quan đến các vấn đề khác. Một ví dụ đơn giản như khi banner quảng cáo chưa được giao đúng hẹn, chiến dịch bán hàng của công ty có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. lop hoc xuat nhap khau

Rủi ro này tác động tới hoạt động kinh doanh theo 3 cách như sau:

  • Không chuyển hàng; lớp kế toán thực hành
  • Chuyển hàng muộn;
  • Chuyển hàng sớm.

Quản lý các rủi ro này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, doanh nghiệp cần nhận thức được các biến động, thay đổi có thể làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.

4. Rủi ro pháp lý

Một ví dụ vô cùng đơn giản cho rủi ro này là khi nhà cung cấp vi phạm pháp luật, doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng có thể bị liên đới. Vì thế, khi ký kết hợp đồng, các công ty cần bổ sung các điều khoản giúp bảo vệ mình trước các rủi ro pháp lý từ bên cung ứng. học nghiệp vụ kế toán

Tốt nhất, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ về luật pháp, và phải có thái độ kiên quyết, không dung tha trước các hành vi phạm pháp.

5. Rủi ro danh tiếng

Đây là loại rủi ro khó lường nhất và cũng là rủi ro trong quản trị chuỗi cung ứng có thể khiến doanh nghiệp lao đao. Danh tiếng của một công ty có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu cộng đồng cho rằng công ty đang vi phạm một vấn đề đạo đức nào đó, hay thậm chí vi phạm luật pháp. khóa học logistics online

Để tránh rủi ro này xảy ra, mọi doanh nghiệp cần phải chủ động giảm sát và thực hiện các tiêu chuẩn, các quy định pháp luật. khóa học quản trị nhân sự chuyên nghiệp

Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng

II. Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng: Cách kiểm soát rủi ro

Để hạn chế bớt những rủi ro trong chuỗi cung ứng, các công ty cần phải đưa chỉ tiêu hiệu quả vào hợp đồng với các nhà cung cấp nguyên vật liệu hay nhà cung cấp dịch vụ logistics, luôn thông báo trước cho khách hàng về những vấn đề có khả năng xảy ra, loại bỏ những nhà cung cấp kém năng lực, cùng với khách hàng chia sẻ chi phí tăng cao, nâng cao sự liên kết trong doanh nghiệp, phòng ngừa rủi ro hàng hóa và tỷ giá, chú ý khâu bảo hiểm…

Đối với phạm vi công ty, dĩ nhiên các nhà quản trị cần tìm ra cách quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, cân nhắc về chiến lược đặt chuỗi cung ứng để kiểm soát rủi ro và đạt được trạng thái cân bằng về lợi nhuận cho các bên. Các giải pháp này bao gồm từ việc xác định chiến lược cơ bản về cung ứng cho thị trường đến việc quyết định các chiến thuật phù hợp. Mặt khác, doanh nghiệp dù có tiềm lực về tài chính dồi dào tới đâu cũng khó tự mình xây dựng riêng một hệ thống chuỗi cung ứng, mà cần phải hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác. học tiếng anh xuất nhập khẩu

Tuy nhiên, bối cảnh để kiểm soát tốt các rủi ro chuỗi cung ứng chủ yếu đến từ các chính sách và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước. Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, cải thiện cơ sở hạ tầng, quản lý thị trường, tăng năng lực hậu cần, hải quan, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu… đều cần có sự chỉ đạo và quản lý nhất quán, sát sao và hiệu quả của Nhà nước. khóa học xuất nhập khẩu thực tế

Trên đây Logistics Việt Nam đã chia sẻ chi tiết những vấn đề trong quản trị rủi ro chuỗi cung ứng. Mong rằng những thông tin cung cấp trong bài viết hữu ích với các bạn!

Tags: Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng, quản trị rủi ro chuỗi cung ứng, rủi ro trong chuỗi cung ứng, rủi ro chuỗi cung ứng là gì, quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng, quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng, rủi ro chuỗi cung ứng khóa học hành chính nhân sự

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết xem thêm

Kho bãi trong hoạt động LogisticsKho bãi trong hoạt động logistics Hàng tồn kho là gì? Nên hay không nên giữ hàng tồn khoHàng tồn kho là gì? Nên hay không nên giữ hàng tồn kho Chiến lược kéo và đẩy trong chuỗi cung ứngChiến lược kéo và đẩy trong chuỗi cung ứng van-chuyen-hang-hoaCác phương thức vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất tại Việt Nam ICD là gì? Điểm thông quan nội địa là gì? cach-tra-cuu-hs-codeCách tra cứu HS code van-don-duong-bien-la-giVận đơn đường biển là gì? Cách đọc vận đơn đường biển Forwarder-la-nghe-giForwarder là nghề gì?

Continue Reading

Previous Chiến lược kéo và đẩy trong chuỗi cung ứngNext Các phương thức vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất tại Việt Nam

Từ khóa » Chuỗi Cung ứng Rủi Ro