Question Tags Tag Questions Câu Hỏi đuôi Nâng Cao - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ngoại Ngữ
  4. >>
  5. Ngữ pháp tiếng Anh
Question tags tag questions Câu hỏi đuôi nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.64 KB, 5 trang )

QUESTION TAGSI. Các trường hợp đặc biệt1. LET- “Let” trong câu gợi ý, rủ rê ai làm việc gì đó cùng mình (let’s), ta dùng “shall we?”.Ví dụ: Let’s go, shall we?- “Let” trong câu xin phép (let us/let me), ta dùng “will you?”.Ví dụ: - Let us use the telephone, will you? (Cho bọn mình sử dụng điện thoại, được không?)- Let me have some drink, will you? (Để mình uống nước, được không?)- ”Let” trong câu đề nghị giúp người khác (let me), ta dùng “may I?”.Ví dụ: Let me help you do it, may I? (Để mình giúp cậu làm, được chứ?)2. MUST- Khi “must” chỉ sự cần thiết, ta dùng “need”.Ví dụ: They must work hard, needn’t they? (Họ phải làm việc tích cực hơn, đúng không?)- Khi “must” chỉ sự cấm đoán, ta dùng “must”.Ví dụ: You mustn’t come late, must you? (Anh không được đến trễ, nghe chưa?)- Khi “must” chỉ sự dự đoán ở hiê ên tại, ta dựa vào đôêng từ theo sau “must” để chọn đôêng từ thíchhợp.Ví dụ: She must be a very kind woman, isn’t she? (Bà ta hẳn là một người phụ nữ tốt bụng, phải không?)- Khi “must” chỉ sự dự đoán ở quá khứ, ta dùng “have/has”.Ví dụ: You must have stolen my wallet, haven’t you? (Chị chắc hẳn đã lấy cắp ví của tôi, đúng không?)3. WISHTa dùng “may” cho câu hỏi đuôi.Ví dụ: I wish to meet the doctor, may I? (Tôi muốn được gặp bác sĩ, được chứ?)4. HAD BETTERNếu mệnh đề chính sử dụng “had better”, ta mượn trợ đôông từ “had” ở câu hỏi đuôi.Ví dụ: He had better stay, hadn’t he?5. USED TONếu mệnh đề chính sử dụng “used to” để diễn tả thói quen, hành đôông lăôp đi lăôp lại trong quá khứ, ta xem“used to” là môôt đôông từ chia ở thì quá khứ. Do đó câu hỏi đuôi tương ứng chỉ cần mượn trợ đôông từ “did”.Ví dụ: She used to live here, didn’t she? (Cô ta đã từng sống ở đây, đúng không?)6. WOULD RATHERNếu mệnh đề chính sử dụng “would rather”, ta mượn trợ đôông từ “would” ở câu hỏi đuôi.Ví dụ: You would rather go, wouldn’t you?7. Cấu trúc “I + think/believe/suppose/figure/assume/fancy/imagine/reckon/expect/ see/feel + mê ênhđề phụ”Ta dùng đôông từ trong mêônh đề phụ để xác định đôông từ cho câu hỏi đuôi.Ví dụ: I think he will come here, won’t he? (Tôi nghĩ anh ấy sẽ đến đây, đúng không?)Lưu ý:- Dù “not” nằm ở mêônh đề chính, nhưng phủ định có ảnh hưởng đến cả câu nên vẫn tính như ở mêônh đềphụ.Ví dụ: I don’t believe Mary can do it, can she?- Cũng cấu trúc này nhưng nếu chủ ngữ không phải là “I” thì dùng đôông từ chính trong câu(think/believe/suppose/…) để xác định đôông từ cho câu hỏi đuôi.Ví dụ: She thinks he will come, doesn’t she? (Cô ấy nghĩ anh ta sẽ đến, đúng không?)8. Cấu trúc “It seems that + mêênh đề phụ”Ta dùng đôông từ trong mêônh đề phụ làm đôông từ cho câu hỏi đuôi.Ví dụ: It seems that you are right, aren’t you? (Hình như bạn đúng, phải không?)9. Chủ ngữ trong mêênh đề chính là “one”Ta dùng “you” hoăôc “one” ở câu hỏi đuôi.Ví dụ: One can be one’s master, can’t one/you? (Mỗi người đều có thể kiểm soát bản thân, đúng không?)10. Chủ ngữ trong mêênh đề chính là những đại từ bất định “anyone, anybody, no one, nobody,none, neither” (câu phủ định) và “everybody, everyone, somebody, someone” (câu khẳng định)Ta dùng đại từ “they” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi.Ví dụ: - I don’t suppose anyone will volunteer, will they?- Neither of them complained, did they?- Someone had recognized him, hadn’t they?11. Chủ ngữ trong mêênh đề chính là môêt mêênh đề danh từTa dùng “it” cho câu hỏi đuôi.Ví dụ: What you have said is wrong, isn’t it? (Điều bạn nói là sai, đúng không?)12. Không có chủ ngữ trong mệnh đề chínhỞ câu hỏi đuôi ta đặt “it” sau động từ.Ví dụ: - No salt is allowed, is it?- Nothing was said, was it?13. Mệnh đề chính có “neither, no, none, no one, nobody, nothing, scarcely, barely, hardly, ever,seldom”Những câu trần thuật có chứa các từ trên thường được xem như những câu phủ định và câu hỏi đuôi sẽ ởthể khẳng định.Ví dụ: Peter hardly ever goes to parties, does he?14. Mêênh đề chính là môêt câu cảm thánTa lấy danh từ trong câu đổi thành đại từ, đồng thời dùng đôông từ là “am, is, are”.Ví dụ: - What a beatiful day, isn’t it?- How intelligent you are, aren’t you?15. Mêênh đề chính là môêt câu mệnh lệnhCâu mệnh lệnh thức được dùng để diễn đạt ý muốn ai đó nghe theo lời khuyên của mình. Sau câu mệnhlệnh thức khẳng định hay phủ định, ta đều dùng câu hỏi đuôi là “will you?”,Ví dụ: - Don’t marry her, will you?- Do take care, won’t you?16. Với những cuộc trò chuyện thân mật (thường bỏ đại từ nhân xưng làm chủ ngữ và trợ động từtrong câu trần thuật)Ví dụ: - Awful weather, isn’t it? (= It’s awful weather, isn’t it?)- Keeping well, are you? (= You’re keeping well, are you?) (Cậu vẫn khỏe chứ, đúng không?)17. Câu hỏi đuôi cùng chiềuMặc dù kiểu câu hỏi đuôi căn bản ở dạng trái chiều (khẳng định - phủ định hoăôc phủ định - khẳng định), đôikhi có thể dùng kiểu cùng chiều (khẳng định - khẳng định hoăôc phủ định - phủ định) và không phải làmôôt câu hỏi thực sự.- Câu hỏi đuôi cùng chiều kiểu khẳng định – khẳng định thường bày tỏ sự quan tâm, thích thú,ngạc nhiên.Ví dụ: - So you are having a baby, are you? That's wonderful!- She wants to marry him, does she? Some chance!- So you think that's amusing, do you? Think again.- “I shall be staying at the five-star hotel in Windsor.” – “Oh, you’ve stayed there before, have you?”(“Tôi sẽ ở khách sạn 5 sao ở Windsor” – “Ồ, thế bạn đã từng ở khách sạn đó trước đây à?”)- Câu hỏi đuôi cùng chiều kiểu phủ định - phủ định thường bày tỏ sự tức giận.Ví dụ: So you don't like my looks, don't you? (Anh không ưa ngoại hình của em chứ gì?)II. Ngữ điêêu và ý nghĩa khi sử dụng câu hỏi đuôi1. Với nghĩa “có phải không?”Trong câu hỏi đuôi, người đặt câu hỏi đưa ra một mệnh đề (mệnh đề chính) nhưng không hoàn toàn chắcchắn về tính đúng / sai của mệnh đề đó, do vậy họ dùng câu hỏi dạng này để kiểm chứng về mệnh đề đưara hay có ý yêu cầu người đối thoại xác nhâôn câu phát biểu của mình có đúng hay không. Khi đó ngườinói sẽ lên giọng ở cuối câu.Ví dụ: - I’m late, aren’t I? (Tôi đến muôôn, phải không?)- You’ve been to France, haven’t you? (Bạn đã đến Pháp, phải không?)- Đại từ phủ định, tính từ phủ định và phó từ phủ định cũng dẫn đến câu hỏi đuôi khẳng định.Ví dụ: - Nothing was said, was it? (Không nói gì, phải không?)- No salt is allowed, is it? (Không được dùng muối, phải không?)- Đại từ bất định thường đi với “they” chỉ người và “it” chỉ vâôt.Ví dụ: - Nobody phoned while I was out, did they? (Không ai điêôn thoại tới lúc tôi ra ngoài, phải không?)- Nothing can stop us now, is it? (Bây giờ không có gì cản được chúng ta, phải không?)- Câu phát biểu phủ định với câu hỏi đuôi khẳng định thường có ý thăm dò ý kiến của người đối thoại, vớisự chờ đợi môôt câu trả lời xác định.Ví dụ: You couldn’t lend me ten dollars, could you? (Bạn có thể cho tôi mượn 10 đô-la, đúng không?)Lưu ý:Nếu không mong đợi môôt câu trả lời xác định hay phủ định thì ta sẽ nói: Could/Couldn’t you lend me tendollars? (Bạn có thể/không thể cho tôi mượn 10 đô la không/sao?)- Mêônh lêônh cách với ngôi thứ hai có hai hình thức hỏi “will you?”: làm nhẹ bớt mêônh lêônh (lên giọng) hoặcmời mọc (xuống giọng).Ví dụ: - Give me a hand, will you? (Giúp tôi môôt tay nhé?)- Write to me, will you? (Viết thư cho tôi nhé?)- Mêônh lêônh cách với “let” có hai nghĩa khác nhau: “let’s” nói với ngôi thứ nhất số nhiều, “let us” để nói vớingôi thứ hai nên câu hỏi đuôi khác nhau.Ví dụ: - Let’s do it by ourselves, shall we? (Chúng ta hãy tự làm viêôc này, nhé?)- Let us do it by ourselves, will you? (Xin để chúng tôi tự làm viêôc này)- Đôi khi văn nói thay cả câu hỏi bằng câu phát biểu không đầy đủ, thêm vào câu hỏi đuôi.Ví dụ: - Did you have a good time?  Have a good time, did you? (Vui vẻ chứ hả?)- Is your mother at home?  Your mother at home, is she? (Mẹ bạn có nhà chứ?)2. Với nghĩa “nhỉ”Câu hỏi đuôi có ý muốn người đối thoại đồng ý với câu phát biểu của mình, khi đó người nói sẽ xuốnggiọng ở cuối câu.Ví dụ: It is quite warm, isn’t it? (Trời nóng đấy chứ nhỉ?)- Câu hỏi đuôi không có dấu hỏi với ý đồng tình:+ Đồng tình với môôt câu phủ định.Ví dụ: - A: “He wasn’t late last time.” (Lần trước anh ấy không đến trễ.)B: “No, he wasn’t, was he.” (Đúng đấy, nhỉ.)- A: “We mustn’t be late.” (Chúng ta không được trễ.)B: “No, we mustn’t, must we.” (Phải đấy, nhỉ.)+ Đồng tình với môôt câu khẳng định.Ví dụ: A: “You’re rather late.” (Bạn đến hơi muôôn đấy nhé.)B: “Yes, I am, aren’t I.” (Vâng, tôi đến muôôn nhỉ.)- Câu phát biểu có thể là môôt mêônh đề thiếu như đã nói ở trên:Ví dụ: - (It’s a) Nice day, isn’t it? (Trời đẹp đấy nhỉ)- (She was) Talking to my husband, was she? (Bà ta đang nói chuyêôn với chồng tôi nhỉ).III. Trả lời câu hỏi đuôi.- Nguyên tắc 1:+ No: không thực hiện hành động đó+ Yes: có thực hiện hành động đóVí dụ: - A: Did you go to school?B: Yes,….. = có điNo,…… = không đi- A: Didn’t you go to school?B: Yes,….. = có điNo,…….= không điVí dụ: - A: You seem not to understand me, do you? (Em có vẻ không hiểu nhỉ?)B: Nếu hiểu rồi thì trả lời: “Yes, I do.” (Có, em có hiểu mà.)Nếu chưa hiểu thì trả lời: “No, I don’t.” (Không, em không hiểu.)- A: “Don’t you hate me, do you? (Câôu ghét tôi lắm à?)B: Nếu ghét thì trả lời: “Yes, I do.”Nếu không ghét thì trả lời: “No, I don’t.”- Nguyên tắc 2: Câu hỏi dùng trợ động từ nào thì câu trả lời phải dùng lại trợ động từ đó.Ví dụ: A: Didn't you go to school yesterday, did you? (Hôm qua bạn không đi học à, đúng không?)B: Yes I did (có tôi có đi) - tức là không đồng tình với ý hỏi của người hỏi.No I didn't (Không tôi không đi) - tức là đồng tình với ý của người hỏi.TAG QUESTIONSNhững câu này được hình thành với những trợ động từ, giống như những câu hỏi đuôi, nhưng sau mộtcâu thuật khẳng định chúng ta dùng phần đuôi ở dạng nghi vấn thông thường; sau một câu thuật phủ địnhchúng ta dùng phần đuôi ở dạng nghi vấn phủ định.1. Câu bình đuôi có thể được thêm vào một câu thuật khẳng địnhKhi đó nó chỉ rõ là người nói lưu ý tới sự kiện nhằm thể hiện phản ứng ngạc nhiên hay thích thú. Với ýnghĩa này, một số tài liệu đã gộp nó vào loại câu hỏi đuôi đặc biệt.Ví dụ: - You saw him, did you? = Oh, so you saw him.- You’ve found a job, have you? = Oh, so you’ve found a job.2. Câu bình đuôi cũng có thể được dùng để trả lời câu thuật khẳng định hoặc phủ địnhVí dụ: - A: I’m living in London now. (Tôi hiện đang sống ở Luân đôn)B: Are you? (Vậy à?)- A: I wouldn’t do that if I were you.B: Wouldn’t you? Why?3. Cách dùng chủ yếu của tag questions là diễn đạt phản ứng của người nói trước một câu thuật(quan tâm, không quan tâm, ngạc nhiên, vui thích, thích thú, giận dữ, nghi ngờ…). Những cảm nghĩcủa người nói có thể được diễn đạt sinh động, thuyết phục hơn bằng cách thêm một trợ động từ:Nghĩa là trước dạng nghi vấn thông thường, chúng ta dùng một trợ động từ khẳng định, còn trước dạngnghi vấn phủ định chúng ta dùng một động từ phủ định.Ví dụ: - A: I borrowed your car. (Tôi đã mượn xe hơi của bạn.)B: Oh, you did, did you? (Ồ, vậy hả? Ra thế đấy!)- A: I didn’t think you’d need it. (Tôi đã không nghĩ là bạn cần nó.)B: Oh, you didn’t, didn’t you? (Ồ, vậy à? Ra thế đấy!)

Tài liệu liên quan

  • SKKN: Sử dụng câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông SKKN: Sử dụng câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong dạy học Sinh học trung học phổ thông
    • 27
    • 939
    • 0
  • BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY PHẦN SINH LÍ THỰC VẬT pps BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY PHẦN SINH LÍ THỰC VẬT pps
    • 19
    • 519
    • 1
  • Unit 26. Question tags (Câu hỏi đuôi) doc Unit 26. Question tags (Câu hỏi đuôi) doc
    • 4
    • 455
    • 1
  • Question tags (Câu hỏi đuôi) ppsx Question tags (Câu hỏi đuôi) ppsx
    • 5
    • 407
    • 1
  • skkn  sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy, học phần một số vấn đề của châu lục và khu vực trong chương trình địa lí lớp 11 thpt skkn sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy, học phần một số vấn đề của châu lục và khu vực trong chương trình địa lí lớp 11 thpt
    • 33
    • 2
    • 2
  • Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc - hiểu văn bản Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử_Chương trình Ngữ văn 11 Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc - hiểu văn bản Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử_Chương trình Ngữ văn 11
    • 21
    • 3
    • 13
  • Tag question (câu hỏi đuôi) Tag question (câu hỏi đuôi)
    • 2
    • 565
    • 4
  • Question tags  tag questions  Câu hỏi đuôi nâng cao Question tags tag questions Câu hỏi đuôi nâng cao
    • 5
    • 2
    • 94
  • Xây dựng và phân loại hệ thống câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong việc dạy đọc hiểu văn bản tác phẩm văn học Xây dựng và phân loại hệ thống câu hỏi để nâng cao hiệu quả trong việc dạy đọc hiểu văn bản tác phẩm văn học
    • 19
    • 389
    • 1
  • XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ
    • 56
    • 1
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(29.35 KB - 5 trang) - Question tags tag questions Câu hỏi đuôi nâng cao Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Câu Hỏi đuôi Với Let Me