Quy Phạm Pháp Luật Là Gì? Các đặc điểm Của Quy Phạm Pháp Luật
Có thể bạn quan tâm
Mục lục
- 1 – Quy phạm pháp luật là gì?
- 2 – Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật
- a – Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội
- b – Quy phạm phÁp luật chỉ do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
- c – Quy phạm pháp luật là công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội
- d – Là thành tố nhỏ nhất của hệ thống pháp luật
Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ?
- Hiệu lực theo không gian và đối tượng tác động của VBQPPL
- Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật Việt Nam
- Ưu thế của văn bản quy phạm so với nguồn khác của pháp luật
- Ưu điểm và hạn chế của các loại nguồn của pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm VBQPPL
- Án lệ là gì? Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (Án lệ)
- Tập quán pháp là gì? Phân tích khái niệm tập quán pháp
- Nguồn của pháp luật là gì? Các loại nguồn của pháp luật
- Hình thức pháp luật là gì? Các hình thức cơ bản của pháp luật
1 – Quy phạm pháp luật là gì?
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng, mục đích của nhà nước.
2 – Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật
a – Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội
Nên nó có tất cả các đặc điểm của một quy phạm xã hội. Đó là:
– Quy phạm pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức và hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do nó dự liệu thì đều phải xử sự theo những cách thức mà nó đã nêu ra. Căn cứ vào quy phạm pháp luật, các chủ thể sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Ví dụ: căn cứ vào các quy tắc của Luật giao thông đường bộ, người tham gia giao thông sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì và làm như nào khi tham gia giao thông trên đường bộ.
Xem thêm tài liệu liên quan:
- Bàn về thời điểm có hiệu lực của Văn bản quy phạm pháp luật thông qua một vụ án cụ thể
- Về sự thiếu thống nhất của các quy định “Đình chỉ” và “Tạm đình chỉ” trong các Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam và kiến nghị
- Quy phạm pháp luật và Văn bản quy phạm pháp luật là gì?
- Trình bày cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật. Cho ví dụ?
- Quy phạm pháp luật hành chính là gì? Phân loại và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính?
- Bàn về ngoại lệ của quy định trong Văn bản quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật, định nghĩa và hệ thống ngành Luật Hiến pháp
- Luật Hình sự là gì? Thế nào là quy phạm pháp luật hình sự?
- Một số ý kiến về hoạt động ban hành Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- [PHÂN BIỆT] So sánh chấp hành với áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người. Căn cứ vào quy phạm pháp luật có thể xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là trái pháp luật, hoạt động nào mang tính pháp lý và hoạt động nào không mang tính pháp lý.
– Quy phạm pháp luật được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một Tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các Tổ chức và cá nhân tham gia vào quan hệ xã hội do nó điều chỉnh. Ví dụ: Các quy phạm trong Luật giao thông đường bộ được đặt ra cho tất cả các chủ thể tham gia giao thông trên đường bộ.
– Quy phạm pháp luật đuợc thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống cho đến khi nó bị sửa đổi, bãi bỏ hoặc huỷ bỏ, bởi vì nó được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể, một trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, tức là mọi trường hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do nó dự kiến xảy ra.
b – Quy phạm phÁp luật chỉ do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
Nên nó luôn luôn thể hiện ý chí của nhà nước (ý chí của chủ thể ban hành nhân danh nhà nước).
c – Quy phạm pháp luật là công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội
Nên nội dung của quy phạm pháp luật thường thể hiện hai mặt: Cho phép và bắt buộc. Tức là nó quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do nó điều chỉnh.
d – Là thành tố nhỏ nhất của hệ thống pháp luật
Nên quy phạm pháp luật có thể phản ánh tính giai cấp, tỉnh xã hội, tính hệ thống của phÁp luật và ở Việt Nam hiện tại, nó chủ yếu là những quy phạm thành văn.
Chia sẻ bài viết:- Share on Facebook
Từ khóa » đặc điểm Của Quy Phạm Pl Hiến Pháp
-
Phân Tích Quy Phạm Pháp Luật Của Ngành Luật Hiến Pháp ?
-
Hiến Pháp Là Gì ? Các đặc Trưng Cơ Bản Của Hiến Pháp ?
-
Quy Phạm Pháp Luật Luật Hiến Pháp - Dân Kinh Tế
-
Phân Tích Những đặc điểm Của Quy Phạm Pháp Luật Hành Chính Qua ...
-
Hiến Pháp Là Gì? Đặc điểm Của Hiến Pháp - .vn
-
Phân Tích Những đặc điểm Của Quy Phạm Pháp Luật Hành Chính ...
-
Khái Niệm Hiến Pháp Là Gì? Các đặc Trưng Cơ Bản Của Hiến Pháp
-
Luật Hiến Pháp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quy Phạm Pháp Luật – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] 19 Chuyên đề 2 PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I ...
-
Tại Sao Phần Lớn Các QPPL Luật Hiến Pháp Không Có Phần Chế Tài?
-
Tiểu Luận Hiến Pháp - Phân Tích Những đặc điểm Của Quy Phạm ...
-
[DOC] Hiến Pháp Là Luật Cơ Bản Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
-
Bản In - Trang Thông Tin điện Tử Sở Nội Vụ Tỉnh Quảng Bình