Quy Tắc Chuyển Vế. | Bài Tập Toán THCS

  • Home
  • Lời ngỏ
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Toán lớp 9
  • Toán lớp 8
  • Toán lớp 7
  • Toán lớp 6
Bài tập toán THCS
  • Bài tập toán 9
  • Bài tập toán 8
  • Bài tập toán 7
  • Bài tập toán 6
  • Giải đáp
Bài giảng toán 6 Số học 6 Toán lớp 6

Quy tắc chuyển vế.

Sonong 6/28/2016 Với hình 50 trang 58 sgk toán 6, ta nhận thấy rằng khi cân thăng bằng, nếu đồng thời đặt lên hai đĩa cân hai đồ vật có khối lượng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng. Ngược lại, nếu đồng thời lấy bớt hai vật có khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. Với đẳng thức a = b cũng có những tính chất tương tự.

Tính chất của đẳng thức

Hai số bằng nhau a và b, cho ta đẳng thức a = b. Nếu thêm vào (hoặc bớt đi) hai vế của đẳng thức với cùng một số, ta được đẳng thức mới tương đương với đẳng thức đã cho. Ở đây ta không phải suy nghĩ nhiều về khái niệm "tương đương" (sau này chúng ta sẽ học), các bạn chỉ cần nhớ khi biến đổi đẳng thức, ta vận dụng các tính chất sau:
# Nếu a = b thì a + c = b + c # Nếu a + c = b + c thì a = b # Nếu a = b thì b = a

Quy tắc chuyển vế

Ví dụ: ta có đẳng thức x + 3 = 5, để tìm x ta biến đổi như sau: x = 5 - 3. Ở đây, số hạng +3 được chuyển sang vế phải và đổi thành -3. Đó là quy tắc chuyển vế mà ta cần tuân thủ khi biến đổi một đẳng thức. Quy tắc chuyển vế được phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó. Cụ thể dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+". Qua bài này, chúng ta cần nhớ tính chất của đẳng thức đồng thời vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế trong quá trình biến đổi một đẳng thức.
Xem bài trước: Giải bài tập quy tắc dấu ngoặc.
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!

Be a Fan

Bài học liên quan.

Next « Prev Post Previous Next Post »

EmoticonEmoticon

Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực! Subscribe to: Post Comments (Atom)

Xem nhiều

  • [Toán 8] Tìm x. Ngày 28/8/2017 bạn Ánh Nhung yêu cầu bài toán: Tìm x a) 2$x^2$ + 3(x - 1)(x + 1) = 5x(x + 1) b) $(x + 2)^2$ - $(x - 2)^2$ = 8x c) (2x - ...
  • [Toán 9] Chứng minh OA vuông góc với EF. Ngày 8/5/2017 bạn Nguyễn Thị Hồng Ngọc gửi bài toán: Cho tam giác ABC nội tiếp (o;r) các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
  • [Toán 9] Chứng minh BC = AB.cosB + AC.cosC Ngày 4/10/2018 bạn Anh Tran gửi bài toán: Cho tam giác ABC nhọn a) Chứng minh $\frac{BC}{sinA}$ = $\frac{AC}{sinB}$ = $\frac{AB}{sinC}$ b...
  • [Toán 9] Chứng minh tam giác ABC đều. Chứng minh tam giác đều, nghe giống như một bài toán lớp 7 . Tuy nhiên, với bài toán sau , ta phải vận dụng những kiến thức của cả toán lớp ...
  • [Toán 8] Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD Ngày 20/4/2017 bạn Nguyễn Hữu Lâm Đăng gửi bài toán: Cho tam giác vuông ABC ($\widehat{A}$ = $90^0$) có AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác...
  • [Toán 9] Chứng minh a/sinA = b/sinB = c/sinC. Trả lời bạn Đăng độc đáo, ngày 31/10/2016 bạn gửi bài toán: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB = c, AC = b, BC = a. Chứng minh rằng : $\f...
  • [Toán 8] Chứng minh IK đi qua trung điểm của MN. Ngày 20/10/2017 bạn Uyển Nhi Chung gửi bài toán: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của CD và AB. 1) Chứng minh...
  • Giải bài tập quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Giải bài tập 14 trang 43 SGK đại số 8 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a) $\frac{5}{x^5y^3}$ và $\frac{7}{12x^3y^4}$            b) $...
  • [Toán 9] Chứng minh: AH^3 = BC.BE.CF Ngày 17/8/2017 bạn có nickname Henji Hatori gửi bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết $\frac{AH}{AC}$ = $\frac{3}{5}$...
  • [Toán 9] Chứng minh AE.AB = AF.AC. Ngày 26/08/2016, bạn Binh Thiên gửi câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. ...

Danh mục

  • Bài giảng toán 6
  • Bài giảng toán 7
  • Bài giảng toán 8
  • Bài giảng toán 9
  • Bài tập hình 9
  • Bài tập SGK đại 8
  • Bài tập SGK đại 9
  • Bài tập SGK hình 8
  • Bài tập SGK toán 6
  • Bài tập SGK toán 7
  • Bài tập toán 6
  • Bài tập toán 7
  • Bài tập toán 8
  • Bài tập toán 9
  • Công cụ giải toán.
  • Đại số 7
  • Đại số 8
  • Đại số 9
  • Để học giỏi Toán.
  • Giải đáp
  • Giải SBT toán 6
  • Giải SBT toán 7
  • Giải SBT toán 8
  • Giải SBT toán 9
  • Hình học 6
  • Hình học 7
  • Hình học 8
  • Hình học 9
  • Số học 6
  • Toán học vui
  • Toán lớp 6
  • Toán lớp 7
  • Toán lớp 8
  • Toán lớp 9
  • Trắc nghiệm toán 6
  • Trắc nghiệm toán 7
  • Trắc nghiệm toán 8
  • Trắc nghiệm toán 9

Lưu trữ

  • ▼  2016 (186)
    • ▼  June (15)
      • Bài tập trắc nghiệm toán 8 số 1.
      • [Toán 9] Chứng minh AE.AB = AF.AC.
      • Quy tắc chuyển vế.
      • Bài tập trắc nghiệm toán 9 số 4.
      • Giải bài tập quy tắc dấu ngoặc.
      • Quy tắc dấu ngoặc.
      • Giải bài luyện tập phép trừ các số nguyên.
      • Giải bài tập phép trừ hai số nguyên.
      • Cách kiểm tra số chính phương.
      • Bài tập trắc nghiệm toán 7 số 3.
      • Giải bài luyện tập tính chất phép cộng các số nguyên.
      • Cách giải nhanh một phương trình bậc hai.
      • Bài tập trắc nghiệm toán 9 số 3.
      • Cách giải nhanh phương trình bậc nhất một ẩn.
      • Giải bài tập tính chất của phép cộng các số nguyên.

Sân chơi Toán học.

Từ khóa » Bài Tập Quy Tắc Chuyển Vế Lớp 8