Quy Trình Chăn Nuôi Bò Thịt, Bò Sữa Theo Phương Pháp Hữu Cơ

Trung tâm kiểm nghiệm và chứng nhận TQC CGLOBAL

Hotline 24/7: 096 941 6668 vphn@tqc.vn Tra cứu khách hàng English Tiếng Việt CÔNG TY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG TQC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận TQC CGLOBAL
  • Đến TQC
  • Đạt chứng nhận Quốc tế
  • Đúng nhu cầu thị trường
  • Adopt TQC
  • Achieve International Certification
  • Aligned with Market Demands
ILAC-MRA IAF Menu
  • Giới thiệu
  • Chứng nhận quốc tế
    • Tiêu chuẩn hệ thống
      • Chứng nhận ISO 9001
      • Chứng nhận ISO 13485
      • Chứng nhận ISO 14001
      • Chứng nhận ISO 45001
    • Tiêu chuẩn an toàn SP
      • Chứng nhận ISO 22000
      • Chứng nhận HACCP
      • Chứng Nhận HALAL – Tiêu Chuẩn Hồi Giáo
      • Chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
      • Chứng nhận KOSHER - Tiêu chuẩn thực phẩm Do Thái
      • Chứng nhận ISO 23662:2021 - Tiêu chuẩn thực phẩm cho người ăn chay và ăn thuần chay
      • Chứng nhận FSSC 22000
      • Chứng nhận GMP thực phẩm
    • Tiêu chuẩn tái chế
      • Chứng nhận GRS
      • Chứng nhận RCS
    • Tiêu chuẩn bền vững, Trách nhiệm xã hội
      • Chứng nhận FSC, FSC CoC
      • Đào tạo, chứng nhận BSCI
      • Đào tạo, chứng nhận Sedex-SMETA
    • Xem tất cả
  • Chứng nhận sản phẩm
    • Hợp quy sản phẩm
      • Dệt may
      • Vật liệu xây dựng
      • Thiết bị điện, điện tử
      • Hóa chất
      • Thức Ăn Chăn Nuôi
      • Thức ăn thủy sản, SP xử lý môi trường
      • Keo dán gỗ
    • Hợp chuẩn nông nghiệp
      • Sản phẩm VIETGAP trồng trọt
      • Sản phẩm VIETGAP chăn nuôi
      • Sản phẩm VIETGAP thủy sản
      • Sản phẩm Hữu cơ – ORGANIC
    • Hợp chuẩn sản phẩm
      • Đạt Tiêu chuẩn VN, Quốc tế
      • Chế phẩm vi sinh, sinh học
      • Thực phẩm
      • Thiết bị điện, đèn LED
      • Đồ chơi trẻ em, hàng tiêu dùng
      • Vật liệu xây dựng
      • Bê tông và SP từ bê tông
      • Thép và SP từ thép
      • Gỗ và SP từ gỗ
      • Cao su, da, hóa tổng hợp
      • Cửa sổ, cửa đi, cửa cuốn, khóa
      • Ống nhựa và phụ tùng ống
      • Tro, xỉ, thạch cao
      • Bảo hộ lao động
    • Công bố và kiểm nghiệm
      • Phân loại trang thiết bị y tế
      • Đủ điều kiện sản xuất thiết bị y tế
      • Lưu hành thiết bị y tế loại A
      • Lưu hành thiết bị y tế loại B, C, D
      • Công bố lưu hành sản phẩm
      • Công bố thực phẩm thường
      • Kiểm nghiệm thực phẩm
      • Kiểm nghiệm hàng dệt may
      • Kiểm nghiệm đất, nước
      • Kiểm nghiệm cơ lý, vật liệu
    • Xem tất cả
  • Liên kết chứng nhận quốc tế
    • Xuất khẩu thị trường quốc tế
      • Đăng ký chứng nhận FDA Hoa Kỳ
      • Đăng Ký Chứng Nhận KFDA Hàn Quốc
      • Chứng nhận CE Marking Châu Âu
      • Tư vấn, chứng nhận BIS xuất khẩu sản phẩm đi thị trường Ấn Độ
      • Xin CFS thị trường Châu Âu EU
      • Giấy lưu hành tự do CFS hàng xuất
      • Đăng ký Mã Số GACC - Mã số Xuất Khẩu sang Trung Quốc
      • Mã Số Vùng Trồng - Xuất Khẩu Sang Trung Quốc
      • Đăng kỹ mã DUNS doanh nghiệp XK
    • Trách nhiệm xã hội
      • Đào tạo, chứng nhận BSCI
      • Đào tạo, chứng nhận Sedex-SMETA
      • Đào tạo, chứng nhận WRAP
      • Đào tạo, chứng nhận ETI
      • Đào tạo, chứng nhận RDS
      • Đào tạo, chứng nhận WCA
      • Đào tạo, SA 8000/ISO 26000
      • Đào tạo, chứng nhận ICTI
      • Đào tạo, chứng nhận FAIR TRADE
    • Tiêu chuẩn tái chế
      • Chứng nhận GRS
      • Chứng nhận RCS
    • Tiêu chuẩn dệt may toàn cầu
      • Đánh Giá Xác Minh HIGG FEM
      • Đào tạo, chứng nhận Higg Index
      • Đào tạo, chứng nhận BLUESIGN
      • Đào tạo, chứng nhận GOTS
      • Đào tạo, Chứng nhận OCS
      • Đào tạo, chứng nhận SFP
    • Tiêu chuẩn Môi trường, An toàn
      • Mỹ phẩm thuần chay theo The Vegan Society
      • Thực phẩm thuần chay theo The Vegan Society
      • Đào tạo kiểm kê khí nhà kính theo ISO 14064-1:2018
      • Đào tạo kiểm kê khí nhà kính theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP
      • Đào tạo, chứng nhận dấu vết carbon
      • Đào tạo, chứng nhận QC080000
      • Đào tạo, chứng nhận REACH
      • Đào tạo, chứng nhận EICC-RBA
    • An toàn thực phẩm xuất khẩu
      • Đào tạo, chứng nhận GFSI
      • Chứng nhận FSSC 22000
      • Đào tạo, chứng nhận BRC
      • Đào tạo, chứng nhận IFS
      • Đào tạo, chứng nhận SQF
    • Tiêu chuẩn an ninh
      • Đào tạo, chứng nhận C-TPAT
      • Đào Tạo, Chứng Nhận TAPA
      • Đào tạo, chứng nhận GSV
      • Đào tạo, chứng nhận SCAN
      • Đào tạo, chứng nhận SCS
    • Hệ thống quản lý quốc tế
      • Đào tạo đạt công nhận ISO/IEC 17025
      • Đào tạo đạt công nhận ISO 15189:2012
      • Đào tạo, chứng nhận IATF 16949
      • Đào tạo, chứng nhận ISO 27001
      • Đào tạo, chứng nhận ISO 50001
    • Sản phẩm nông lâm nghiệp xuất khẩu
      • Đào tạo, chứng nhận GLOBAL GAP
      • Đào tạo, chứng nhận ORGANIC EU, USDA, JAS
      • Đào tạo, chứng nhận GOLS cao su
      • Đào tạo, chứng nhận Rainforest Alliance
    • Tiêu chuẩn rừng, sản phẩm từ gỗ, giấy xuất khẩu
      • Đào tạo, chứng nhận PEFC FM/CoC
      • Đào tạo, chứng nhận CARB P2
      • Đào tạo, chứng nhận JAS Marking
    • Tiêu chuẩn nhà bán lẻ
      • Đào tạo, chứng nhận tiêu chuẩn FCCA của Wal-mart
      • Đào tạo, chứng nhận tiêu chuẩn của COSTCO
      • Đào tạo tiêu chuẩn nhà cung ứng của H&M
      • Đào tạo tiêu chuẩn nhà cung ứng của MANGO
    • Xem tất cả
  • Tài liệu
    • Tài liệu công khai
    • Xem tất cả
  • Khách hàng
    • Khách hàng hiệu lực
    • Khách hàng đình chỉ
    • Khách hàng hủy bỏ
    • Xem tất cả
  • Liên hệ
Trang chủ Thông tin tiêu chuẩn quốc tếThực phẩm hữu cơ Liên hệ Quy trình chăn nuôi bò thịt, bò sữa theo phương pháp hữu cơ 07/08/2017 Để sản phẩm thịt bò và sữa được chứng nhận là thực phẩm chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ chủ trang trại cần tuân thủ theo các yêu cầu trong Tiêu chuẩn hữu cơ Quốc gia TCVN 11041:2015 tương đương Tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế Codex “CAC/GL 32-1999, Rev. 2013”. - ĐĂNG KÝ nhận các Hướng dẫn sản xuất cho từng loại nông sản hữu cơ tại đây! Tóm lược một số nguyên tắc chính cần áp dụng trong chăn nuôi bò thịt, bò sữa hữu cơ theo Tiêu chuẩn hữu cơ Quốc gia TCVN 11041:2015 như sau: A. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ TRANG TRẠI VÀ GIỐNG 1. Nơi mà vật nuôi được duy trì dùng để sản xuất theo phương pháp hữu cơ phải là một phần không thể thiếu của một đơn vị trang trại theo phương pháp hữu cơ và phải được phát triển và giữ vững theo tiêu chuẩn hữu cơ 2. Bò thịt, bò sữa phải có đồng cỏ và mật độ đàn nuôi phải thích hợp. 3. Quản lý vật nuôi theo phương pháp hữu cơ cần hướng về việc sử dụng các phương pháp nuôi dưỡng tự nhiên, giảm thiểu “stress”, phòng ngừa dịch bệnh, loại bỏ dần việc dùng các thuốc thú y hóa học (kể cả thuốc kháng sinh), giảm bớt việc cho vật nuôi ăn các sản phẩm có nguồn gốc động vật (ví dụ bột thịt), duy trì sức khỏe và sự sinh trưởng tốt cho động vật. 4. Việc chọn con giống, loài và các phương pháp sinh sản phải nhất quán với các nguyên tắc của trang trại sản xuất theo phương pháp hữu cơ. Bò giống dùng để chăn nuôi theo hữu cơ phải được sinh đẻ từ các đơn vị chăn nuôi theo tiêu chuẩn hữu cơ hoặc phải là con của các cặp bố mẹ được nuôi dưỡng theo các điều kiện được nêu trong tiêu chuẩn hữu cơ này. Chúng phải được nuôi dưỡng suốt đời theo hệ thống này. 5. Bò giống từ các nguồn không theo phương pháp hữu cơ có thể được phép đưa vào khu vực chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ (dưới sự chấp thuận của tổ chức chứng nhận), có tính đến việc các vật nuôi này được đưa vào khu vực chăn nuôi hữu cơ khi càng nhỏ càng tốt ngay sau khi chúng đã được cai sữa. B. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT VÀ GIÁM SÁT 1. Việc chuyển đổi vùng đất dự tính dùng làm đồng cỏ chăn thả phải tuân theo phương pháp sản xuất hữu cơ (đối với lĩnh vực trồng trọt). 2. Một khi vùng đất đã đạt trạng thái theo phương pháp hữu cơ và bò giống/bò sữa đã được đưa vào nuôi dưỡng từ nguồn không theo phương pháp hữu cơ thì thời gian cần được nuôi dưỡng theo tiêu chuẩn này tối thiểu như sau: Bò nuôi lấy thịt: 12 tháng và ít nhất ba phần tư quãng thời gian sống của chúng trong hệ thống quản lý theo phương pháp hữu cơ; Bê con để sản xuất thịt: 06 tháng ngay khi được cai sữa và nhỏ hơn 06 tháng tuổi; Sản phẩm sữa: 90 ngày do Văn phòng Chứng nhận chất lượng (BQC) thiết lập và giám sát, sau đó là 06 tháng. C. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN 1. Cần cung cấp cho tất cả hệ thống vật nuôi đến mức tối ưu 100 % thức ăn hàng ngày (kể cả thức ăn cho “thời kỳ chuyển đổi”) được sản xuất theo phương pháp hữu cơ hoặc tối thiểu 85 % đối với loài nhai lại (tính theo chất khô) từ các nguồn cung cấp được sản xuất theo phương pháp hữu cơ. 2. Ngoài ra, Tổ chức chứng nhận có thể cho phép một số phần trăm thức ăn chăn nuôi nào đó không được sản xuất theo tiêu chuẩn này dùng cho vật nuôi ăn trong một thời gian có giới hạn, với điều kiện không được chứa các sinh vật biến đổi gen hoặc các sản phẩm của chúng. 3. Vật nuôi phải được uống đủ nước sạch theo phương pháp hữu cơ để duy đầy đủ sức khỏe và sinh lực của vật nuôi. 4. Thức chăn nuôi gốc khoáng, các nguyên tố vi lượng, vitamin, provitamin có thể chỉ được dùng nếu chúng có nguồn gốc tự nhiên. 5. Khẩu phần thức ăn cụ thể cho vật nuôi cần tính đến: tỷ lệ quan trọng nhất tính theo chất khô trong khẩu phần ăn hàng ngày của loài nhai lại gồm: thức ăn thô, thức ăn tươi hoặc khô, hoặc thức ăn ủ chua; 6. Thức ăn chăn nuôi gốc động vật không được phép sử dụng (ngoại trừ cá, các động vật biển). 7. Probiotic, enzym và vi sinh vật: được phép dùng; 8. Thuốc kháng sinh, kháng sinh kiểm soát bệnh cho gia cầm, dược liệu, chất kích thích tăng trưởng hoặc bất cứ chất nào có tính chất kích thích sinh trưởng hoặc kích thích sản lượng đều không được dùng làm thức ăn chăn nuôi. D. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE – PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH 1. Để phòng bệnh trong sản xuất vật nuôi theo phương pháp hữu cơ cần cho vật nuôi thường xuyên vận động và làm cho chúng có cơ hội tiếp xúc với đồng cỏ và/hoặc nơi chạy nhảy ngoài trời có tác dụng làm tăng miễn dịch tự nhiên của động vật; 2. Bảo đảm mật độ nuôi thả vật nuôi thích hợp nhằm tránh số lượng quá đông và tránh để xảy ra các vấn đề về sức khỏe. 3. Việc dùng các sản phẩm thuốc thú y trong chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ cần tuân theo các nguyên tắc sau đây: a) cấm dùng thuốc thú y hóa học hoặc thuốc kháng sinh trong điều trị phòng bệnh. b) sản phẩm từ liệu pháp thực vật (trừ các thuốc kháng sinh), vi lượng đồng căn hoặc các nguyên tố vi lượng sử dụng tốt hơn thuốc thú y hóa học hoặc các thuốc kháng sinh. c) Nơi xảy ra dịch bệnh đặc biệt hoặc sức khỏe vật nuôi có vấn đề và không có cách xử lý nào khác, hoặc trong trường hợp do luật pháp yêu cầu, thì được phép tiêm phòng cho vật nuôi, dùng thuốc thú y diệt ký sinh trùng và thuốc chữa bệnh (tuy nhiên, cần cách ly vật nuôi bị bệnh và vật nuôi sẽ mất trạng thái hữu cơ và xuất bán không được gắn nhãn mác sản phẩm hữu cơ) E. CÁC NGUYÊN TẮC DUY TRÌ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA VẬT NUÔI TRONG TRANG TRẠI, VẬN CHUYỂN VÀ GIẾT MỔ 1. Các phương pháp sinh sản phải tuân theo nguyên tắc của chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ; không được dùng kỹ thuật ghép phôi và không dùng cách xử lý sinh sản bằng hoóc môn; không được dùng kỹ thuật tạo giống bằng biến đổi gen. 2. Các điều kiện sống và việc quản lý môi trường sống cần tính đến các nhu cầu tập tính riêng của vật nuôi và cung cấp cho chúng đủ điều kiện vận động tự do và có cơ hội thể hiện tập tính bình thường, chung sống với các động vật khác, nhất là đối với các động vật cùng loài; G. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ ĐIỀU KIỆN VỀ NƠI Ở/CHUỒNG TRẠI VÀ NƠI CHĂN THẢ TỰ DO/ĐỒNG CỎ 1. Mật độ nuôi trong chuồng cần: cung cấp cho vật nuôi đủ không gian để đứng, nằm dễ dàng, quay tròn, tự liếm lông, chải lông cho nhau và chấp nhận mọi tư thế tự nhiên và sự vận động của cơ thể chúng như nằm dài ra. 2. Bãi chăn thả tự do, các vùng tập luyện thoáng đãng hoặc các đường chạy nhảy ngoài trời cung cấp đủ phương tiện bảo vệ chống mưa, gió, nắng, nhiệt độ quá mức, nếu có thể, tùy theo các điều kiện thời tiết ở địa phương và tùy theo giống. 3. Mật độ vật nuôi chăn thả ngoài trời tại các đồng cỏ, bãi cỏ và cây thân thảo hoặc các nơi ở tự nhiên hoặc bán tự nhiên phải đủ thấp để tránh thoái hóa đất và thực vật bị vật nuôi gặm trụi. 4. Có thể cho phép ngoại lệ đối với: - bò đực không cần sử dụng đồng cỏ hoặc vùng vận động ngoài trời hoặc đường chạy nhảy trong thời gian mùa đông; - bò thịt trong giai đoạn vỗ béo cuối cùng để xuất bán (không cần sử dụng đồng cỏ). 5. Cấm nhốt bê trong chuồng kín H. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ QUẢN LÝ PHÂN ĐỂ DUY TRÌ VÙNG CHĂN THẢ 1. Hoạt động quản lý phân được sử dụng để duy trì cho mọi vùng đất đã cho vật nuôi ở, chăn thả hoặc gặm cỏ, cần thực hiện theo cách: a) giảm thiểu việc xuống cấp của đất và nước; b) không góp phần làm ô nhiễm nhiều đến nguồn nước bởi nitrat và vi khuẩn gây bệnh; 2. Mọi phương tiện bảo quản, xử lý, kể cả dụng cụ ủ phân phải được thiết kế, chế tạo và vận hành để phòng ngừa ô nhiễm đất đai và/hoặc nguồn nước mặt. 3. Tỷ lệ sử dụng phân bón (theo phương pháp hữu cơ) phải ở mức không làm nhiễm bẩn đất đai và/ hoặc nguồn nước mặt.. I. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ LƯU TRỮ HỒ SƠ VÀ NHẬN BIẾT SẢN PHẨM - Người chăn nuôi phải duy trì việc ghi chép chi tiết và cập nhật hồ sơ giám sát trong quá trình chăn nuôi hữu cơ từ khâu giống, quản lý chuồng trại, chăm sóc, vận chuyển và giết mổ để kiểm soát hoạt động chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ cũng như là bằng chứng chứng minh với cơ quan quản lý, tổ chức chứng nhận và khách hàng về việc tuân thủ theo phương pháp chăn nuôi hữu cơ. Bài viết liên quan Chính thức ban hành Nghị định về thực phẩm hữu cơ - Nghị Định 109/2018/NĐ-CP Chính thức ban hành Nghị định về thực phẩm hữu cơ - Nghị Định 109/2018/NĐ-CP

Nghị định này quy định về sản xuất, chứng nhận, ghi nhãn, lô gô, truy xuất nguồn gốc, kinh doanh, kiểm tra nhà nước sản phẩm nông nghiệp hữu cơ trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản và chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

Tiêu chuẩn TCVN 11041:2017 về sản phẩm hữu cơ, nông sản hữu cơ, thực phẩm hữu cơ Tiêu chuẩn TCVN 11041:2017 về sản phẩm hữu cơ, nông sản hữu cơ, thực phẩm hữu cơ

Bản tiêu chuẩn TCVN 11041:2017 được biên dịch từ tiêu chuẩn quốc tế CODEX CAC/GL 32:1999 soát xét 2007 sửa đổi 2013

Quy trình vận chuyển, xử lý, sơ chế và chế biến thực phẩm theo phương pháp hữu cơ Quy trình vận chuyển, xử lý, sơ chế và chế biến thực phẩm theo phương pháp hữu cơ Quy trình chăn nuôi ong theo phương pháp hữu cơ Quy trình chăn nuôi ong theo phương pháp hữu cơ Quy trình chăn nuôi gia cầm theo phương pháp hữu cơ Quy trình chăn nuôi gia cầm theo phương pháp hữu cơ Quy trình chăn nuôi heo, chăn nuôi lợn theo phương pháp hữu cơ Quy trình chăn nuôi heo, chăn nuôi lợn theo phương pháp hữu cơ Trụ sở chính: Địa chỉ: Biệt thự C11, Khu Pandora, số 53 phố Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Tp.Hà Nội Hotline: 096 941 6668 Điện thoại: 024 6680 0338 Email: vphn@tqc.vn Chi nhánh TQC CGLOBAL Miền Trung: Địa chỉ: 47 Trần Đình Tri, phường Hoà Minh, quận Liên Chiểu, Tp.Đà Nẵng Hotline: 0968 799 816 Điện thoại: 023 6362 2668 Email: vpdn@tqc.vn Chi nhánh TQC CGLOBAL Miền Nam: Địa chỉ: 232/1/33 đường Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Hotline: 0988 397 156 Điện thoại: 028 6270 1386 Email: vpsg@tqc.vn DMCA.com Protection Status © 2021 Copyright TQC 096 941 6668 Hotline 24/7 096 941 6668 Tư vấn miền Bắc 24/7 0968 799 816 Tư vấn miền Trung 24/7 0988 397 156 Tư vấn miền Nam 24/7 Nhắn tin zalo với TQC Chat zalo TQC Vui lòng nhập đầy đủ thông tin dưới đây TQC sẽ liên hệ lại quý khách nhanh chóng

Khu vực của quý khách hàng

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Gửi thông tin TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM VÀ CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG TQC Hotline 24/7: 096 941 6668

Từ khóa » Nguyên Lý Bò Sữa