Quy Trình Tiêm Vắc Xin Ngừa Covid-19 Tại Bệnh Viện Bạch Mai
Có thể bạn quan tâm
Quy trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 tại bệnh viện Bạch Mai: Những điều cần biết
Bệnh viện Bạch Mai tổ chức tiêm chủng tại Tòa nhà A11 trên cơ sở danh sách tiêm chủng được gửi về bệnh viện của các đơn vị. Vắc xin phòng COVID-19 sẽ được tiêm MIỄN PHÍ cho người từ 18 tuổi trở lên trong giai đoạn 2021-2022.
Địa điểm tiêm tại tòa nhà A11- Bệnh viện Bạch Mai:
Các bước tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 và vị trí các bàn thực hiện:
Khai báo y tế bắt buộc
Khai đầy đủ thông tin vào phiếu sàng lọc và ý xác nhận vào phiếu đồng ý tiêm
Tầng 1: Nhân viên tiếp đón đối chiếu, kiểm tra thông tin, đánh số thứ tự, phòng tiêm
Tầng 2: Khám sàng lọc theo đúng số thứ tự phòng tiêm được ghi trên phiếu
Tại tầng 3:
Hồ sơ:
– Nhận phiếu tiêm chủng tại bàn phát hồ sơ trước cửa phòng tiêm
– Vào phòng tiêm vắc xin theo đúng phòng được ghi trên phiếu
– Nộp phiếu tiêm chủng tại bàn phát hồ sơ và ký xác nhận tiêm vaccine
Theo dõi sau tiêm:
– Theo dõi sau tiêm 30 hoặc 60 phút tùy theo chỉ định của Bác sỹ khám sàng lọc
Khám lại:
Kiểm tra lại huyết áp, nhịp tim sau 30 hoặc 60 phút
Nộp phiếu khám sàng lọc, kết thúc quy trình tiêm
Lưu ý: Giấy xác nhận tiêm chủng có đóng dấu sẽ được trả lại cho người được tiêm theo đoàn, sẽ được cập nhật liên sổ sức khỏe
Để việc tiêm chủng phòng Covid-19 diễn ra an toàn và nhanh chóng người được tiêm cần thực hiện:
+ Thực hiện quy định 5K của Bộ Y tế: Khẩu trang, khoảng cách, khử khuẩn, khai báo y tế, không tụ tập
+ Đọc kỹ hướng dẫn tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19
+ Lưu số điện thoại và tên cơ sở y tế cần đến trong trường hợp khẩn cấp.
+ Giữ Giấy xác nhận tiêm vắc xin ngừa Covid-19 như một giấy tờ cá nhân phòng khi phải xuất trình;
+ Thông báo cho cán bộ y tế và cập nhật trên ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử (SSKĐT).
+ Vẫn tiếp tục theo dõi sức khỏe, các phản ứng của cơ thể.
+ Đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn, thăm khám và điều trị kịp thời khi có những dấu hiệu nghiêm trọng sau:
– Sưng phù mi mắt
– Ngứa, sưng môi và/hoặc lưỡi
– Ngứa họng, căng cứng, tắc nghẹn họng, họng khản đặc
– Sưng phù tím tái mặt, nổi ban đỏ trên da
– Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, cảm giác co thắt đường ruột, đau bụng
– Đau ngực khó thở; thở dốc
– Ho, thở khò khè cảm giác nghẹt thở
– Bắt mạch yếu, chóng mặt, choáng, cảm giác muốn ngã, tay chân co quắp.
– Biểu hiện của huyết khối: (Thường xuất hiện từ ngày thứ 4 đến ngày 28 sau tiêm)
– Đau đầu dai dẳng, dữ dội; nhìn mờ hoặc nhìn đôi; nhức và sưng phù hai chân; xuất huyết bất thường. các biểu hiện này rất hiếm gặp.
Sau khi tiêm vaccine ngừa Covid-19, người được tiêm vẫn tiếp tục thực hiện quy tắc 5K của Bộ Y tế
Quy trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 tại bệnh viện Bạch Mai: Những điều cần biết
Yhocvn.net
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
+ Danh sách số điện thoại, đường dây nóng tiếp nhận thông tin dịch bệnh Covid-19
+ Nên tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho người cao tuổi vì sao?
+ Kinh nghiệm đi tiêm vaccine Covid-19, lưu ý sau tiêm
TweetChưa có bình luận.
Từ khóa: Tin khác Ngăn chặn cúm gà bùng phát thành đại dịch Dịch sốt xuất huyết nguy cơ bùng phát do hiện tượng El Nino Sốt xuất huyết những dấu hiệu sớm không nên bỏ qua Tại sao sốt xuất huyết trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng Điểm danh những căn bệnh truyền nhiễm khi giao mùa Cảnh báo những nguy cơ dẫn đến uốn ván Bệnh sốt xuất huyết: Nguyên nhân và biến chứng nguy hiểm Bệnh sốt xuất huyết: những điều cần biết Top 6 loại đồ uống giảm triệu chứng sốt xuất huyết cực tốt Cách điều trị bệnh tay chân miệng, các dấu hiệu nghiêm trọng của bệnh Chế độ ăn cho bệnh nhân đậu mùa khỉ và giải pháp phòng bệnh Tàn dư của covid 19 vẫn hiện hữu sau đại dịch Chúng tôi trên Facebook Dinh dưỡng- Vitamin tổng hợp thật sự có ích lợi với sức khỏe không?
- Dầu cá có tốt cho đường ruột không?
- 4 loại vitamin thiết yếu cho đường tiêu hóa khỏe mạnh
- Hiệu ứng chán ăn sau Tết và giải pháp
- Người bị trào ngược dạ dày thực quản nên ăn loại bánh mì gì?
- Khuyến nghị về lối sống, chế độ ăn uống theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ
- Tổ hợp các món ăn kỵ nhau gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá
- Chế độ ăn thuần chay có tốt cho sức khỏe tiêu hóa không?
- Rối loạn tiêu hóa: chế độ ăn, thực phẩm tốt cho sức khỏe đường ruột
- Các bài thuốc trị bệnh, dưỡng nhan hay từ hoa đào
- Những điều cần lưu ý khi dùng cây hoa nhài trị bệnh
- Những bài thuốc chữa bệnh hay từ cây hoa nhài
- Bí quyết giải độc gan từ các loại cây thảo dược
- Những điều cần lưu ý khi dùng cây hoa quỳnh điều trị bệnh
- Các bài thuốc trị bệnh từ cây hoa quỳnh rất tốt
- Những điều cần lưu ý khi dùng cây cơm cháy trị bệnh
- Những bài thuốc trị bệnh từ cây cơm cháy
- Những điều cần lưu ý khi sử dụng cây khế điều trị bệnh
- Tin mới
- Tin nổi bật
- 1 Mối liên hệ giữa gan và túi mật, giải pháp bảo vệ
- 2 Hơi thở có mùi lưu huỳnh đặc trưng của bệnh gan
- 3 Mắc bệnh tiêu hoá do nhiễm nấm đen có gì khác biệt
- 4 Các bài thuốc trị bệnh, dưỡng nhan hay từ hoa đào
- 5 Lạm dụng trà sữa dẫn đến xơ gan
- 6 Cách phân biệt mẩn ngứa do gan và mẩn ngứa thông thường
- 7 Đau hạ sườn phải cảnh báo bệnh về gan
- 8 Cảnh báo bệnh gan qua màu phân bất thường
- 9 Vì sao tỷ lệ gan nhiễm mỡ tập trung cao nhất ở tuổi trung niên
- 10 Cảnh báo những nguy cơ lây nhiễm viêm gan B
- 1 5 cách để tăng cường sức khỏe đường ruột của trẻ
- 2 Các triệu chứng phổ biến của dư axit dạ dày
- 3 Kinh nghiệm đi khám tại bệnh viện Bạch Mai, hướng dẫn các bước khám bệnh
- 4 Bài tập Yoga nâng cao sức khoẻ với chuyên gia Ấn Độ Master Kamal (P4)
- 5 Giảm cân bằng ớt chuông an toàn lại hiệu quả
- 6 Công thức làm nước ép dứa giúp xua tan cảm giác thèm ăn, giảm cân hiệu quả
- 7 Bí quyết xóa rạn da hiệu quả từ thiên nhiên
- 8 Quan niệm sai lầm của mẹ mắc phải khi dùng bỉm cho bé
- 9 Bài tập phục hồi chức năng liệt nửa người ở tư thế nằm
- 10 Tác dụng tuyệt vời của gừng đối với sức khỏe và làm đẹp mà bạn chưa biết
- Mối liên hệ giữa gan và túi mật, giải pháp bảo vệ
- Hơi thở có mùi lưu huỳnh đặc trưng của bệnh gan
- Mắc bệnh tiêu hoá do nhiễm nấm đen có gì khác biệt
- Lạm dụng trà sữa dẫn đến xơ gan
- Cách phân biệt mẩn ngứa do gan và mẩn ngứa thông thường
- Đau hạ sườn phải cảnh báo bệnh về gan
Từ khóa » Tòa Nhà A11 Bệnh Viện Bạch Mai
-
Phòng Chức Năng - BỆNH VIỆN BẠCH MAI
-
Trung Tâm Trực Thuộc - BỆNH VIỆN BẠCH MAI
-
Sơ đồ Chỉ Dẫn đến Trung Tâm Đào Tạo Và Chỉ đạo Tuyến, Bệnh Viện ...
-
[PDF] THÔNG BÁO SỐ 3 Về Việc Tổ Chức Hội Nghị Khoa Học Bệnh Viện ...
-
Thông Tin & Kinh Nghiệm đi Khám Hiệu Quả Tại Bệnh Viện Bạch Mai ...
-
Hà Nội: Người Xếp Hàng Chờ Tiêm Vắc Xin Trong Ngày Giãn Cách
-
Bệnh Viện Bạch Mai - NGHỆ SĨ NGUYỄN THANH HẰNG VÀ CHỊ ...
-
Bệnh Viện Bạch Mai Xây Dựng Trung Tâm Khám Bệnh Và điều Trị ...
-
Kinh Nghiệm đi Tiêm Vaccine COVID-19 Tại Bệnh Viện Bạch Mai Hà Nội
-
Làm Sao để đến Nhà A11 ở Dịch Vọng Hậu Bằng Xe Buýt? - Moovit
-
110 Năm Bệnh Viện Hạng đặc Biệt Lớn Nhất Miền Bắc - Tin Nổi Bật
-
Tìm Hiểu Sơ đồ Bệnh Viện Bạch Mai - ICondom
-
Sơ đồ Bệnh Viện Bạch Mai Nhà A11 - Hàng Hiệu
-
Bệnh Viện Bạch Mai ở đâu? Quy Trình Khám Như Thế Nào?