Rằm Tháng Giêng (Nguyên Tiêu) - SGK Ngữ Văn 7 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Soạn Văn 7Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) SGK Ngữ Văn 7 - Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
  • Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) trang 1
  • Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) trang 2
  • Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) trang 3
  • Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) trang 4
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Phiên âm ■ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên ; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. 1948 (Hồ Chí Minh) Dịch nghĩa Đềm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhát, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân ; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. (Nguyên tiêu : đêm rằm tháng giêng. Kim : nay, dạ : đêm, nguyệt: trăng, chính : vừa đúng, viên : tròn. Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thuỷ: nước mùa xuân, tiếp : liền với, xuân thiên : bầu trời mùa xuân. Yên : khói, ba : sóng, thâm : sâu, xứ: nơi, đàm : bàn bạc, quân sự: việc quân. Dạ bán : lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn : đầy, thuyền : thuyền.) Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngâh đầy thuyền. (Xuân Thuỷ dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967) Chú thích (★) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) : lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam ; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thông nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn. Hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, ương những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng. Cổ thụ : cây to sống đã lâu năm. Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cô’ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thê’ hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cô’ thụ, in bóng xuống mặt đâ't như muôn nghìn bông hoa. ĐỌC - HlỂu VĂN BẢN Hai bài cảnh khuya và Nguyên tiêu (phiên âm) được làm theo thê’ thơ nào ? Vận dụng những hiểu biết về thê’ thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra các đặc điểm về sô' tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ, sô' câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên. Phân tích hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya. (Chú ý: Âm thanh và cách so sánh trong câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp của hình ảnh trong câu thơ thứ hai.) Hai câu thơ cuối của bài cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả ? Trong hai câu thơ ầ'y có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thê' nào đốì với việc thê’ hiện tâm trạng của nhà thơ ? Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thê' nào ? Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cô’ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một ? Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thê' nào trong hoàn cảnh â'y ? * Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thê' nào ? Ghi nhớ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chôhg thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thê hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sầu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điên mà bình dị, tự nhiên. LUYỆN TẬP Học thuộc hai bài thơ (bài Rằm tháng giêng chỉ cần thuộc bản dịch thơ). Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.

Các bài học tiếp theo

  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ

Các bài học trước

  • Cảnh khuya
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Từ đồng âm
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Từ trái nghĩa
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 7
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 2

Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1

  • BÀI 1
  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • BÀI 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • BÀI 3
  • Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • BÀI 4
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản
  • BÀI 5
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Từ Hán Việt
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • BÀI 6
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) (Tự học có hướng dẫn)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • BÀI 7
  • Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước (tự học có hướng dẫn)
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • BÀI 8
  • Qua Đèo Ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • BÀI 9
  • Xa ngắm thác núi Lu (Vọng Lư sơn bộc bố)
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  • BÀI 10
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • BÀI 11
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Từ đồng âm
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • BÀI 12
  • Cảnh khuya
  • Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)(Đang xem)
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • BÀI 13
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • BÀI 14
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Ôn tập văn bản biểu cảm
  • BÀI 15
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Luyện tập sử dụng từ
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • BÀI 16
  • Ôn tập tác phẩrn trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
  • BÀI 17
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Từ khóa » Giải Ngữ Văn Lớp 7 Bài Rằm Tháng Giêng