Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng Ngắn Gọn
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Soạn Văn 7: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh tham khảo để hiểu rõ về cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác để chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình.
Soạn Cảnh khuya - Rằm tháng giêng siêu ngắn
- Đọc - hiểu văn bản
- Câu 1 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 2 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 3 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 4 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 5 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 6 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 7* trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Luyện tập
- Câu 1 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
- Câu 2 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ nổi tiếng của Hồ Chí Minh được học trong chương trình môn Ngữ văn 7. Thông qua hai bài thơ này, người đọc sẽ hiểu được tình yêu thiên nhiên của Bác, cũng như những nỗi niềm của Bác đối với nhân dân, với đất nước. Chuyên mục Soạn văn 7 ngắn gọn được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải cho các câu hỏi trong SGK môn Ngữ văn 7. Các hướng dẫn giải được trình bày ngắn gọn, xúc tích và dễ hiểu, giúp các em học sinh ghi nhớ bài học một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Chúc các em học tốt.
Đọc - hiểu văn bản
Câu 1 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu (phiên âm) được làm theo thể thơ nào? Vận dụng hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Xem đáp ánHai bài phiên âm được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
- Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
- Gieo vần chân ở câu 1-2-4.
- Ngắt nhịp:
- Cảnh khuya ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 4/3 (câu 2 và 3), 2/5 (câu 4)
- Rằm tháng giêng ngắt nhịp 4/3 toàn bài.
Câu 2 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Phân tích hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya. (Chú ý: Âm thanh và cách so sánh trong câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp của hình ảnh trong câu thơ thứ hai)
Xem đáp ánHai câu thơ đầu bài Cảnh khuya:
- Miêu tả cảnh trăng sáng về khuya với cách so sánh thể hiện sự tinh tế tạo sự trẻ trung, gần gũi.
- Hình ảnh “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, một không gian lung linh, huyền ảo, sống động ánh trăng.
Câu 3 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ gì được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
Xem đáp án- Hai câu cuối của bài Cảnh khuya biểu hiện sự say mê vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả. Bác chưa ngủ không chỉ vì thiên nhiên mà còn vì tấm lòng lo dân lo nước.
- Trong hai câu ấy có từ “chưa ngủ” được lặp lại, đó là nỗi băn khoăn về vận nước, đó là tấm lòng thiết tha vì dân vì nước.
Câu 4 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
Xem đáp án- Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng được miêu tả khái quát từ gần tới xa, từ thấp lên cao.
- Câu thơ thứ hai lặp lại ba lần chữ “xuân” thể hiện sự tràn đầy sắc xuân, sức xuân, sức sống ùn ùn trỗi dậy, mùa xuân chuyển động lớn dần, lớn dần.
Câu 5 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập 1.
Xem đáp ánBài Nguyên tiêu với câu thơ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền gợi nhớ đến b ài thơ Phong kiều dạ bạc của Trương Kế trong thơ cổ Trung Quốc:
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
→ Đều nói về lúc đêm khuya, về thuyền, về sông nước.
Câu 6 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Xem đáp ánHai bài thơ biểu hiện tâm hồn thơ mộng, yêu thiên nhiên, say đắm, hòa mình vào ánh trăng núi rừng. Thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác.Câu 7* trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng trong chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
Xem đáp án- Trăng trong Cảnh khuya: Cảnh trăng ngàn gió núi, cảnh lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện.
- Trăng trong Rằm tháng giêng: Là trăng xuân, cảnh trăng trên sông, con thuyền nhỏ, không gian bát ngát tràn sức xuân.
Luyện tập
Câu 1 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Học thuộc lòng hai bài thơ (bài Rằm tháng giêng chỉ cần thuộc bản dịch thơ)
Câu 2 trang 142 Ngữ văn 7 tập 1
Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc thiên nhiên.
Xem đáp ánMột số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc thiên nhiên:
Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe của ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng – Nhật kí trong tù)
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết, lò than đã rực hồng.
(Chiều tối – Nhật kí trong tù)
Đi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng,Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(Tẩu lộ)
>> Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan:Soạn bài lớp 7: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chi tiết)
--------------------------------------------------------
Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ngắn gọn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hay và hữu ích giúp các em học sinh ghi nhớ kiến thức bài học nhanh chóng và dễ dàng, từ đó học tốt môn Ngữ văn 7 hơn.
Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Tài liệu tham khảo:
- Soạn Văn 7: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- Soạn Văn 7: Từ đồng âm
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 182 26.758 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 18/11/2021
Soạn văn 7 Kết nối tri thức - Tập 1
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều)
- Thực hành tiếng Việt trang 17
- Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi)
- Thực hành tiếng Việt trang 24
- Ngàn sao làm việc (Võ Quảng)
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- Củng cố, mở rộng trang 32
- Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)
- Thực hành tiếng Việt trang 42
- Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)
- Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
- Thực hành tiếng Việt trang 47
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc)
- Củng cố, mở rộng trang 55
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (trích, Nguyễn Ngọc Thuần)
- Thực hành tiếng Việt trang 64
- Người thầy đầu tiên (trích, Ai-tơ-ma-tốp)
- Thực hành tiếng Việt trang 72
- Quê hương (Tế Hanh)
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
- Củng cố, mở rộng trang 83
- Bài 4: Giai điệu đất nước
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
- Thực hành tiếng Việt trang 92
- Gò Me (trích, Hoàng Tố Nguyên)
- Thực hành tiếng Việt trang 95
- Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi (Vũ Quần Phương)
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- Củng cố, mở rộng trang 103
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (trích, Vũ Bằng)
- Thực hành tiếng Việt trang 110
- Chuyện cơm hến (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- Thực hành tiếng Việt trang 116
- Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Từ)
- Viết văn bản tường trình
- Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- Củng cố, mở rộng trang 126
- Ôn tập học kì 1
- Ôn tập học kì 1
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
Soạn văn 7 Kết nối tri thức - Tập 2
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.10
- Soạn chi tiết
- Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.13
- Soạn chi tiết
- Con hổ có nghĩa
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề trong dời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Soạn chi tiết
- Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Soạn chi tiết
- Củng cố, mở rộng tr.22
- Soạn chi tiết
- Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
- Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Cuộc chạm trán trên đại dương
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.34
- Soạn chi tiết
- Đường vào trung tâm vũ trụ
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.41
- Soạn chi tiết
- Dấu ấn Hồ Khanh
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến 1 nhân vật lịch sử
- Soạn chi tiết
- Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
- Soạn chi tiết
- Củng cố, mở rộng tr.50
- Soạn chi tiết
- Cuộc chạm trán trên đại dương
- Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Bản đồ dẫn đường
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.59
- Soạn chi tiết
- Hãy cầm lấy và đọc
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.64
- Soạn chi tiết
- Nói với con
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối)
- Soạn chi tiết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Soạn chi tiết
- Củng cố mở rộng tr.73
- Bản đồ dẫn đường
- Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt tr.83
- Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt tr.90
- Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Củng cố mở rộng tr.97
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Thách thức đầu tiên
- Thách thức thứ 2
- Về đích: Ngày hội với sách
- Ôn tập học kì 2
- Bài 6: Bài học cuộc sống
Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo - Tập 1
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- Lời của cây (Trần Hữu Thung)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Sang thu (Hữu Thỉnh)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Ông Một (Vũ Hùng)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt trang 19
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Con chim chiền chiện (Huy cận)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Soạn chi tiết
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Soạn chi tiết
- Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 30
- Soạn chi tiết
- Lời của cây (Trần Hữu Thung)
- Bài 2: Bài học cuộc sống
- Những cái nhìn hạn hẹp
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Những tình huống hiểm nghèo
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Biết người, biết ta
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt trang 41
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lích sử
- Soạn chi tiết
- Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 53
- Soạn chi tiết
- Những cái nhìn hạn hẹp
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (theo Trần Thị An)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" (theo Hoàng Tiến Tựu)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm (Li-xơ-bớt Đao-mon-tơ)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt trang 64
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (theo Minh Khuê)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Soạn chi tiết
- Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 75
- Soạn chi tiết
- Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (theo Trần Thị An)
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- Cốm Vòng (Vũ Bằng)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (Y Phương)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Thu sang (Đỗ Trọng Khơi)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt trang 86
- Soạn chi tiết
- Mùa phơi sân trước (Nguyễn Ngọc Tư)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 95
- Soạn chi tiết
- Cốm Vòng (Vũ Bằng)
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? (A-đam khu)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài đọc (Du Gia Huy)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt trang 107
- Soạn chi tiết
- Phòng tránh đuối nước (theo Nguyễn Trọng An)
- Soạn chi tiết
- Soạn ngắn gọn
- Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Soạn chi tiết
- Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 120
- Soạn chi tiết
- Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? (A-đam khu)
- Ôn tập cuối học kì 1
- Soạn chi tiết
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo - Tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức
- Tự học - một thứ vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)
- Soạn chi tiết
- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Soạn chi tiết
- Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt trang 14
- Soạn chi tiết
- Đừng từ bỏ cố gắng (theo Trần Thị Cẩm Quyên)
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Soạn chi tiết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 26
- Soạn chi tiết
- Tự học - một thứ vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)
- Bài 7: Trí tuệ dân gian
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Soạn chi tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Soạn chi tiết
- Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt tr.35
- Soạn chi tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Soạn chi tiết
- Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 41
- Soạn chi tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- Trò chơi cướp cờ (theo Nguyễn Thị Thanh Thủy)
- Soạn chi tiết
- Cách gọt củ hoa thủy tiên (theo Giang Nam)
- Soạn chi tiết
- Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều)
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt trang 54
- Soạn chi tiết
- Kéo co (Trần Thị Ly)
- Soạn chi tiết
- Viết văn bản tường trình
- Soạn chi tiết
- Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 65
- Soạn chi tiết
- Trò chơi cướp cờ (theo Nguyễn Thị Thanh Thủy)
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)
- Soạn chi tiết
- Xưởng Sô-cô-la (Rô-a Đan)
- Soạn chi tiết
- Trái tim Đan-kô (Mác-xim Go-rơ-ki)
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt trang 83
- Soạn chi tiết
- Một ngày của Ích-chi-an (A-léc-xăng-đơ Rô-ma-nô-vích Bê-li-ép)
- Soạn chi tiết
- Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
- Soạn chi tiết
- Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 95
- Soạn chi tiết
- Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Đợi mẹ (Vũ Quần Phương)
- Soạn chi tiết
- Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc)
- Soạn chi tiết
- Lời trái tim (Pao-lô Cau-ê-lô)
- Soạn chi tiết
- Thực hành tiếng Việt trang 104
- Soạn chi tiết
- Mẹ (Đỗ Trung Lai)
- Soạn chi tiết
- Viết bài văn biểu cảm về con người
- Soạn chi tiết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Soạn chi tiết
- Ôn tập trang 112
- Soạn chi tiết
- Đợi mẹ (Vũ Quần Phương)
- Ôn tập cuối học kì 2
- Soạn chi tiết
- Bài 6: Hành trình tri thức
Soạn văn 7 Cánh diều - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết
- Người đàn ông cô độc giữa rừng
- Buổi học cuối cùng
- Thực hành Tiếng Việt trang 26
- Dọc đường xứ Nghệ
- Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá Bố của Xi-mông
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Mẹ
- Ông đồ
- Thực hành tiếng Việt trang 48
- Tiếng gà trưa
- Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- Trao đổi về một vấn đề
- Tự đánh giá: Một mình trong mưa
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bạch tuộc
- Chất làm gỉ
- Thực hành Tiếng Việt trang 69
- Nhật trình Sol 6
- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- Tự đánh giá: Một trăm dặm dưới mặt đất
- Bài 4: Nghị luận văn học
- Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
- Thực hành tiếng Việt trang 90
- Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề
- Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt trang 108
- Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang
- Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
- Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Nội dung ôn tập cuối học kì 1
- Tự đánh giá cuối học kì 1
- Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết
Soạn văn 7 Cánh diều - Tập 2
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Ếch ngồi đáy giếng
- Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành Tiếng Việt trang 9
- Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá Thầy bói xem voi
- Tự đánh giá Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
- Những cánh buồm
- Mây và Sóng
- Thực hành Tiếng Việt trang 25
- Mẹ và quả
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc
- Trao đổi về một vấn đề
- Rồi ngày mai con đi
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Bài 8: Nghị luận xã hội
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành Tiếng Việt trang 42 Cánh diều
- Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Cây tre Việt Nam
- Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Thực hành Tiếng Việt trang 62
- Trưa tha hương
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề
- Tự đánh giá: Tiếng chim trong thành phố
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành Tiếng Việt trang 82
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
- Viết bản tường trình
- Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Tự đánh giá cuối học kì 2
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Tham khảo thêm
Soạn Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi lớp 7 Ngắn nhất
Soạn Văn 7: Từ đồng nghĩa
Soạn Văn 7: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Soạn Văn 7: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
Soạn Văn 7 trang 72 Tập 1 Kết nối tri thức Ngắn nhất
Soạn Văn 7: Từ trái nghĩa
Soạn bài Gò Me lớp 7 Ngắn nhất
Soạn Văn 7: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ lớp 7 Ngắn nhất - Kết nối tri thức
Soạn Văn 7: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Gợi ý cho bạn
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Mẫu đơn xin học thêm
Bài tập câu điều kiện có đáp án
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Lớp 7
Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn
Đề thi học kì 2 lớp 7
Toán 7
Soạn Văn 7 Sách mới
Vật Lý lớp 7
Sinh học lớp 7
Lịch sử lớp 7
Địa lý lớp 7
Đề kiểm tra 1 tiết, 45 phút lớp 7
Đề kiểm tra 15 phút lớp 7
Ngữ văn 7 tập 1 CD
Tiếng Anh 7 Global Success
Văn mẫu lớp 7 KNTT
Văn mẫu lớp 7 CTST
Soạn Văn 7 KNTT siêu ngắn
Soạn Văn 7 trang 72 Tập 1 Kết nối tri thức Ngắn nhất
Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ lớp 7 Ngắn nhất - Kết nối tri thức
Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Ngắn Nhất lớp 7
Soạn bài Gò Me lớp 7 Ngắn nhất
Soạn Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi lớp 7 Ngắn nhất
Soạn Văn 7 trang 64 Tập 1 Kết nối tri thức Ngắn nhất
Từ khóa » Giải Ngữ Văn Lớp 7 Bài Rằm Tháng Giêng
-
Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng | Ngắn Nhất Soạn Văn 7
-
Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng | Soạn Văn 7 Hay Nhất
-
Soạn Bài Rằm Tháng Giêng (trang 140) - SGK Ngữ Văn 7 Tập 1
-
Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng - Ngắn Gọn Nhất
-
Soạn Bài Rằm Tháng Giêng VNEN
-
Soạn Văn 7 VNEN Bài 12: Rằm Tháng Giêng - Tech12h
-
Bài Soạn Siêu Ngắn: Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Giêng - Ngữ Văn Lớp 7
-
Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng - Học Online Cùng
-
Rằm Tháng Giêng (Nguyên Tiêu) - SGK Ngữ Văn 7 - Giải Bài Tập
-
Soạn Văn 7 VNEN Bài 12: Rằm Tháng Giêng
-
Soạn Rằm Tháng Giêng
-
Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng (trang 142 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)
-
Hướng Dẫn Soạn Bài Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng Sgk Ngữ Văn 7 ...
-
Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt