Revenge Bedtime Procrastination: Vì Sao Buồn Ngủ Díp Mắt Mà Bạn ...
Có thể bạn quan tâm
- Dr. Blue
- HOUSE N HOME
- Nền Tảng Hạnh Phúc
- Ấn phẩm House n Home
- Hậu trường
- Lifestyle
- Xã hội
- Thế giới quanh ta
- Đẹp
- Mẹ & Bé Mang thai sau sinh
- 40 tuần thai kỳ
- Dinh dưỡng mang thai
- Rắc rối khi mang thai
- Địa chỉ khám thai
- Chuyện đi đẻ
- Sau khi sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Trẻ sơ sinh
- Lịch tiêm chủng cho trẻ
- Luyện ngủ cho con
- Cho con ăn dặm
- Phát triển chiều cao
- Giúp bé tăng cân
- Sức khỏe trẻ em
- Khủng hoảng tuổi lên 2
- Dinh dưỡng cho trẻ
- Phát triển vận động cho bé
- Dạy con thông minh
- Cảnh báo tai nạn trẻ em
- Tâm Lý Trẻ Nhỏ
- Chơi với con
- Giáo dục
- Giải trí
- Yêu
- Sức khỏe Sức khỏe sinh sản
- Khả năng sinh sản
- Bệnh phụ khoa
- Hiếm muộn
- Chuyện phòng the
- Bệnh tình dục
- Nhu cầu sinh lý
- Bệnh xương khớp
- Bệnh về mắt
- Bệnh về da
- Bệnh tiêu hóa
- Thực phẩm phòng bệnh
- Thói quen có lợi
- Thói quen có hại
- Chu kì kinh nguyệt
- Đặc điểm sinh lý
- Rối loạn nội tiết
- Tiêu dùng
- Mua sắm
- Ăn ngon món ngon từ thịt gà Khéo tay
- May vá
- Tự làm thiệp
- Cách cắm hoa đẹp
- Cắt tỉa hoa quả
- Hướng dẫn làm phụ kiện
- Món ăn từ thịt gà
- Món ăn từ thịt heo
- Món ăn từ rau củ
- Món ăn từ tôm
- Món ăn từ trứng
- Món xào
- Món nướng
- Món kho
- Món hấp
- Món chiên
- Món ăn Ý
- Món ăn Hàn Quốc
- Món ăn nhật bản
- Món ăn thái lan
- Món ăn pháp
- Món khai vị
- Món chính
- Món ăn kèm
- Món canh
- Điểm tâm
- Bánh cupcake
- Bánh mỳ
- Làm bánh không cần lò nướng
- Bánh truyền thống
- Các loại bánh khác
- Tâm sự
-
-
Hậu trường
- V-Biz
- Quốc tế
- Hoa hậu
-
Xã hội
- Thời sự
- Nóng trên mạng
- Phóng sự
-
Đẹp
- Beauty
- Fashion
- Fitness
- Make up
-
Giải trí
- Phim truyền hình
- TV Show
- Âm nhạc
- Phim bộ online
-
Thế giới quanh ta
- Lật lại kỳ án
- Danh gia vọng tộc
- Big stories
- Lạ & Fun
- Người Việt ở nước ngoài
-
Lifestyle
- Ăn gì
- Lối sống
- Du lịch
- Women Guru
- Hot Family
- Chữa lành
- Nhân vật
-
Ăn ngon
- Khéo tay
- Tôi vào bếp
- Mẹo vặt
-
Sức khỏe
- Tin y tế
- Sống khỏe
- Phòng chữa bệnh
- Phẫu thuật thẩm mỹ
- Bệnh phụ nữ
- Bệnh phòng the
- Sức khỏe trẻ em
- Tư vấn
-
Mẹ & bé
- Mang thai và sinh con
- Nuôi dạy con cái
- Chia sẻ kinh nghiệm
-
Giáo dục
- Dạy con
- Học đường
-
Tiêu dùng
- Thị trường
- Chi tiêu
- Ngắm
- Mua nhà
- Tậu xe
-
Yêu
- Cặp đôi
- Hẹn hò
- Chuyện gia đình
- Chuyện yêu
-
Tâm sự
- Tổng đài trái tim
- Gác truyện
-
Video
- Emagazine
- Là Nhà
Tải app
- iOS
- Android
Fanpage
Liên hệ- Quảng cáo
-
NỘI DUNG
No-Fomo Revenge Bedtime Procrastination: Vì sao buồn ngủ díp mắt mà bạn vẫn cố chơi điện thoại? M.B, 10:00 01/06/2021 Chia sẻ Thích0Hiểu rõ về thuật ngữ này sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp cải thiện chất lượng cuộc sống và xua tan cơn thèm ngủ.
Nghe cụm từ "trả thù thức khuya" có vẻ xa lạ nhưng chưa biết chừng bạn đang mắc phải hội chứng này đấy!
"Trả thù thức khuya" (Revenge Bedtime Procrastination) là gì?
"Trả thù thức khuya", với tên học thuật tiếng Anh là Revenge Bedtime Procrastination, miêu tả sự hi sinh giấc ngủ để giải trí cá nhân, xuất phát từ việc lịch trình ban ngày thiếu sự rảnh rỗi.
Ví dụ cụ thể: Dù đồng hồ đã điểm 12 giờ đêm nhưng tay bạn vẫn cầm điện thoại, kể cả khi buồn ngủ thì không ngừng được việc lướt MXH. Hệ quả là mệt mỏi, thiếu ngủ ngày hôm sau. Bạn lại tiếp tục đặt ra mục tiêu cải thiện thói quen, nhưng vòng lặp kia vẫn xảy ra.
"Trả thù" mang ý nghĩa khá tiêu cực và đa số mọi người đều đồng ý với cách lý giải rằng ai mắc hội chứng này đang muốn trả thù quỹ thời gian ban ngày thiếu những khoảnh khắc cho cá nhân. Vậy nên họ mới phải dùng tới buổi đêm để làm bất cứ việc gì mình thích.Tác hại của việc "trả thù thức khuya"
1. Theo nghiên cứu, đối tượng mắc hội chứng này tập trung nhiều ở sinh viên và phụ nữ. Một kiểu người thức khuya vì thấy ban ngày bận rộn, khó cân bằng các nhu cầu cá nhân. Nhưng cũng có kiểu khác vì sắp xếp công việc chưa tốt nên gặp phải sự quá tải dồn về ban đêm.
2. Thiếu ngủ và cơ thể lẫn tinh thần mệt mỏi là tác hại rõ ràng của việc "trả thù thức khuya". Về lâu về dài, việc này còn gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, khiến hiệu suất công việc giảm, dần dần chẳng muốn làm gì nữa. Nói chung, đây là một chu trình độc hại ảnh hưởng tới bạn ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống.
Làm sao để loại bỏ thói quen xấu này?
1. Tạo thói quen đi ngủ, thức dậy đúng giờ, kể cả những ngày không phải làm việc cũng cần tuân theo.
2. Không uống rượu hoặc caffein trước khi đi ngủ. Ngừng sử dụng các thiết bị điện tử ít nhất nửa tiếng hoặc lâu hơn trước khi chìm vào giấc ngủ.
3. Duy trì một vài thói quen tốt như đọc vài trang sách, thiền, duỗi người thư giãn nhẹ nhàng.
4. Tạo ra không gian ngủ yên tĩnh, thoải mái để nhanh chóng chìm vào giấc.
5. Nếu cảm thấy quá khó khăn thay đổi lẫn kiểm soát hành vi thì cần phải tới gặp bác sĩ để lên phác đồ điều trị.
NO-FOMO: Tuyến bài giúp chị em nắm bắt cực nhanh những gì đang hot trên mạng, nhìn qua là biết đọc cái là hiểu!- căn bệnh nguy hiểm
- hiệu suất công việc
- thói quen xấu
- No fomo
- No-Fomo
- thói quen
- thuật ngữ
- trả thù thức khuya
- Revenge Bedtime Procrastination
- buồn ngủ díp mắt
Từ khóa » Díp Mắt
-
Nghĩa Của Từ Díp - Từ điển Việt - Tra Từ
-
Tại Sao Mắt Díp Lại Khi Thấy Buồn Chán? - Báo Dân Trí
-
Vì Sao Buồn Ngủ Díp Mắt Mà Chúng Ta Vẫn Ráng Lướt điện Thoại?
-
Làm Sao Chống Lại Cảm Giác "chùng Da Mắt"? - Báo Người Lao động
-
Từ Điển - Từ Díp Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Gắp Mắt Dứa Siêu Tốc Giá Tốt Tháng 8, 2022 | Mua Ngay - Shopee
-
Mất Ngủ Và Buồn Ngủ Ban Ngày Quá Mức (EDS) - Rối Loạn Thần Kinh
-
'díp': NAVER Từ điển Hàn-Việt
-
Thường Xuyên Buồn Ngủ- Cảnh Báo Nguy Cơ Mắc Nhiều Bệnh
-
5 Cách Giải Cứu Cho đôi Mắt Mệt Mỏi - Báo Tuổi Trẻ
-
Díp Là Gì, Nghĩa Của Từ Díp | Từ điển Việt
-
Quang Lập - Buồn Ngủ Díp Cả Mắt Rồi Mà Vẫn Phải Ra Vẻ Trước Mặt Em