RP-46 – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Thiết kế
  • 2 Sử dụng
  • 3 Các nước sử dụng
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
RP-46
Loạisúng máy hạng nhẹ
Nơi chế tạo Liên Xô
Lược sử hoạt động
Phục vụ1946 - Nay
Sử dụng bởiXem các nước sử dụng
  •  Liên Xô
  •  Nga
  •  Algeria
  •  Trung Quốc
  •  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  •  Việt Nam
  •  Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
  •  Angola
  •  Cuba
  • Lược sử chế tạo
    Người thiết kế
  • A.I. Schily
  • P.P. Polyakov
  • A. Dubinin
  • Các biến thểKiểu 58
    Thông số
    Khối lượng13 kg
    Chiều dài1272 mm
    Độ dài nòng605 mm
    Đạn7.62×54mmR
    Cơ cấu hoạt độngNạp đạn bằng khí nén
    Tốc độ bắn600 viên/phút
    Sơ tốc đầu nòng825 m/s
    Tầm bắn hiệu quả1000 m
    Tầm bắn xa nhất1500 m
    Chế độ nạp
  • Dây đạn 200 viên hoặc 250 viên
  • Hộp đạn dạng đĩa 47 viên
  • Ngắm bắnĐiểm ruồi và thước ngắm

    RP-46 là loại súng máy hạng nhẹ do A.I. Schily, P.P. Polyakov và A. Dubinin cùng thiết kế dựa trên khẩu Degtyarov DP được Liên Xô đưa vào sản xuất năm 1946.

    Thiết kế

    [sửa | sửa mã nguồn]

    RP-46 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với các cơ chế hoạt động giống như các khẩu DP nhưng cũng có điểm khác biệt. Sau khi khẩu súng máy RPD được giới thiệu để đưa và sử dụng ở cấp tiểu đội sử dụng loại đạn súng trường ngắn. Thì những khẩu súng sử dụng loại đạn dài và mạnh tiêu chuẩn của những khẩu súng trường cũ trước đó được phân vào trang bị cho các cấp đại đội. Hỏa lực từ việc tiếp đạn từ hộp đạn dạng đĩa 47 viên của khẩu DP trước đó bị xem là không đủ mạnh khi lên cấp này vì thế cơ chế tiếp đạn bằng dây đạn đã được sử dụng để có thể cung cấp khả năng bắn lâu hơn, tuy nhiên hộp đạn đĩa vẫn được sử dụng với loại súng này để có thể dùng chung hộp đạn với các khẩu DP vốn được chế tạo rất nhiều còn cơ chế tiếp đạn bằng dây đạn được chế tạo như một khối phụ trợ có thể gắn vào sau một cách nhanh chóng khi cần thiết. Nòng súng cũng được thay bằng một nòng khác nặng hơn và có khả năng tháo ráp một cách nhanh chóng để duy trì khả năng bắn liên tiếp mà không bị quá tải nhiệt quá nhanh.

    Sử dụng

    [sửa | sửa mã nguồn]

    RP-46 cùng với các khẩu Degtyarov DP đã được sử dụng qua nhiều cuộc chiến khác nhau ở nhiều quốc gia. Tại Liên Xô thì RP-46 được sử dụng để chiến đấu cho đến năm 1960 khi nó bắt đầu được thay thế bởi các khẩu súng máy đa chức năng PK. RP-46 hiện vẫn được sử dụng ở nhiều quốc gia khác nhau và Trung Quốc cũng đã chế tạo một lượng lớn loại súng này với tên Kiểu 58.

    Các nước sử dụng

    [sửa | sửa mã nguồn]
    •  Liên Xô
    •  Nga
    •  Albania
    •  Algeria
    •  Angola
    •  Benin
    •  Comoros
    •  Cộng hòa Congo
    •  Trung Quốc
    •  Việt Nam
    •  Cộng hòa Trung Phi
    •  Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
    •  Ethiopia
    •  Lào
    •  Libya
    •  Nigeria
    •  Seychelles
    •  Somalia
    •  Sudan
    •  Tanzania
    •  Togo
    •  Cuba

    Liên kết ngoài

    [sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về RP-46.
    • World gun
    • http://arms2.narod.ru/Info/Pulemet/China/02.htm
    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=RP-46&oldid=69748993” Thể loại:
    • Súng máy hạng trung
    • Súng Nga
    • Súng sử dụng đạn 7.62×54mmR
    Thể loại ẩn:
    • Pages using deprecated image syntax
    • Trang sử dụng div col có các tham số không rõ

    Từ khóa » Súng Trung Liên Dp