S​ự Giống Và Khác Nhau Giữa Gen Và ADN? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hạnh Hạt Tiêu
  • Hạnh Hạt Tiêu
22 tháng 12 2016 lúc 6:38

s​ự giống và khác nhau giữa gen và ADN?

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học ADN - Gen - Mã di truyền 2 0 Khách Gửi Hủy Hà Ngân Hà
  • Hà Ngân Hà
22 tháng 12 2016 lúc 14:59 ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần: 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X)1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4)1 gốc Axit photphoric (H3PO4)​Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay ARN.

=> Từ định nghĩa gen ta thấy:

Gen có bản chất là ADN và trên một phân tử ADN chứa rất nhiều gen,Nhưng điều kiện đủ để 1 đoạn ADN dược gọi là một gen khi nó mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định. Đúng 0 Bình luận (0) Vũ Duy Hưng
  • Vũ Duy Hưng
27 tháng 12 2016 lúc 22:57

*) Giống:

+ Đều có kích thước và khối lượng phân tử lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

+ Đều được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, và P.

+ Đều có các đơn phân giống nhau là: Adenin, Guanin, Xitozin

+ Đều có liên kết hóa trị bền vững trên một mạch đơn

*) Khác nhau:

ADN ARN
Có cấu trúc gồm hai mạch đơn xoắn đều quanh một trụ và song song với nhau Chỉ có gồm một mạch đơn
Trong cấu tạo có chứa loại đơn phân Timin (T), không chứa đơn phân Uraxin (U) Có chứa loại đơn phân Uraxin (U) , không chứa đơn phân Timin (T)
Có liên kết Hidro theo NTBS yếu, kém bền Không chứa liên kết Hidro
Trong phân tử được cấu tạo từ đường C5H10O4 Trong phân tử được cấu tạo từ đường C5H10O5
Trên mạch đơn, liên kết hóa trị rất bền vững Liên kết hóa trị trên mạch đơn khá bền
Đúng 0 Bình luận (0) Mary Selena
  • Mary Selena
11 tháng 12 2021 lúc 15:04

sau khi học xong bài adn và bài mối quan hệ giữa gen và ARN bạn Thu trao đổi với bạn Hà hay một số vấn đề sau bạn Thu cho rằng phân tử ADN và ArN có nhiều điểm giống nhau bạn Hà lại cho rằng phân tử ADN và ARN khác nhau ở nhiều điểm, bằng kiến thức đã học em hãy làm sáng tỏ ý kiến của bạn thu và bạn hà

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người 1 0 Khách Gửi Hủy ngAsnh
  • ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 15:07

So sánh ADN và ARN

- Giống nhau:

+ Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

+ Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

+ Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

+ Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

 

- Khác nhau :

+ ADN: Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

 Số lượng đơn phân lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

 Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao

 Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X  3 lk)

+ARN

 Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

 Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

 Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

 Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

Đúng 3 Bình luận (0) Vu Ha
  • Vu Ha
28 tháng 5 2021 lúc 22:47

so sánh sự giống và khác nhau giữa gen và mARN

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 3 0 Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal...
  • ひまわり(In my personal... CTV
29 tháng 5 2021 lúc 7:16

So sánh sự giống và khác nhau giữa \(gen\) và \(mARN\) ?

* Giống nhau

Mở ảnh

* Khác nhau

 \(gen\)  \(mARN\) 

\(gen\) gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục tưởng tượng

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại \(nucleotit\) \(A,T,G,X\)

- Có kích thước, khối lượng lớn hơn \(mARN\)

- Chức năng: lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền

- Chỉ gồm 1 mạch xoắn

- Đơn phân là 4 loại \(nucleotit\) \(A,U,G,X\)

- Có kích thước, khối lượng nhỏ hơn \(ADN\)

- Chức năng: đem thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất để tổng hợp protein

 

 

 

Đúng 1 Bình luận (0) Linh Linh
  • Linh Linh
28 tháng 5 2021 lúc 23:06

giống nhau

gen và ARN đều là các axit hữu cơ

 được cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học là: C, H, O, N, P

khối lượng và kích thước vô cùng lớn

trong cấu tạo giống nhau gồm các đơn phân nucleotit: A, G, X, T liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị

so sánh gen và ARN nhận thấy 2 đại phân tử này đều có cấu trúc xoắn, xảy ra trong nhân tế bào

tại các NST ở kì trung gian.

khác nhau

-cấu trúc:

gen:

+gen gồm 2 mạch polynucleotit dạng xoắn và nằm ngược chiều nhau, gồm 4 đơn phân chính là A, T, G, X.

+đường kính vòng xoắn là 20A với chiều dài vòng xoắn là 34A bao gồm các cặp nucleotit cách nhau 3,4A.

+gen là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X.

ARN:

+ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn gen lên đến hàng nghìn đơn phân

+ 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X

+ARN được chia làm 3 loại là mARN, tARN và rARN

+sau khi được tổng hợp trong nhân, các ARN sẽ ra khỏi nhân để thực hiện các chức năng.

-chức năng:

+ADN là đại phân tử có tính đa dạng và đặc thù, chính sự đa dạng và đặc thù này là cơ sở để hình thành nên sự khác biệt giữa các loài sinh vật. ADN có khả năng bảo quản, lưu giữ và truyền đại các thông tin di truyền trong mỗi loài sinh vật. Khi ADN bị đột biến sẽ làm cho kiểu hình sinh vật thay đổi.

+ARN có chức năng truyền đạt các thông tin di truyền đến ADN, chức năng truyền đại này do mARN thực hiện. Các axit amin sẽ được ARN vận chuyển đến nơi tổng hợp protein và tiến hành dịch mã. Dịch mã xong, các mARN biến mất, vì vậy nó không làm ảnh hưởng đến tính trạng biểu hiện ra kiểu hình của sinh vật.

 

Đúng 0 Bình luận (2) Trịnh Long
  • Trịnh Long
29 tháng 5 2021 lúc 22:15

* Cấu tạo và chức năng của ADN

 

ADN được cấu tạo từ các nguyên tử C, H, O, N, P, đều có kích thước và khối lượng lớn, được tạo thành từ các nucleotit đơn phân. Có 4 loại nucleotit cấu tạo AND là A, T, G, X, gồm có 2 mạch xoắn song song với nhau.

 

ADN có liên kết H giữa các mạch đơn và liên kết Đ-P giữa các nucleotit. Chức năng của ADN chính là nơi lưu giữ thông tin di truyền.

 

* Cấu tạo và chức năng của ARN

 

ARN cũng được cấu tạo từ các nguyên tử C, H, O, N, P nhưng chúng có kích thước và khối lượng nhỏ hơn phân tử ADN. Đơn phân của ARN cũng là các nucleotit nhưng được cấu tạo từ 4 loại A, U, G, X, cấu trúc ARN chỉ gồm 1 mạch xoắn, không có liên kết H và có liên kết Đ-P giữa các nucleotit. Chức năng của ARN là bản sao của gen, mang thông tin quy định của Protein tương ứng.

Đúng 0 Bình luận (0) hdkjhsfkfdj
  • hdkjhsfkfdj
4 tháng 1 lúc 20:48

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E. coli) với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 0 0 Khách Gửi Hủy Osi Otonashi
  • Osi Otonashi
26 tháng 9 2023 lúc 21:18

1. Khi lai giữa hai giống cà chua khác nhau thu được F1 toàn bộ quả tròn. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình P

2. Khi lai giữa hai giống lúa khác nhau thu được F1 có kết quả: 315 thân cao 110 thân thấp. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình của P                   vẽ sơ đồ lai nhé 1,2 (giúp mik với nhé cảm ơn các bạn<3)

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal...
  • ひまわり(In my personal... CTV
26 tháng 9 2023 lúc 22:40

Bài 2

- Ở $F_1$ ta có: $315$ thân cao\(:\) $110$ thân thấp \(\simeq3:1\) \(\rightarrow\) Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. \(\rightarrow\) \(P:\) dị hợp \(\times\) dị hợp.

- Quy ước: \(A\) thân cao; \(a\) thân thấp.

\(P:\) \(Aa\)   \(\times\)   \(Aa\)

\(Gp:\) \(A,a\)        \(A,a\)

\(F_1:\) \(1AA;2Aa;1aa\) (3 thân cao; 1 thân thấp)

Đúng 1 Bình luận (0) ひまわり(In my personal...
  • ひまわり(In my personal... CTV
26 tháng 9 2023 lúc 22:34

Bài 1

- Ở \(F_1\) toàn quả tròn \(\Rightarrow\) Quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài.

- Quy ước: \(A\) quả tròn; \(a\) quả dài.

- Do là 2 giống cà chua khác nhau nên ta có: Quả tròn thuần chủng \(\times\) Quả dài

\(P:\) \(AA\)   \(\times\)   \(aa\)

\(Gp:\) \(A\)           \(a\)

\(F_1:100\%Aa\) (Quả tròn)

Đúng 0 Bình luận (0) Dont bully me
  • Dont bully me
5 tháng 1 2022 lúc 8:04

Điền từ còn thiếu vào dấu (…): “Từ 1 ADN mẹ sau một lần nhân đôi tạo thành 2 ADN con (1)... và (2)… ADN mẹ”

A,(1) giống nhau, (2) khác.

B,(1) giống nhau, (2) giống.

C,(1) khác nhau, (2) giống.

D,(1) khác nhau, (2) khác.

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh
  • Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV
5 tháng 1 2022 lúc 8:05

Chọn A

Đúng 1 Bình luận (0) 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ (
  • 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・')
5 tháng 1 2022 lúc 8:09 Đúng 0 Bình luận (0) Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
3 tháng 10 2019 lúc 3:39 Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ? (1). Khi ADN tự nhân đôi, ch ỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. (2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). (3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. (4). T ự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân A. 3 B. 1,2 C. 1,3,4 D. 3,4Đọc tiếp

Nhng nội dung nào sau đây đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ?

(1). Khi ADN tự nhân đôi, ch 1 gen được tháo xoắn tách mạch.

(2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tc bsung (A liên kết với U, G liên kết với X).

(3). Cả 2 mch của ADN đều khuôn để tổng hp 2 mch mi.

(4). T ự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xảy ratrong nhân

A. 3

B. 1,2

C. 1,3,4

D. 3,4

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi
  • Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2019 lúc 3:39

Đáp án A

(1). Khi ADN t ự nhân đôi, ch 1 gen được tháo xoắn tách mạch. à sai, có thể nhiều gen được tháo xoắn.

(2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tc bsung (A liên kết với U, G liên k ết vớ i X). à sai, A-T; G-X

(3). Cả 2 mch của ADN đều khuôn để t ổ ng hp 2 mch mi. à đúng

(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xả y ratrong nhân à sai, ở sinh vật nhân thực, tự nhân đôi xảy ra ở cả tế bào chất.

Đúng 0 Bình luận (0) ????
  • ????
25 tháng 12 2020 lúc 21:49

cho hỏi:ADN có cấu trúc ntn ?Nêu điểm khác nhau giữa ARN và ADN ?ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tác nào ?

Bản chất mối quan hệ gen và ARN

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 15. ADN - ADN và bản chất của gen 1 0 Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal...
  • ひまわり(In my personal... CTV
25 tháng 12 2020 lúc 21:55

Cấu trúc ADN:ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.

Điểm khác : ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X. ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X.

 

ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tắc : - Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. - Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen.

 

 

Đúng 2 Bình luận (1) 23 Thu Thiện
  • 23 Thu Thiện
23 tháng 11 2021 lúc 9:31

So sánh sự giống nhau và khác nhau của ADN và ARN

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 5 0 Khách Gửi Hủy OH-YEAH^^
  • OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 9:32

Tham khảo

 Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình  

Đúng 2 Bình luận (0) Đan Khánh
  • Đan Khánh
23 tháng 11 2021 lúc 9:32

undefined

Đúng 1 Bình luận (0) ๖ۣۜHả๖ۣۜI
  • ๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 9:32

Tham khảo

 Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình  

Đúng 2 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Linh Bùi
  • Linh Bùi
27 tháng 12 2020 lúc 20:44 1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành th...Đọc tiếp

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân

2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 

3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?

4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?

5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.

6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân giảm phân ko bình thường diến ra như thế nào? Nêu đặc điểm của thế đa bội và ứng dụng của nó vào chọn giống.

 

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 6 1 Khách Gửi Hủy Mai Hiền
  • Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:54

Câu 1:

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân                                                          Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Đúng 0 Bình luận (0) Mai Hiền
  • Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:55

Câu 2:

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Mai Hiền
  • Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:59

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo của ADN:

- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).

- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:

 ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.

ADN được tạo ra từ nhân đôi có cấu trúc giống hệt mẹ vì:

- Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

 

Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời

Từ khóa » Gen Khác Adn ở điểm Nào