Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 11 Bài 2: Giới Hạn Của Hàm Số

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 11
  • Sách Giáo Viên Đại Số Và Giải Tích Lớp 11
  • Sách giáo khoa hình học 11
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 11
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 11 nâng cao
  • Sách giáo khoa hình học 11 nâng cao
  • Giải Toán Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11
  • Sách Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 11 Nâng Cao

Sách giải toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 11 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 2 trang 123: Xét hàm số

1. Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số xn, xn → 1 như trong bảng sau:

Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số

f(x1), f(x2),…, f(xn), …

cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là f(xn).

a) Chứng minh rằng f(xn) = 2xn = (2n + 2)/n.

b) Tìm giới hạn của dãy số f(xn).

2. Chứng minh rằng với dãy số bất kì xn, xn ≠ 1 và xn → 1, ta luôn có f(xn) → 2.

(Với tính chất thể hiện trong câu 2, ta nói hàm số có giới hạn là 2 khi x dần tới 1).

Lời giải:

Lời giải:

cần thay 2 bằng 7 để hàm số có giới hạn là -2 khi x → 1

Trả lời câu hỏi Toán 11 Đại số Bài 2 trang 127: Cho hàm số f(x) = 1/(x-2) có đồ thị như ở Hình 52

Quan sát đồ thị và cho biết:

– Khi biến x dần tới dương vô cực, thì f(x) dần tới giá trị nào.

– Khi biến x dần tới âm vô cực, thì f(x) dần tới giá trị nào.

Lời giải:

– Khi biến x dần tới dương vô cực, thì f(x) dần tới giá trị dương vô cực

– Khi biến x dần tới âm vô cực, thì f(x) dần tới giá trị âm vô cực

Bài 1 (trang 132 SGK Đại số 11): Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

Lời giải:

Lấy dãy (xn) bất kì; xn ∈ D; lim xn = 4.

b) TXĐ: D = R.

Lấy dãy (xn) bất kì thỏa mãn xn → +∞

Bài 2 (trang 132 SGK Đại số 11):

Cho hàm số và các dãy số (un) với ; (vn) với

Tính limun, limvn, limf(un), limf(vn).

Từ đó có kết luận gì về giới hạn của hàm số đã cho khi x → 0?

Lời giải:

Bài 3 (trang 132 SGK Đại số 11): Tính các giới hạn sau:

Lời giải:

Bài 4 (trang 132 SGK Đại số 11): Tìm các giới hạn sau :

Lời giải:

Bài 5 (trang 133 SGK Đại số 11): Cho hàm số có đồ thị như trên hình 53.

a. Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về giá trị hàm số cho khi:

x →- ∞,x →3–,x →-3+

b. Kiểm tra các nhận xét trên bằng cách tính các giới hạn sau:

Lời giải:

a) Quan sát đồ thị nhận thấy:

f(x) → 0 khi x → -∞

f(x) → -∞ khi x → 3-

f(x) → +∞ khi x → (-3)+.

Bài 6 (trang 133 SGK Đại số 11): Tính:

Lời giải:

Bài 7 (trang 133 SGK Đại số 11): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Gọi d và d‘ lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và ảnh A‘B‘ của nó tới quang tâm O của thấu kính (hình dưới).

Lời giải:

a) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f

⇒ Ý nghĩa: Khi đặt vật nằm ngoài tiêu cự và tiến dần đến tiêu điểm thì cho ảnh thật ngược chiều với vật ở vô cùng.

⇒ Ý nghĩa: Khi đặt vật nằm trong tiêu cự và tiến dần đến tiêu điểm thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nằm ở vô cùng.

⇒ Ý nghĩa : Khi vật được đặt ở xa vô cùng thì sẽ cho ảnh tại tiêu điểm.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1016

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

Từ khóa » Giới Hạn Hàm Số Bài Tập