Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 12 Bài 1: Lũy Thừa

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
  • Sách giáo khoa hình học 12
  • Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
  • Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Toán Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
  • Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12

Sách giải toán 12 Bài 1: Lũy thừa giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 49: Tính (1,5)4; ((-2)/3)3; (√3)5.

Lời giải:

(1,5)4 = 5.0625; ((-2)/3)3=(-8)/27; (√3)5 = 9√3

Lời giải:

Số nghiệm của phương trình x3 = b là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = b và y = x3.

Dựa vào H26 ta có đồ thị hàm số y = x3 luôn cắt đường thẳng y = b tại một điểm duy nhất với mọi b nên phương trình x3 = b luôn có nghiệm duy nhất với mọi b.

Số nghiệm của phương trình x4 = b (1) là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = b và y = x4. Dựa và hình 27 ta có:

+ Với b < 0 hai đồ thị hàm số trên không giao nhau, vậy phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với b = 0, hai đồ thị hàm số tiếp xúc nhau tại (0,0), vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 0.

+ Với b > 0, hai đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biết, vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Lời giải:

Đặt n√a = x, n√b = y. Khi đó: xn = a, yn = b.

Ta có (xy)n = xn.yn = a.b. Vậy xy là căn bậc n của ab.

Suy ra n√ab = xy = n√a.n√b

Lời giải:

Các tính chất về đẳng thức

1. am. an = a(m+n)

2. am : an = a(m-n) (m ≥ n).

3. (am)n = amn

4.(a/b)m = am / bm (b ≠ 0)

5. (ab)m = am.bm

Các tính chất về bất đẳng thức

Với a > 1 thì am > an ⇔ m > n.

Với 0 < a < 1 thì am > an ⇔ m < n.

0 < a < b thì am > bm

Rút gọn biểu thức

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 55:

So sánh các số

Lời giải:

Bài 1 (trang 55 SGK Giải tích 12): Tính

Lời giải:

Bài 2 (trang 55 SGK Giải tích 12): Cho a, b là những số thực dương. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ:

Lời giải:

Bài 3 (trang 56 SGK Giải tích 12): Viết các số sau theo thứ tự tăng dần:

Lời giải:

a) Ta có:

b) Ta có:

nên ta có:

Bài 4 (trang 56 SGK Giải tích 12): Rút gọn các biểu thức sau:

Lời giải:

Bài 5 (trang 56 SGK Giải tích 12): Chứng minh rằng:

Lời giải:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 912

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

Từ khóa » Các Bài Tập Về Luỹ Thừa Lớp 12