Sách Khtn 6 Chân Trời Sáng Tạo

Thứ Hai, 22/03/2021 | 16:00

Nội dung chính Show
  • Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo
  • Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Cánh diều
  • PHẦN MỞ ĐẦU
  • CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
  • CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT
  • CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
  • CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG
  • CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT
  • CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
  • CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
  • CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
  • CHỦ ĐỀ 9: LỰC
  • CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
  • CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

NXBGDVN - SGK Khoa học tự nhiên 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được thiết kế theo hướng mở giúp phát triển năng lực cho HS, mở ra một chân trời mới về tư duy và sáng tạo.

Sách khtn 6 chân trời sáng tạo

Sách tăng cường tính trải nghiệm, thực hành trong nội dung và phương pháp dạy học; thể hiện tinh thần tích hợp giữa các nội dung Vật lí, Hoá học, Sinh học, Khoa học Trái Đất và Thiên văn học vào bài học. Bên cạnh đó, sách còn sử dụng ngữ liệu đa dạng, gắn với cuộc sống của HS ở các khu vực, vùng miền khác nhau.

Về hình thức, Khoa học tự nhiên 6 sử dụng các kênh hình phong phú nhằm hỗ trợ tối đa cho kênh chữ, các tiến trình hoạt động được mô tả và khái quát hoá bằng hệ thống các logo thống nhất.

Sách khtn 6 chân trời sáng tạo

SGK Khoa học tự nhiên 6 có những điểm mới sau đây:

1. Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn. - Tiếp cận hoạt động – ý thức – nhân cách.

- Tiếp cận năng lực, dạy học tích hợp.

Sách khtn 6 chân trời sáng tạo

2. Cấu trúc của sách

Sách khtn 6 chân trời sáng tạo

Sách được biên soạn bởi các chủ đề (để tăng tính tích hợp), mỗi chủ đề gồm một số bài học nhằm giải quyết trọn vẹn một nội dung trong chương trình. Mỗi bài học được mở đầu bằng nút Khởi động với những tình huống hấp dẫn và những câu hỏi định hướng nội dung bài học, giúp HS tâm lí khát khao, chờ đợi, đón nhận bài học.

Sách khtn 6 chân trời sáng tạo

Kiến thức HS lĩnh hội qua mỗi bài học được xây dựng bởi các hoạt động, bằng cách quan sát trực quan qua kênh hình minh hoạ sắc nét, trung thực hoặc thí nghiệm thực hành, cũng như trải nghiệm trong cuộc sống… kèm theo là một hệ thống câu hỏi/ nhiệm vụ thảo luận giúp HS nhanh chóng đưa ra được nhận xét/ kết luận nội dung bài học.

Sách khtn 6 chân trời sáng tạo

Đan xen trong quá trình thảo luận là những tình huống luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, qua đó hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực.

Để hiểu rõ hơn về cuốn sách, kính mời quý thầy cô giáo, các em học sinh xem clip giới thiệu dưới đây:

NXBGDVN

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 (Chân Trời Sáng Tạo) (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Khoa học tự nhiên 6 (Chân Trời Sáng Tạo).

Mục lục Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 (Chân Trời Sáng Tạo): Lời nói đầu. Mở đầu. BÀI 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên. BÀI 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên. BÀI 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Chủ đề 1: Các phép đo. BÀI 4: Đo chiều dài. BÀI 5: Đo khối lượng. BÀI 6: Đo thời gian. BÀI 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ. Chủ đề 2: Các thể của chất. BÀI 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất. Chủ đề 3: Oxygen và không khí. BÀI 9: Oxygen. BÀI 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí. Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; Tính chất và ứng dụng của chúng. BÀI 11: Một số vật liệu thông dụng. BÀI 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng. BÀI 13: Một số nguyên liệu. BÀI 14: Một số lượng thực – thực phẩm. Chủ đề 5: Chất tinh khiết – Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất. BÀI 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp. BÀI 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. Chủ đề 6: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống. BÀI 17: Tế bào. BÀI 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật. Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể. BÀI 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. BÀI 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào. BÀI 21: Thực hành quan sát sinh vật. Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. BÀI 22: Phân loại thế giới sống. BÀI 23: Thực hành xây dựng khoá lưỡng phân. BÀI 24: Virus. BÀI 25: Vi khuẩn. BÀI 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. BÀI 27: Nguyên sinh vật. BÀI 28: Nấm. BÀI 29: Thực vật. BÀI 30: Thực hành phân loại thực vật. BÀI 31: Động vật. BÀI 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên. BÀI 33: Đa dạng sinh học. BÀI 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Chủ đề 9: Lực. BÀI 35: Lực và biểu diễn lực. BÀI 36: Tác dụng của lực. BÀI 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng. BÀI 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. BÀI 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực. BÀI 40: Lực ma sát. Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống. BÀI 41: Năng lượng. BÀI 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng. Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời. BÀI 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. BÀI 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng.

BÀI 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà.

[ads]

Bộ sách giáo khoa Lớp 6: Chân trời sáng tạo gồm đầy đủ 11 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử và Địa lý, Âm nhạc, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Giáo dục thể chất, Giáo dục công dân, Công nghệ, Mĩ thuật, Tiếng Anh. Xem thêm các thông tin về Bộ sách giáo khoa Lớp 6: Chân trời sáng tạo (Sách học sinh) tại đây

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo (CTST), giúp soạn Khoa học tự nhiên 6 hay nhất, đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6

Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo

Đã có lời giải SGK Khoa học tự nhiên 7 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Cánh diều

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 4: Đo chiều dài
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 5: Đo khối lượng
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 6: Đo thời gian
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 9: Oxygen
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 11: Một số vật liệu thông dụng
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 14: Một số lương thực, thực phẩm

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 17: Tế bào
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 22: Phân loại thế giới sống
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 24: Virus
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 25: Vi khuẩn
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 27: Nguyên sinh vật
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 28: Nấm
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 29: Thực vật
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 30: Thực hành phân loại thực vật
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 31: Động vật
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 33: Đa dạng sinh học
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHỦ ĐỀ 9: LỰC

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 35: Lực và biểu diễn lực
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 36: Tác dụng của lực
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 40: Lực ma sát

CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 41: Năng lượng
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lương

CHỦ ĐỀ 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
  • Sách khtn 6 chân trời sáng tạo Bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Từ khóa » File Sách Khtn 6 Chân Trời Sáng Tạo